Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô nguyên lý và mở rộng - Chương 12: Mô hình về cạnh tranh không hoàn hảo - Đinh Thiện Đức

Mô hình chỉ đạo giá

• Mô hình này không giải thích lựa chọn chỉ

đạo giá như thế nào hoặc một thành viên

trong nhóm quyết định thách thức hãng chỉ

đạo

• Mô hình này minh hoạ sự dễ kiểm soát

trong mô hình khác nhau dự đoán và có thể

giải thích hành vi đặt giá trong một số

trường hợp35

Mô hình Stackelberg

• Giả định chi phí cận biên không đổi trong

mô hình chỉ đạo giá không phù hợp với mô

hình Cournot

– Các hãng cạnh tranh có thể kiểm soát toàn bộ

thị trường bằng việc đặt giá bằng chi phí cận

biên (= 0)

– Không có chỗ cho người chỉ đạo giá trên thị

trường

pdf49 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô nguyên lý và mở rộng - Chương 12: Mô hình về cạnh tranh không hoàn hảo - Đinh Thiện Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 12 MÔ HÌNH VỀ CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO Copyright ©2007 FOE. All rights reserved. 2Đặt giá trong độc quyền tập đoàn • Chúng ta giả định rằng thị trường là cạnh tranh hoàn hảo trên khía cạnh cầu – Có nhiều người mua, mỗi người mua là người chấp nhận giá • Chúng ta giả định rằng hàng hoá chỉ có một mức giá – Giả thiết này không thích hợp nếu mô tả thị trường khác biệt sản phẩm 3Đặt giá trong độc quyền tập đoàn • Chúng ta giả định có nhiều hãng tương đối nhỏ và đồng nhất (n) – Ban đầu số lượng các hãng n cố định, nhưng sau đó n thay đổi do sự gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường vì lợi nhuận • Sản lượng mỗi hãng là qi (i=1,,n) – Sản lượng và chi phí của các hãng như nhau 4Đặt giá trong độc quyền tập đoàn • Hàm cầu thể hiện các mức giá tương ứng với các mức sản lượng của ngành là: P = f(Q) = f(q1+q2++qn) • Mục tiêu của các hãng là tối đa hoá lợi nhuận i = f(Q)qi –Ci(qi) i = f(q1+q2+qn)qi –Ci 5Mô hình đặt giá của độc quyền tập đoàn • Mô hình nửa cạnh tranh giả định các hãng là người chấp nhận giá – P được coi là cố định • Mô hình cartel giả định các hãng cấu kết hoàn hảo với nhau trong việc lựa chọn giá và sản lượng cho ngành 6Mô hình đặt giá của độc quyền tập đoàn • Mô hình Cournot giả định hãng i coi sản lượng của hãng j cố định khi ra quyết định – qj/qi = 0 • Mô hình khác nhau dự đoán giả định rằng sản lượng của j sẽ phản ứng lại đối với quyết định sản lượng của hãng i – qj/qi  0 7Mô hình nửa cạnh tranh • Mỗi hãng giả định là người chấp nhận giá • Điều kiện cần để tối đa hoá lợi nhuận i /qi = P – (Ci /qi) = 0 P = MCi (qi) (i=1,,n) • Dọc theo cầu thị trường có n phương trình cung sẽ đảm bảo thị trường sẽ kết thúc tại giải pháp cạnh tranh ngắn hạn 8Mô hình nửa cạnh tranh Q P MC D MR QC PC Mỗi hãng hành động như người chấp nhận giá, P = MCi do đó sản lượng QC được bán với giá PC 9Mô hình cartel • Giả thiết hành vi chấp nhận giá có thể không thích hợp trong ngành độc quyền tập đoàn – Mỗi hãng tự quyết định giá và sản lượng của mình • Một giả định khác là các hãng hành động theo nhóm và cùng ra quyết định nhằm kiếm lợi nhuận như trong độc quyền 10 Mô hình cartel • Trong trường hợp này, cartel hành động như nhà độc quyền nhiều nhà máy và chọn sản lượng qi cho mỗi hãng để tối đa hoá tổng lợi nhuận toàn ngành  = PQ – [C1(q1) + C2(q2) ++ Cn(qn)]    n i iinn qCqqqqqqf 1 2121 )(]...)