Hàm cung
• Hàm cung cung cấp cho chúng ta 2 vấn đề
cần ghi nhớ
– Quyết định cung của hãng là quyết định cơ bản
về việc thuê yếu tố đầu vào
– Thay đổi giá các đầu vào sẽ làm thay đổi việc
thuê yếu tố và do đó ảnh hưởng đến việc lựa
chọn sản lượngThặng dư sản xuất trong ngắn hạn
• Hãng tối đa hoá lợi nhuận sẽ quyết định mức
sản lượng dương trong ngắn hạn và quyết định
đó thuận lợi hơn khi không sản xuất
• Sự cải thiện về phúc lợi này (trong ngắn hạn)
được gọi là thặng dư sản xuất
– Hãng sẽ kiếm được gì khi tham gia vào các giao
dịch của thị trường
48 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô nguyên lý và mở rộng - Chương 9: Tối đa hoá lợi nhuận và cung - Đinh Thiện Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9
TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN VÀ
CUNG
Copyright ©2007 FOE. All rights reserved.
Bản chất của các hãng
• Hãng là một sự liên kết giữa các cá nhân
với mục tiêu chuyển hoá các yếu tố đầu vào
thành đầu ra
• Các cá nhân khác nhau sẽ cung cấp các loại
yếu tố đầu vào khác nhau
– Bản chất mối quan hệ hợp tác giữa các nhà
cung cấp đầu vào cho các hãng rất phức tạp
Mối quan hệ hợp tác
• Một số hợp đồng giữa các nhà cung cấp đầu
vào có thể rõ ràng
– Thời gian, lịch trình làm việc, hoặc sự bồi
thường
• Một số sự sắp xếp khác không rõ ràng
– Quyền ra quyết định hoặc chia sẽ công việc
Mô hình hành vi của hãng
• Tất cả các nhà kinh tế đều đồng ý rằng hãng
là một đơn vị ra quyết định độc lập
– Các quyết định được thực hiện bởi cá nhân nhà
quản lý (người theo đuổi mục đích cá nhân hợp
lý)
• Tối đa hoá lợi nhuận
Tối đa hoá lợi nhuận
• Hãng tối đa hoá lợi nhuận phải lựa chọn cả
yếu tố đầu vào và đầu ra của hãng nhằm
giải quyết mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
kinh tế
– Cố gắng tối đa hoá phần chênh lệch giữa tổng
doanh thu và tổng chi phí
Lựa chọn sản lượng
• Tổng doanh thu của hãng:
TR(q) = P(q)q
• Chi phí kinh tế để sản xuất ra mức sản
lượng q là TC(q)
• Lợi nhuận kinh tế () bằng tổng doanh thu
trừ tổng chi phí kinh tế
= TR(q) – TC(q) = P(q)q – TC(q)
Lựa chọn sản lượng
• Điều kiện cần: Đạo hàm bậc nhất tổng lợi
nhuận () theo sản lượng q bằng 0.
0
dq
dTC
dq
dTR
q
dq
d
)('
dq
dTC
dq
dTR
Lựa chọn sản lượng
• Để tối đa hoá lợi nhuận, hãng lựa chọn mức
sản lượng đảm bảo điều kiện: doanh thu cận
biên = chi phí cận biên
MC
dq
dTC
dq
dTR
MR
Điều kiện đủ
• MR = MC chỉ là điều kiện cần để tối đa hoá
lợi nhuận.
