Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô nguyên lý và mở rộng - Chương 4: Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập - Đinh Thiện Đức

Thay đổi giá hàng hoá cấp thấp

• Nếu hàng hoá là cấp thấp, ảnh hưởng thay thế

và ảnh hưởng thu nhập ngược chiều nhau

• Kết hợp ảnh hưởng không rõ ràng

– Khi giá tăng, ảnh hưởng thay thế làm giảm QD,

nhưng ảnh hưởng thu nhập làm tăng QD

– Khi giá giảm, ảnh hưởng thay thế làm tăng QD,

nhưng ảnh hưởng thu nhập là giảm QDNghịch lý Giffen

• Nếu ảnh hưởng thu nhập đủ lớn (lấn át ảnh

hưởng thay thế) thì giá và QD có mối quan

hệ cùng chiều nhau

– Giá tăng làm giảm thu nhập thực tế

– Nếu hàng hoá là cấp thấp, thu nhập giảm làm

QD tăng

• Như vậy, giá tăng làm tăng QD

pdf39 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô nguyên lý và mở rộng - Chương 4: Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập - Đinh Thiện Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ ẢNH HƯỞNG THU NHẬP Copyright ©2005 by FOE. All rights reserved. Hàm cầu • Mức tối ưu của X1,X2,,Xn có thể minh hoạ như hàm số của giá và thu nhập • Chúng ta có thể minh hoạ n hàm cầu: X1* = d1(P1,P2,,Pn,I) X2* = d2(P1,P2,,Pn,I) • • • Xn* = dn(P1,P2,,Pn,I) Tính thuần nhất • Nếu chúng ta nhân đôi các mức giá và thu nhập, lượng cầu tối ưu sẽ không thay đổi – Nhân đôi giá và thu nhập thì giới hạn ngân sách không thay đổi Xi* = di(P1,P2,,Pn,I) = di(tP1,tP2,,tPn,tI) • Hàm cầu cá nhân là thuần nhất bậc 0 theo mọi mức giá và thu nhập Tính thuần nhất • Với hàm lợi ích Cobb-Douglas Lợi ích = U(X,Y) = X0.3Y0.7 Hàm cầu là: • Lưu ý: nhân đôi các mức giá và thu nhập không làm ảnh hưởng đến X* và Y* XP X I30. *  XP Y I70. *  Tính thuần nhất • Với hàm lợi ích CES Lợi ích = U(X,Y) = X0.5 + Y0.5 Hàm cầu là; • Lưu ý: nhân đôi các mức giá và thu nhập không làm ảnh hưởng đến X* và Y* XYX PPP X I    / * 1 1 YXY PPP Y I    / * 1 1 Thu nhập thay đổi • Khi thu nhập tăng sẽ làm đường ngân sách dịch chuyển song song ra bên ngoài • Nếu PX/PY không thay đổi, MRS sẽ không thay đổi khi người tiêu dùng dịch chuyển đến mức thoả dụng cao hơn Thu nhập tăng • Nếu cả X và Y tăng khi thu nhập tăng thì X và Y là hàng hoá thông thường X Y C U3 B U2 A U1 Khi thu nhập tăng, người tiêu dùng lựa chọn tiêu dùng X và Y nhiều hơn Thu nhập tăng • Nếu X giảm khi thu nhập tăng thì X là hàng hoá cấp thấp X Y C U3 Khi thu nhập tăng, người tiêu dùng chọn tiêu dùng ít X hơn và nhiều Y hơn Lưu ý rằng đường bàng quan không có độ dốc đặc biệt. Giả định MRS giảm dầnB U2 A U1 Hàng hoá thông thường và cấp thấp • Hàng hoá Xi trong đó Xi/I  0 với mọi mức thu nhập là hàng hoá thông thường • Hàng hoá Xi trong đó Xi/I < 0 với mọi mức thu nhập là hàng hoá cấp thấp Quy luật Engel • Sử dụng số liệu của Bỉ từ năm 1857, Engel phát hiện tổng quát hoá thực nghiệm về hành vi người tiêu dùng • Tỷ lệ chi tiêu dành cho cho lương thực trong tổng chi tiêu giảm khi thu nhập tăng – Lương thực là thiết yếu với mức tiêu dùng tăng chậm hơn mức tăng thu nhập ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP • Dù cho người tiêu dùng vẫn ở trên cùng đường bàng quan khi giá thay đổi, lựa chọn tối ưu của anh ta sẽ thay đổi do MRS phải bằng tỷ lệ giá mới của 2 hàng hoá (PX/PY) – ảnh hưởng thay thế • Giá thay đổi làm thay đổi “thu nhập thực tế” của người tiêu dùng  anh ta phải dịch chuyển đến đường bàng quan mới – ảnh hưởng thu nhập Thay đổi giá một hàng hoá • Thay đổi