[...( 11 Mô hình cartel • Điều kiện cần là: 0)()...( 21      i i n i qMC q P qqqP q • Có nghĩa là: MR(Q) = MC(Q) = MCi(qi) • Tại điểm tối đa hoá lợi nhuận, doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên của mỗi hãng 12 Mô hình cartel Q P MC D MR QM PM Nếu các hãng cấu kết và hành động như nhà độc quyền, MR = MCi nên sản lượng QM được sản xuất và bán với mức giá PM 13 Mô hình cartel • Có ba vấn đề về cartel: – Cấu kết là bất hợp pháp – Đòi hỏi các nhà quản lý cartel biết hàm cầu thị trường và chi phí cận biên của mỗi hãng – Hoà nhập có thể không ổn định • Mỗi hãng có động cơ tăng sản lượng do P > MCi 14 Mô hình Cournot • Mỗi hãng đều thừa nhận rằng các quyết định về sản lượng qi của họ làm ảnh hưởng đến giá – P/qi  0 • Tuy nhiên, mỗi hãng tin rằng quyết định của nó không ảnh hưởng đến các quyết định của hãng khác – qj /qi = 0 đối với mọi j i 15 Mô hình Cournot • Điều kiện cần để tối đa hoá lợi nhuận: 0)(       ii i i i i qMC q P qP q • Hãng tối đa hoá lợi nhuận khi MRi = MCi – Hãng giả định rằng thay đổi sản lượng qi sẽ ảnh hưởng đến tổng doanh thu thông qua ảnh hưởng trực tiếp lên giá thị trường 16 Mô hình Cournot • Sản lượng của mỗi hãng sẽ vượt quá sản lượng của cartel – Doanh thu cận biên của mỗi hãng lớn hơn doanh thu cận biên của thị trường • Sản lượng của mỗi hãng sẽ giảm so với sản lượng cạnh tranh – qi P/qi < 0 17 Mô hình Cournot • Giá lớn hơn chi phí cận biên nhưng lợi nhuận của ngành sẽ thấp hơn so với mô hình cartel • Số lượng các hãng trong ngành lớn hơn, điểm cân bằng sẽ gần với kết quả trong cạnh tranh 18 Mô hình Cournot về song phương • Giả sử có 2 hãng sở hữu nguồn nước khoáng tự nhiên – Mỗi hãng có chi phí sản xuất bằng 0 – Mỗi hãng từ quyết định sản lượng bán ra thị trường là bao nhiêu • Cầu thị trường về nước khoáng như sau Q = q1 + q2 = 120 - P 19 Mô hình Cournot về song phương • Do chi phí cận biên của mỗi hãng bằng 0, giải pháp nửa cạnh tranh sẽ tạo ra mức giá thị trường bằng 0 – Tổng lượng cầu là 120 – Phân chia sản lượng giữa hai hãng không xác định được • Mỗi hãng có chi phí cận biên bằng 0 tại các mức sản lượng 20 Mô hình Cournot về song phương • Giải pháp cartel về vấn đề này có thể xác định thông qua tối đa hoá doanh thu của ngành (hoặc lợi nhuận)  = PQ = 120Q - Q2 • Điều kiện cần là: /Q = 120 - 2Q = 0 21 Mô hình Cournot về song phương • Sản lượng, giá và lợi nhuận tối đa là: Q = 60 P = 60  = 3.600 • Phân chia sản lượng và lợi nhuận không xác định được chính xác 22 Mô hình Cournot về song phương • Doanh thu (hoặc lợi nhuận) hai hãng là: 1 = Pq1 = (120 - q1 - q2) q1 = 120q1 - q12 - q1q2 2 = Pq2 = (120 - q1 - q2) q2 = 120q2 - q22 - q1q2 • Điều kiện cần để tối đa hoá lợi nhuận: 02120 21 1 1    qq q 02120 12 2 2    qq q 23 Mô hình Cournot về song phương • Phương trình của điều kiện cần được gọi là Hàm phản ứng – Chỉ ra mỗi hãng phản ứng như thế nào đối với mức sản lượng của hãng khác • Tại điểm cân bằng, mỗi hãng phải sản xuất những gì như các hãng khác nghĩ 24 Mô hình Cournot về song phương QB 120 40 60 Hàm phản ứng của hãng 1 Cournot Hàm phản ứng của hãng 2 6040 1200  2 