• Điều kiện đủ:
02
2
**
)('
qqqq
dq
qd
dq
d
• “Lợi nhuận cận biên” phải giảm dần tại mức
sản lượng tối ưu q
Doanh thu cận biên
• Nếu hãng bán toàn bộ sản lượng của mình
mà không làm ảnh hưởng đến giá thị trường
thì MR=P
• Nếu hãng gặp đường cầu dốc xuống thì
muốn bán được nhiều cần phải giảm giá
dq
dP
qP
dq
qqPd
dq
dTR
qMR
])([
)(
Doanh thu cận biên
• Nếu hãng gặp đường cầu dốc xuống thì
doanh thu cận biên là hàm số theo sản lượng
• Nếu giá giảm khi sản lượng tăng thì doanh
thu cận biên nhỏ hơn giá
PMR
Doanh thu cận biên và co giãn
• Doanh thu cận biên có mối quan hệ trực tiếp
với hệ số co giãn của đường cầu mà hãng
gặp
• Co giãn của cầu theo giá là % thay đổi
lượng cầu chia cho % thay đổi của giá
q
P
dP
dq
PdP
qdq
e Pq /
/
,
Doanh thu cận biên và co giãn
• Có nghĩa là:
Pqe
P
dq
dP
P
q
P
dq
dPq
PMR
,
1
11
– Nếu đường cầu dốc, eq,P < 0 và MR < P
– Nếu cầu co giãn, eq,P >1 và doanh thu cận biên
dương
• Nếu cầu hoàn toàn co giãn, eq,P = và doanh thu
cận biên bằng giá
Doanh thu cận biên và co giãn
eDP >1 MR > 0
eDP = 1 MR = 0
eDP <1 MR < 0
Đường doanh thu bình quân
• Nếu chúng ta giả định rằng hãng phải bán
toàn bộ sản lượng của mình tại một mức
giá, chúng ta có thể nghĩ rằng đường cầu
của hãng là đường doanh thu bình quân của
hãng
– chỉ ra doanh thu trên một sản phẩm tại bất cứ
mức sản lượng nào
Đường doanh thu cận biên
• Đường doanh thu cận biên thể hiện doanh
thu tăng thêm khi bán thêm một đơn vị sản
phẩm
• Trong trường hợp đường cầu dốc xuống,
đường doanh thu cận biên sẽ nằm dưới
đường cầu
Đường doanh thu cận biên
• Khi đường cầu dịch chuyển sẽ làm đường
doanh thu cận biên dịch chuyển theo
– Đường doanh thu cận biên không thể tính toán
được nếu không cho trước đường cầu
Cung ngắn hạn của hãng chấp nhận
giá
• Đường chi phí cận biên ngắn hạn dốc lên là
đường cung ngắn hạn của hãng chấp nhận giá
– Thể hiện sản lượng của hãng tại mỗi mức giá thị
trường
– Các hãng chỉ hoạt động trong ngắn hạn khi tổng
doanh thu bù đắp được chi phí biến đổi
• Hãng sẽ đóng cửa sản xuất khi P < SAVC
Cung ngắn hạn của hãng chấp nhận
giá
• Như vậy, đường cung ngắn hạn của hãng
chấp nhận giá là một phần đường chi phí
cận biên ngắn hạn phần nằm trên chi phí
biến đổi bình quân nhỏ nhất
– Nếu giá nhỏ hơn AVCmin thì hãng sẽ quyết định
đóng cửa sản xuất
Tối đa hoá lợi nhuận và cầu yếu tố
• Sản lượng của hãng được xác định bởi
lượng yếu tố đầu vào được hãng thuê
– Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra được thể
hiện trong hàm sản xuất
• Lợi nhuận kinh tế của hãng cũng thể hiện
theo hàm số của yếu tố sản xuất
(K,L) = P.q – TC(q) = P.f(K,L) – (r.K + w.L)
Tối đa hoá lợi nhuận và cầu yếu tố
• Điều kiện cần:
/K = P[f/K] – r = 0
/L = P[f/L] – w = 0
• Hãng tối đa hoá lợi nhuận sẽ thuê yếu tố sản
xuất cho đến khi doanh thu yếu tố đó tạo ra
cho hãng đúng bằng chi phí thuê yếu tố đó
Tối đa hoá lợi nhuận và cầu yếu tố
• Điều kiện cần đề tối đa hoá lợi nhuận cũng
hàm ý tối thiểu hoá chi phí
– Tức là MRTS = w/r
Tối đa hoá lợi nhuận và cầu yếu tố
• Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, điều kiện đủ
thể hiện
KK < 0
LL < 0
KK LL - KL2 > 0
– Vốn và lao động phải thể hiện năng suất cận
biên giảm dần, do đó chi phí cận biên tăng khi
sản lượng tăng
Tối đa hoá lợi nhuận và cầu yếu tố
• Điều kiện cần đối với tập hợp đầu vào tối ưu
như sau
K* = K*(P,r,w)
L* = L*(P,r,w)
• Thay các yếu tố đầu vào lựa chọn vào hàm
sản xuất để xác định q*
q* = f(K,L) = f [K*(P,r,w),L*(P,r,w)] = q*(P,r,w)
Hàm cung
• Hàm cung của hãng tối đa hoá lợi nhuận
bao hàm cả giá đầu ra (P) và giá các yếu tố
đầu vào (r,w) cố định
q = q*(P,r,w)
– Thể hiện sự phụ thuộc của sản lượng vào các
mức giá trên
Hàm cung
• Hàm cung cung cấp cho chúng ta 2 vấn đề
cần ghi nhớ
– Quyết định cung của hãng là quyết định cơ bản
về việc thuê yếu tố đầu vào
– Thay đổi giá các đầu vào sẽ làm thay đổi việc
thuê yếu tố và do đó ảnh hưởng đến việc lựa
chọn sản lượng
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
• Hãng tối đa hoá lợi nhuận sẽ quyết định mức
sản lượng dương trong ngắn hạn và quyết định
đó thuận lợi hơn khi không sản xuất
• Sự cải thiện về phúc lợi này (trong ngắn hạn)
được gọi là thặng dư sản xuất
– Hãng sẽ kiếm được gì khi tham gia vào các giao
dịch của thị trường
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
• Nếu hãng bị ngăn chặn không được giao dịch,
sản lượng sẽ bằng 0 là lỗ vốn đúng bằng SFC
• Sản xuất mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận
để đạt được lợi nhuận *
• Hãng kiếm được (*+ SFC)
– Đây là thặng dư sản xuất
Thặng dư sản xuất là
phần bôi đậm
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
Q
P SMC
P*
q*
Nếu giá thị trường
là P*, hãng sẽ sản
xuất q*
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
• Về thuật toán, thặng dư sản xuất như sau:
*
0
*
0
)*()](*[ PS
q qq
q
TCqPdqqMCP
)]0(0*[*)(** PS TCPqTCqP
SFC * PS
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
• Do SFC không đổi, thay đổi thặng dư sản
xuất là do thay đổi giá thị trường được phản
ánh trong thay đổi lợi nhuận ngắn hạn
– Được đo bằng thay đổi phần diện tích dưới giá
thị trường và trên đường cung ngắn hạn
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
• Theo khái niệm, thặng dự sản xuất trong ngắn hạn
bằng 0
– Không có chi phí cố định trong dài hạn
– Lợi nhuận dài hạn trong cạnh tranh hoàn hảo bằng không
do tự do gia nhập
• Trong phân tích dài hạn, sự quan tâm là xem xét giá
các đầu vào của hãng và hãng quyết định như thế
nào khi không có giao dịch trên thị trường
Tối đa hoá doanh thu
• Khi hãng không biết rõ đường cầu của hãng
hoặc khi không biết chắc chi phí cận biên thì
quyết định tối đa hoá doanh thu là quy luật
hợp lý nhằm đảm bảo sự tồn tại của hãng
trong dài hạn
Tối đa hoá doanh thu
• Hãng tối đa hoá doanh thu sẽ chọn mức sản
lượng tại đó doanh thu cận biên bằng không
• Chúng ta biết MR = P[1+(1/eq,P)], MR=0 ngụ ý
eq,P = -1
– Cầu co giãn đơn vị tại q*
Tối đa hoá doanh thu
Q
P
D
MR
P*
q*
Hãng sẽ sản xuất q* nếu
muốn tối đa hoá doanh
thu
Tối đa hoá doanh thu