giá một hàng hoá sẽ làm thay đổi độ dốc của đường ngân sách – Nó cũng làm thay đổi MRS tại điểm lựa chọn tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng • Khi giá thay đổi, hai ảnh hưởng sẽ xảy ra là: – ảnh hưởng thay thế (SE) – ảnh hưởng thu nhập (IE) Thay đổi giá một hàng hoá X Y U1 A Giả sử người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích tại điểm A. U2 B Nếu giá X giảm, người tiêu dùng sẽ tối đa hoá lợi ích tại điểm B. Tổng lượng tăng của X Thay đổi giá một hàng hoá U1 U2 X Y A B Để tách riêng ảnh hưởng thay thế, chúng ta giữ “thu nhập thực tế” không đổi nhưng giá tương đối của X thay đổi C SE ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ SỰ VẬN ĐỘNG TỪ ĐIỂM A ĐẾN ĐIỂM C Người tiêu dùng thay thế hàng hoá Y bằng X do X rẻ hơn tương đối Thay đổi giá một hàng hoá U1 U2 X Y A B ẢNH HƯỞNG THU NHẬP XẢY RA DO “THU NHẬP THỰC TẾ” THAY ĐỔI KHI GIÁ X THAY ĐỔI C IE ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ SỰ VẬN ĐỘNG TỪ ĐIỂM C ĐẾN B Nếu X là hàng hoá thông thường, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn do thu nhập thực tế tăng Thay đổi giá một hàng hoá U2 U1 X Y B A Giá hàng hoá X tăng làm đường ngân sách dịch chuyển vào trong C ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ SỰ VẬN ĐỘNG TỪ ĐIỂM A ĐẾN ĐIỂM C SE IE ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ SỰ DỊCH CHUYỂN TỪ ĐIỂM C ĐẾN ĐIỂM B Thay đổi giá hàng hoá thông thường • Nếu hàng hoá là thông thường, ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập tác động cùng chiều nhau – Khi giá giảm, cả 2 ảnh hưởng sẽ làm tăng QD – Khi giá tăng, cả 2 ảnh hưởng làm giảm QD Thay đổi giá hàng hoá cấp thấp • Nếu hàng hoá là cấp thấp, ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập ngược chiều nhau • Kết hợp ảnh hưởng không rõ ràng – Khi giá tăng, ảnh hưởng thay thế làm giảm QD, nhưng ảnh hưởng thu nhập làm tăng QD – Khi giá giảm, ảnh hưởng thay thế làm tăng QD, nhưng ảnh hưởng thu nhập là giảm QD Nghịch lý Giffen • Nếu ảnh hưởng thu nhập đủ lớn (lấn át ảnh hưởng thay thế) thì giá và QD có mối quan hệ cùng chiều nhau – Giá tăng làm giảm thu nhập thực tế – Nếu hàng hoá là cấp thấp, thu nhập giảm làm QD tăng • Như vậy, giá tăng làm tăng QD Tổng kết ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập • Tối đa hoá lợi ích thể hiện (đối với hàng hoá thông thường) QD tăng khi giá giảm – ảnh hưởng thay thế thể hiện sự vận động dọc theo đường bàng quan – ảnh hưởng thu nhập thể hiện sự dịch chuyển đến đường bàng quan cao hơn do tăng sức mua Tổng kết ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập • Tối đa hoá lợi ích thể hiện (đối với hàng hoá thông thường) QD giảm khi giá tăng – ảnh hưởng thay thế thể hiện sự vận động dọc theo đường bàng quan – ảnh hưởng thu nhập thể hiện sự dịch chuyển đến đường bàng quan thấp hơn do giảm sức mua Tổng kết ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập • Tối đa hoá lợi ích thể hiện (đối với hàng hoá cấp thấp) sự khó khăn trong dự đoán khi giá hàng hoá thay đổi – ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập vận động ngược chiều nhau – Nếu ảnh hưởng thu nhập lấn át toàn bộ ảnh hưởng thay thế chúng ta có nghịch lý Giffen Đường cầu cá nhân • Cầu cá nhân đối với hàng hoá X1 phụ thuộc vào thị hiếu, thu nhập và các mức giá: X1* = d1(P1,P2,,Pn,I) • Giả định thu nhập và giá các hàng hoá khác chúng ta có thể minh hoạ đường cầu cá nhân đối với hàng hoá X1 