120 2 1 q q   2 120 1 2 q q   QA Cân bằng cạnh tranh Giải pháp cartel 25 Mô hình Cournot về song phương • Giải các hàm phản ứng ta có: q1 = q2 = 40 P = 120 - (q1 + q2) = 40 1 = 2 = Pq1 = Pq2 = 1,600 • Lưu ý: cân bằng Cournot nằm giữa mô hình nửa cạnh tranh và mô hình cartel 26 Mô hình khác nhau dự đoán • Trong thị trường chỉ có một số hãng, chúng ta có thể cho rằng có chiến lược tương tác lẫn nhau giữa các hãng • Một cách xây dựng chiến lược liên quan đến mô hình là cho rằng việc xây dựng các giả định của một hãng dựa trên hành vi của các hãng khác 27 Mô hình khác nhau dự đoán • Đối với hãng thứ i, chúng ta quan tâm đến giả định giá trị của qj /qi với ij – Do giá trị trên là dự đoán, mô hình dựa trên hàng loạt giả định về giá trị được gọi là mô hình khác nhau dự đoán • Mô hình này quan tâm đến việc hãng i dự đoán sản lượng của hãng j như thế nào 28 Mô hình khác nhau dự đoán • Điều kiện cần để tối đa hoá lợi nhuận trở thành 0)(                       ii ij i j ji i i i qMC q q q P q P qP q • Hãng phải cân nhắc quyết định sản xuất bao nhiêu sẽ làm ảnh hưởng đến giá theo 2 cách – Trực tiếp – Gián tiếp thông qua ảnh hưởng của nó lên quyết định sản lượng các hãng khác 29 Mô hình chỉ đạo giá • Giả sử thị trường bao gồm 1 hãng chỉ đạo giá (hãng 1) và nhiều hãng nhỏ cạnh tranh nhau – Các hãng 2,,n là người chấp nhận giá – Hãng 1 có hàm phản ứng phức tạp hơn, có tính đến hành động của các hãng khác 30 Mô hình chỉ đạo giá Q P D D là đường cầu thị trường SC SC là đường cung của các hãng nhỏ, tức là (n-1) hãng 31 Mô hình chỉ đạo giá Q P D SC Chúng ta có thể xác định đường cầu của hãng lớn Nếu giá P  P1, hãng lớn không bán được sản phẩmP1 P2 Nếu giá P  P2, đường cầu thị trường là đường cầu hãng lớn 32 Mô hình chỉ đạo giá Q P DL SC P1 P2 MRL Đường cầu hãng lớn và doanh thu cân biên của hãng lớn 33 Mô hình chỉ đạo giá Q P DL SC P1 P2 MRL MCL PL QL Quyết định sản xuất của hãng lớn là MR=MC, các hãng nhỏ căn cứ vào giá của hãng lớn để quyết định giá cho mình QC 34 Mô hình chỉ đạo giá • Mô hình này không giải thích lựa chọn chỉ đạo giá như thế nào hoặc một thành viên trong nhóm quyết định thách thức hãng chỉ đạo • Mô hình này minh hoạ sự dễ kiểm soát trong mô hình khác nhau dự đoán và có thể giải thích hành vi đặt giá trong một số trường hợp 35 Mô hình Stackelberg • Giả định chi phí cận biên không đổi trong mô hình chỉ đạo giá không phù hợp với mô hình Cournot – Các hãng cạnh tranh có thể kiểm soát toàn bộ thị trường bằng việc đặt giá bằng chi phí cận biên (= 0) – Không có chỗ cho người chỉ đạo giá trên thị trường 36 Mô hình Stackelberg • Có khả năng khác nhau về loại hình chiến lược chỉ đạo • Giả sử hãng 1 biết hãng 2 chọn q2 do đó q2 = (120 – q1)/2 • Hãng 1 có thể tính toán khác nhau dự đoán q2/q1 = -1/2 37 Mô hình Stackelberg • Có nghĩa là hãng 2 giảm sản lượng của nó đi ẵ đơn vị khi hãng 1 tăng sản lượng lên 1 đơn vị (q1+1) • Quyết định tối đa hoá lợi nhuận hãng 1 là 1 = Pq1 = 120q1 – q12 – q1q2 1/q1 = 120 – 2q1 – q1(q2/q1) – q2 = 0 1/q1 = 120 – (3/2)q1 – q2 = 0 38 Mô hình Stackelberg • Giải hàm phản ứng của hãng 2 ta có: q1 = 60 q2 = 30 P = 120 – (q1 + q2) = 30 1 = Pq1 = 1.800 2 = Pq2 = 900 • Một lần nữa, không có lý thuyết về lựa