Bài giảng Mạng không dây và di động - Chương 1: Giới thiệu tổng quan - Trần Bá Nhiệm

HSCSD và GPRS

• GSM hỗ trợ một số công nghệ mở rộng để đạt được tốc độ

truyền dữ liệu cao hơn: HSCSD (High Speed Circuit

Switched Data), GPRS (General Packet Radio Service)

• HSCSD

– Cho người sử dụng nhiều khe thời gian hơn trong một khuông

– Không đối xứng

– Làm giảm thời gian sử dụng của pin

– Phù hợp cho duyệt Web

• GPRS

– Cùng nguyên tắc với HSCSD

– Chuyển gói, sử dụng băng thông theo nhu cầu

22HSCSD và GPRS

– GPRS hỗ trợ nhiều mức tốc độ: 14.4 đến 115.2

kbps

– Đối xứng và không đối xứng

23D-AMPS

• Tại Mỹ, không chỉ có một hệ thống mà có nhiều hệ thống 2G

hoạt động

– IS-54

• 1993

• Dựa trên khe thời gian

• Số lượng người dùng tăng gấp ba so với AMPS

– IS-136

• 1996

• Thêm một số tính năng

– D-AMPS

• Hỗ trợ truyền dữ liệu tốc độ thấp, 3 kbps

– D-AMPS+

• Mở rộng của D-AMPS cho truyền dữ liệu

• 9.6 – 19.2 kbps

pdf56 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạng không dây và di động - Chương 1: Giới thiệu tổng quan - Trần Bá Nhiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mạng không dây và di động ThS. Trần Bá Nhiệm Mail: tranbanhiem@gmail.com Website: sites.google.com/site/tranbanhiem Mục tiêu của môn học • Môn học chuyên ngành • Tìm hiểu nhiều mặt của công nghệ không dây, mạng không dây, kiến trúc và các ứng dụng 2 Tài liệu tham khảo • Jochen Schiller, "Mobile Communications", Addison-Wesley • Borko Furht và Mohammad Ilyas, Wireless Internet Handbook: Technologies, Standards, and Applications, Auerbach Publications, 2003 • Andrew S. Tanenbaum, Computer Networks, Fourth edition, Prentice Hall, 2003 • Seshan, S., Low latency handoff for cellular data networks, Ph.D. diss., University of California, Berkeley, 1995 • James F. Kurose, Keith W. Ross, Computer Networking: A top-down Approach Featuring the Internet, Addison-Wesley, 2003 • Chai-Keong Toh, Crossover Switch discovery for wireless ATM LANs, Mobile Networks and Applications, 1996 • Matthew Gast, 802.11Wireless Networks The Definitive Guide, O’Reilly, 2005 3 Tài liệu tham khảo • Perkins C., Mobile IP specification, Internet RFC 2002, 1996 • Johnson D. and Perkins C., Route optimization in mobile IP, IETF Mobile-IP draft, 1995 • Campbell A. et al., An overview of cellular IP, IEEE Wireless Communications and Networks Conference, WCNC, 1999 • David B. Johnson and David A. Maltz, The Dynamic Source Routing Protocol for Mobile Ad Hoc Networks (DSR), Internet draft, 2004 • Perkins C.E. and Royer E.M., Ad hoc on-demand distance vector routing, IEEE Workshop on Mobile Computing Systems and Applications (WMCSA), 1999 • Rosenberg, J. et al., "SIP: Session Initiation Protocol", RFC 3261, June 2002 • P. Nicopolitidis, M. S. Obaidat, G. I. Papadimitriou, and A. S. Pomportsis, Wireless Networks, John Wiley & Sons Ltd, 2003 4 Tài liệu và phương pháp đánh giá • Web site môn học • Tài liệu học bằng tiếng Anh (ENGLISH) • Bài tập lớn: 30%-40% • Thi cuối kỳ (thi trắc nghiệm): 60%-70% 5 Chương 1: Giới thiệu tổngquan • Truy nhập không dây • Mạng không dây – Sự phát triển của mạng không dây – Những thách thức đối với sự phát triển • Kiến trúc Internet không dây • Các thiết bị không dây và các tiêu chuẩn • Các ứng dụng Internet không dây 6 Truy nhập không dây • Hàng triệu người sử dụng thiết bị cầm tay truy nhập Internet • Nỗ lực nghiên cứu và triển khai mạng không dây và di động • Tốc độ truyền dữ liệu của mạng không dây, có dây và các ứng dụng • HDTV (High Definition TeleVision), FDDI (Fiber Distributed Data Interface), ISDN, ATM (Asynchronous Transfer Mode), G (Generation) 7 Truy nhập không dây • Truy nhập Internet di động 8 Giới thiệu tổng quan về mạng không dây • Sự phát triển của mạng không dây – Điện thoại di động thời kỳ ban đầu – Điện thoại di động tương tự – Điện thoại di động số – Cordless phones – Các hệ thống truyền dữ liệu không dây • Những thách thức 9 Giới thiệu về mạng không dây • Có lịch sử nhiều hơn một thế kỷ, được sử dụng rộng rãi trong truyền thông chỉ trong vòng 15-20 năm đến nay • Một trong các lĩnh vực phát triển nhất của công nghiệp truyền thông • Được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày • Hai đặc điểm mang lại ưu thế cho mạng không dây là sự di động và tiết kiệm giá thành • Sự di động – Khái niệm không