Q
P
P*
q*
D
MR
SMC
Hãng sẽ sản xuất q** nếu
muốn tối đa hoá lợi
nhuận
q**
P**
Tối đa hoá doanh thu
Q
P
P*
q*
Sản lượng tăng lớn hơn q**
sẽ làm tăng doanh thu nhưng
lợi nhuận giảm
D
MR
SMC
q**
P**
Hạn chế của tối đa hoá doanh thu
• Hãng chọn doanh thu tối đa là không cần
quan tâm đến các chi phí của nó
– Cũng có nhiều khả năng khi hãng tối đa hoá
doanh thu sẽ gây ra lỗ vốn
• Có thể thực tế hơn khi giả định rằng hãng
phải kiếm được mức lợi nhuận tối thiểu
Vấn đề về người ra quyết định
• Trong nhiều trường hợp, người quản lý hãng
không phải là người sở hữu nhưng hành động
như người thay thế chủ sở hữu
• Người quản lý là người ra các quyết định kinh
tế đối với các nhóm khác nhau
Vấn đề về người ra quyết định
• Giả sử chúng ta có thể minh hoạ sở thích của
người sở hữu (hoặc quản lý) theo lợi nhuận và
hàng loạt lợi ích (như chức vụ hoặc người
đứng đầu nhóm)
• Ngân sách của người sở hữu sẽ có độ dốc
bằng -1
– Mỗi $1 lợi ích sẽ làm giảm lợi nhuận $1
Vấn đề về người ra quyết định
Lợi ích
Lợi nhuận
Hạn chế của người sở hữu
U1
B*
*
Nếu người quản lý cũng là người
sở hữu, họ sẽ tối đa hoá lợi ích tại
* và B*
Vấn đề về người ra quyết định
Lợi ích
Lợi nhuận
Hạn chế của người sở hữu
U1
B*
*
Người sở hữu tối đa hoá lợi nhuận
do bất cứ người sở hữu nào cũng
muốn lợi ích B*
B* thể hiện chi phí thực
tế để sản xuất
Vấn đề về người ra quyết định
• Giả sử người quản lý chi là một trong số
người sở hữu hãng
– Giả sử có hai người sở hữu không nắm vai trò
trong hoạt động của hãng
• $1 lợi ích chỉ làm thiệt hại cho người quản
lý $0.33 lợi nhuận
– Hai người kia thiệt hại $0.67 lợi nhuận
Vấn đề về người ra quyết định
• Hạn chế ngân sách mới vẫn bao hàm điểm
với B*, *
– Người quản lý có thể vẫn ra quyết định như
trước
• Đối với mức lợi ích lớn hơn B*, độ dốc của
đường ngân sách chỉ là -1/3
Vấn đề về người ra quyết định
Lợi ích
Lợi nhuận
Hạn chế của người sở hữu
U1
B*
*
U2
Với hạn chế ngân sách cho trước
của người quản lý, anh ta sẽ tối
đa hoá lợi ích tại mức B**
**
B**
Hạn chế của người quản lý
***
Lợi nhuận sẽ là ***
Vấn đề về người ra quyết định
• Người sở hữu hãng bị thiệt hại do phải phụ
thuộc vào mối quan hệ với người quản lý
hãng
• Một phần thiệt hại nhỏ thuộc về người quản
lý còn phần lớn thiệt hại sẽ do các mối quan
hệ trên gây ra
Vấn đề về người ra quyết định
• Người sở hữu hãng không thoả mãn với lợi
nhuận thấp trong khoản đầu tư của họ
– Họ có thể từ chối đầu tư vào hãng nếu họ biết
người quản lý cư xử theo cách đó
• Người quản lý có thể thương thuyết một số
phụ lục hợp đồng để người sở hữu đầu tư vào
hãng
Vấn đề về người ra quyết định
• Một hợp đồng cho người quản lý có thể đồng
ý là bỏ vốn cho lợi ích nằm ngoài phần lợi
nhuận của người quản lý
– Đem lại lợi ích thấp cho người quản lý
– Khó bắt buộc
• Có thể thay thế bằng cách cố gắng tạo động
lực cho người quản lý tiết kiệm các lợi ích và
theo đuổi lợi nhuận cao
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ly_thuyet_kinh_te_hoc_vi_mo_nguyen_ly_va_mo_rong_c.pdf