Bài giảng Mạch dao động và dao động điện tư
II/ Năng lượng dao động điện từ trong mạch dao động L-C :
2/ Kết luận :
1) Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng
điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường
tập trung ở cuộn cảm
2 ) Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung
3 )Năng lượng của mạch dao động được bảo toàn . Tại mọi
thời điểm tổng năng lượng điện trường và từ trường là
không đổi
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2252 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạch dao động và dao động điện tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠCH DAO ĐỘNG & DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động .
1. Mạch dao động .
2. Hoạt động của mạch .
3. Sơ đồ hướng dẫn thiết lập biểu thức tức thời của điện tích trong mạch .
4. Khỏa sát sự biến thiên điện tích của mạch .
5. So sánh dđ cơ học và dđ điện từ.
II/ Năng lượng dao động điện từ trong mạch dao động LC .
1. Khảo sát năng lượng dao động điện từ trong mạch dao động .
2. Kết luận .
III/ Bài tập áp dụng .
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
1/Mạch dao động :
Gồm cuộn dây có độ tự cảm L ( r = 0 ) nối với tụ điện có điện
dung C tạo thành mạch kín .
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
Sau khi tụ đã tích điện
thì phóng điện , q là
điện tích phóng qua
mạch tạo thành dòng
điện i . Vì cuộn dây có
độ tự cảm nên dòng
điện qua mạch tăng
và giảm từ từ , tụ điện
cũng phóng điện và
tích điện từ từ .
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
2/ Hoạt động của mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
3/ Sơ đồ hướng dẫn cách thiết lập biểu thức tức
thời của điện tích trong mạch :
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
4/ Khảo sát sự biến thiên điện tích trong mạch :
DAO ĐỘNG CƠ HỌC
x” = - ² x
x = A.sin( t + )
2
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
q” = - q
q = Q.sin( t+ )
2
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
4/ Khảo sát sự biến thiên điện tích trong mạch :
Giả sử ở thời điểm t , điện tích của tụ điện là q và
tụ đang phóng điện .
Cường độ tức thời của dòng điện qua cuộn cảm:
i = dq/dt = q’
Dòng điện biến thiên tạo ra trong cuộn cảm một
suất điện động tức thời : e = - Li' = - Lq" .
Cuộn dây coi như máy thu điện : u = Ri + e = e ( Vì
R = 0 )
Mặt khác : u = q / C q / C = - Lq"
Hay : Đặt :
Phương trình trên có nghiệm là :
3/ Kết luận : Điện tích của tụ điện trong mạch dao
động biến thiên điều hoà với tần số góc
01" q
LC
q LC
12
tQq sin0
LC
1
I/ Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động :
5/ So sánh dao động cơ học & dao động điện từ :
DAO ĐỘNG CƠ HỌC
x
v
Eđ
Et
K
m
Hệ số ma sát K
Lực ma sát Fms
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
q
i
WB
WE
1 / C
L
Điện trở R
Nhiệt lượng Q
II/ Năng lượng dao động điện từ trong mạch dao động L-C :
1/ Khảo sát năng lượng điện từ trong mạch dao động :
Giả sử ở thời điểm t điện tích của tụ điện là :
Dòng điện tức thời qua cuộn dây thuần cảm :
Năng lượng điện trường tức thời của mạch :
Năng lượng từ trường tức thời của mạch :
Thay :
tQq sin0
tQqi cos' 0
t
C
Q
C
qWE
2
2
0
2
sin
22
tQLLiWB 2
2
0
2
2
cos
2
1
2
LC
12
II/ Năng lượng dao động điện từ trong mạch dao động L-C :
1/ Khảo sát năng lượng điện từ trong mạch dao động :
Suy ra năng lượng từ trường :
Năng lượng điện từ của mạch :
CHÚ Ý:
t
C
QtQ
LC
LWB
2
2
022
0 cos2
cos1
2
1
const
C
Q
tt
C
Q
WWW BE 2
cossin
2
2
022
2
0
22
2
0
2
0
maxmax
LICU
WWW BEEB
II/ Năng lượng dao động điện từ trong mạch dao động L-C :
2/ Kết luận :
1) Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng
điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường
tập trung ở cuộn cảm
2 ) Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung
3 )Năng lượng của mạch dao động được bảo toàn . Tại mọi
thời điểm tổng năng lượng điện trường và từ trường là
không đổi
4 ) Dao động của mạch dao động có những tính chất như trên
gọi là dao động điện từ. Tần số = là tần số dao động
riêng của mạch. Dao động điện từ của mạch dao động là một
dao động tự do.
LC
1
III/ Bài tập áp dụng củng cố kiến thức :
Một mạch dao động gồm một tụ điện có
điện dung C = 15000 pF và một cuộn cảm
L = 5microH ,điện trở không đáng kể .
Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là
Uo = 1,2 V .
Câu 1/ Tính tần số dao động điện từ trong
mạch ?
Câu 2/ Tính cường độ dòng điện chạy
trong mạch ?
III/ Bài tập áp dụng củng cố kiến thức :
BÀI GIẢI CÂU 1
Tần số dao động điện từ trong mạch :
Suy ra :
LC
1
Hz
LC
f 6
126
10.58,0
10.15000.10.52
1
2
1
III/ Bài tập áp dụng củng cố kiến thức :
BÀI GIẢI CÂU 2
Cường độ dòng điện trong mạch :
AI
II
U
L
CI
LICU
046,0
2,1
10.5
10.150002
22
2
6
1222
0
2
0
2
0
2
0
2
0
Trong quá trình thiết kế , mặc dù đã
hết sức cố gắng ,tuy nhiên do kiến thức
hạn hẹp nên bài giảng chắc chắn có
rất nhiều thiếu sót . Kính mong Thầy
xem xét và hướng dẫn thêm
Xin chân thành cảm ơn .
Chân thành cảm ơn nhiệt tình của
Thầy và các bạn theo dõi bài giảng
này .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_23_mach_dao_dong_dao_dong_dien_tu_4458.pdf