chọn chỉ đạo như thế nào 39 Gia nhập • Trong cạnh tranh hoàn hảo, khả năng gia nhập sẽ làm cho các hãng thu được lợi nhuận bằng không trong dài hạn • Điều kiện này tiếp tục được phân tích trong độc quyền tập đoàn – Nếu có khả năng gia nhập, lợi nhuận dài hạn bị hạn chế – Nếu gia nhập không mất chi phí thì lợi nhuận dài hạn sẽ bằng không 40 Gia nhập • Khi hãng trong ngành độc quyền tập đoàn tự do gia nhập sẽ được hướng thẳng đến điểm chi phí bình quân nhỏ nhất và phụ thuộc vào bản chất đường cầu của họ 41 Gia nhập • Nếu hãng là người chấp nhận giá: – Lợi nhuận tối đa: P = MR = MC, lợi nhuận bằng không: P = AC, sản xuất sẽ xảy ra tại điểm MC = AC • Nếu hãng kiểm soát được giá: – Mỗi hãng có đường cầu của mình dốc xuống – Gia nhập làm lợi nhuận giảm bằng không, nhưng không đảm bảo sản xuất tại chi phí bình quân nhỏ nhất 42 Gia nhập d q2 P2 ATC (b) Cạnh tranh độc quyền Q Minimum ATC MC MR q 1 ATC (a) Cạnh tranh hoàn hảo Q Minimum ATC MC d P1 MR = P P P 43 Cạnh tranh độc quyền • Mô hình cân bằng lợi nhuận bằng không được Chamberlin phát triển và gọi là cạnh tranh độc quyền – Mỗi hãng sản xuất sản phẩm khác biệt và dễ gia nhập ngành • Giả sử có n hãng trong thị trường và mỗi hãng có tổng chi phí như sau: ci = 9 + 4qi 44 Cạnh tranh độc quyền • Nếu mỗi hãng có một hàm cầu như nhau, cân bằng này sẽ bền vững – Không hãng nào kiếm được lợi nhuận khi gia nhập ngành • Liệu những hãng gia nhập tiềm năng sẽ có kế hoạch sản xuất quy mô lớn? – Chi phí bình quân thấp có thể làm giảm sự gia nhập tiềm năng bằng việc đặt giá để thu hút khách hàng của các hãng đang ở trong ngành 45 Tranh luận về cạnh tranh hoàn hảo • Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo nếu có sự tự do gia nhập và rút lui khỏi thị trường – Không hãng cạnh tranh tiềm năng nào có thể gia nhập bằng việc giảm giá mà vẫn kiếm được lợi nhuận • Nếu tồn tại có hội kiếm được lợi nhuận, hãng gia nhập tiềm năng sẽ tận dụng lợi thế đó 46 Tranh luận về cạnh tranh hoàn hảo • Do đó, để thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, thị trường phải có các hãng kiếm được lợi nhuận bằng 0 và P=MC – Hãng sản xuất tại chi phí bình quân nhỏ nhất – P = AC = MC • Tranh luận về cạnh tranh hoàn hảo là hướng cân bằng thị trường tới loại hình cạnh tranh 47 Tranh luận về cạnh tranh hoàn hảo • Nếu q* là mức sản lượng tại đó chi phí bình quân nhỏ nhất và Q* là tổng cầu của thị trường tại mức giá bằng chi phí bình quân, khi đó số lượng các hãng cân bằng trong ngành là n = Q*/q* – Số lượng hãng có thể tương đối nhỏ (không giống như trường hợp cạnh tranh hoàn hảo) 48 Hàng rào gia nhập • Nếu hàng rào ngăn cản gia nhập hoặc rút lui lớn, các kết quả của mô hình sẽ thay đổi – Hàng rào gia nhập vẫn như trên giống như độc quyền hoặc như thị trường cạnh tranh độc quyền • Khác biệt sản phẩm • Chiến lược đặt giá 49 Hàng rào gia nhập • Lý thuyết về thị trường thường quan tâm nhiều đến hàng rào gia nhập • Lợi thế của các hãng đang ở trong ngành so với các hãng gia nhập tiềm năng – Một số loại đầu tư vốn không thể hoàn lại – Người mua không phản ứng khi giá thay đổi nhanh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_kinh_te_hoc_vi_mo_nguyen_ly_va_mo_rong_c.pdf
Tài liệu liên quan