Đường cầu cá nhân Y X X PX X2 PX2 U2 X2 I = PX2 + PY X1 PX1 U1 X1 I = PX1 + PY X3 PX3 X3 U3 I = PX3 + PY Khi giá X giảm... dX lượng cầu X tăng. Đường cầu cá nhân • Đường cầu cá nhân thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng hàng hoá người tiêu dùng mua với giả định các nhân tố khác không thay đổi Sự dịch chuyển đường cầu • Ba nhân tố không đổi khi xác định đường cầu gồm: – Thu nhập – Giá các hàng hoá khác – Sở thích của người tiêu dùng • Nếu bất cứ nhân tố nào ở trên thay đổi, đường cầu sẽ dịch chuyển Sự dịch chuyển đường cầu • Sự vận động dọc theo đường cầu gây ra do sự thay đổi giá của bản thân hàng hoá – Thay đổi lượng cầu • Sự dịch chuyển của đường cầu gây ra do thay đổi thu nhập, thị hiếu và giá các hàng hoá khác – Thay đổi cầu Sở thích bộc lộ và ảnh hưởng thay thế • Lý thuyết sở thích bộc lộ do Paul Samuelson đề xuất vào cuối năm 1940s • Lý thuyết này xác định nguyên tắc tính hợp lý dựa trên hành vi người tiêu dùng quan sát được và sử dụng nó xây dựng hàm lợi ích một cá nhân Sở thích bộc lộ và ảnh hưởng thay thế • Giả sử có 2 giỏ hàng hoá: A và B • Nếu cá nhân có thể mua được cả hai giỏ nhưng quyết định mua A, chúng ta kết luận rằng A bộc lộ được ưa thích hơn B • Tại bất cứ mức giá hoặc thu nhập nào, B không bao giờ được ưa thích hơn A Sở thích bộc lộ và ảnh hưởng thay thế B A I1 I2 I3 X Y Giả sử ngân sách là I1, A được lựa chọn A vẫn phải được ưa thích hơn B khi thu nhập là I3 (do cả A và B luôn có sẵn) Nếu B được chọn, ngân sách phải tương ứng với mức I2 nơi A không sẵn có C XA XB YA YB ẢNH HƯỞNG THAY THẾ ÂM • Giả sử người tiêu dùng bàng quan giữa 2 giỏ hàng hoá: C và D • Nếu chọn giỏ C thì PXC,PYC là giá các hàng hoá trong giỏ C • Nếu chọn giỏ D thì PXD,PYD là giá các hàng hoá trong giỏ D ẢNH HƯỞNG THAY THẾ ÂM • Nếu cá nhân bàng quan giữa C và D – Khi chọn C, chi phí cho D ít nhất là bằng C PXCXC + PYCYC ≤ PXDXD + PYDYD – Khi chọn D,chi phí cho C ít nhất là bằng D PXDXD + PYDYD ≤ PXCXC + PYCYC ẢNH HƯỞNG THAY THẾ ÂM • Viết lại ta có PXC(XC - XD) + PYC(YC -YD) ≤ 0 PXD(XD - XC) + PYD(YD -YC) ≤ 0 • Cộng vào ta có (PXC – PXD)(XC - XD) + (PYC – PYD)(YC - YD) ≤ 0 ẢNH HƯỞNG THAY THẾ ÂM • Giả sử chỉ giá X thay đổi (PYC = PYD) (PXC – PXD)(XC - XD) ≤ 0 • Điều này thể hiện giá và lượng hàng hoá vận động ngược chiều nhau khi lợi ích không thay đổi – ảnh hưởng thay thế âm Tổng quát hoá bằng toán học • Nếu tại giá Pi0 tập hợp Xi0 được lựa chọn thay cho tập hợp Xi1 (và tập hợp Xi1 có thể mua được), khi đó      n i n i iiii XPXP 1 1 1000 • Tập hợp 0 đã “bộc lộ thích hơn” tập hợp 1 Tổng quát hoá bằng toán học • Kết quả là tại các mức giá cao hơn và khi tập hợp 1 được chọn (Pi1), khi đó      n i n i iiii XPXP 1 1 1101 • Tập hợp 0 phải đắt hơn tập hợp 1 Nguyên lý của sở thích bộc lộ • Nếu tập hợp hàng hoá 0 bộc lộ sở thích hơn tập hợp 1, và nếu tập hợp 1 bộc lộ sở thích hơn tập hợp 2, và nếu tập hợp 2 bộc lộ sở thích hơn tập hợp 3,,và nếu tập hợp k-1 bộc lộ sở thích hơn tập hợp k, khi đó tập hợp k không thể thích hơn tập hợp 0 Phân tích trợ giá lương thực U2U1 Lương thực Hàng hoá khác E3 E2 E1 Ngân sách trước trợ cấp Ngân sách sau trợ cấp X1 X2 Y1 Yb Ya I3 Chi phí trợ cấp Thay đổi tương đương Xa Phân tích đánh thuế xăng U2U1 Xăng Hàng hoá khác E1 E2 Ngân sách sau đánh thuế Ngân sách trước đánh thuế X2 X1 Y2 I1 E3 X3 Y1 Y3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_kinh_te_hoc_vi_mo_nguyen_ly_va_mo_rong_c.pdf