dây và di động rất khó tách rời – Sự di động có nhiều ưu thế 10 Giới thiệu về mạng không dây • Tiết kiệm giá thành – Cài đặt mạng không dây đòi hỏi ít dây hơn nhiều so với mạng có dây – Không sử dụng dây đặc biệt có lợi trong các tình huống • Lắp đặt mạng rất khó khăn trong các vùng rộng lớn: qua sông, biển hoặc các khu vực nhiễm độc • Không được phép đi dây: các khu vực lịch sử • Triển khai mạng tạm: sử dụng trong thời gian ngắn 11 Sự phát triển của mạng không dây • Truyền không dây đã có trong lịch sử loài người thời kỳ xa xưa: khói, gương phản chiếu, cờ hiệu, lửa , trong Hy lạp cổ. • Nguồn gốc của mạng không dây bắt đầu với truyền sóng radio – Năm 1895, bởi Guglielmo Marconi, khoảng cách là 18 dặm – Năm 1901, truyền tín hiệu radio qua biển Đại tây dương – Năm 1902, truyền hai chiều qua biển • Điện thoại sử dụng sóng radio lần đầu tiên đuợc thực hiện năm 1915: hai tàu biển nói chuyện được với nhau 12 Điện thoại di động thời kỳ ban đầu • Năm 1946, hệ thống điện thoại di động công cộng đầu tiên xuất hiện, Mobile Telephone System (MTS), ở nước Mỹ, 25 thành phố – Máy thu phát của MTS rất lớn, dùng để các ô tô nói chuyện với nhau – Hệ thống tương tự, bán song công (half-duplex) – Sử dụng BS (Base Station, trạm cơ sở) • Với một máy phát công suất lớn để phủ toàn bộ khu vực hoạt động của hệ thống • Các BS sử dụng cùng một tần số • Các máy điện thoại không truyền trực tiếp đến BS mà truyền đến các điểm nhận • Các cuộc gọi được chuyển mạch thủ công 13 Điện thoại di động thời kỳ ban đầu – Ngoài nhược điểm chuyển mạch cuộc gọi thủ công, số lượng các kênh của MTS rất giới hạn, 3 kênh • Một hệ thống nâng cao của MTS, gọi là Improved Mobile Telephone System (IMTS), được đưa vào hoạt động vào những năm 1960 – Chuyển mạch cuộc gọi tự động – Hỗ trợ song công – Số lượng kênh 23 14 Điện thoại di động tương tự • IMTS có số lượng người dùng nhỏ, không thực tế – Sử dụng phổ điện từ không hiệu quả – Công suất lớn của máy phát gây ra nhiễu cho các hệ thống xung quanh • Các nhà nghiên cứu tại AT&T Bell Laboratories tìm ra khái niệm ngăn tổ ong (cellular) – Khái niệm này đã mang đến một cuộc cách mạng trong lĩnh vực điện thoại di động – Thành công của điện thoại di động vượt quá sự tưởng tượng của những nhà nghiên cứu thời bấy giờ 15 Điện thoại di động tương tự • Khái niệm ngăn tổ ong – Được đề xuất vào năm 1947 bởi D. H. Ring – Thay thế các BS phạm vi phủ rộng bằng các trạm phạm vi phủ nhỏ – Vùng phủ của một BS này được gọi là một “ngăn” (cell) • Phạm vi hoạt động của hệ thống được phân chia thành một tập các ngăn kề nhau và không chồng chéo • Phổ điện từ được chia thành các kênh và mỗi ngăn dùng một tập các kênh riêng • Các ngăn kề nhau dùng các tập kênh khác nhau để tránh nhiễu • Các ngăn cách nhau có thể dùng lại kênh • Sử dụng lại tần số để tăng hiệu quả của việc sử dụng phổ 16 Điện thoại di động tương tự – Mỗi BS kết nối qua dây cáp với một thiết bị, gọi là Mobile Switching Center (MSC) • Cần hỗ trợ sự di chuyển của người dùng từ ngăn này sang ngăn khác mà không làm giảm chất lượng của cuộc gọi – Chuyển giao (handover hay handoff) – Không thể thực hiện tại thời điểm bấy giờ • Thế hệ đầu tiên của hệ thống điện thoại di động (1G) – Được thiết kế vào cuối những năm 1960 và triển khai vào đầu những năm 1980 – Hậu duệ của MTS/IMTS – Hệ thống tương tự 17 Điện thoại di động tương tự – Hệ thống thương mại đầu tiên, được gọi là Advanced Mobile Phone System (AMPS), bắt đầu hoạt động vào năm 1982 • Chỉ truyền tiếng nói • Sử dụng điều biến tần số (Frequence Modulation – FM) • Phổ điện từ của mỗi ngăn được phân chia thành một số các kênh • Mỗi cuộc gọi được cấp một cặp kênh • Truyền thông bên trong phần có dây của hệ thống sử dụng mạng chuyển gói • Các hệ thống tương tự: – Total Access Communication System (TACS): Anh, Ý, Tây Ban Nha, Áo – MCS-L1: Nhật – Nodic Mobile Telephony (NMT): một số nước khác 18 Điện thoại di động số • Một số nhược điểm của các hệ thống di động tương tự được được làm giảm bớt trong các hệ thống thế hệ thứ hai (2G) – Số hoá biểu diễn dữ liệu – Tiếng nói được đưa qua thiết bị chuyển đổi A/D (Analog to Digital) • Ưu điểm của các hệ thống số so với các hệ thống tương tự – Dữ liệu số dễ dàng được mã hoá để bảo đảm tính cá nhân và bảo mật – Giảm được nhiễu và lỗi • Việc biểu diễn dữ liệu tương tự làm cho các hệ thống 1G dễ bị nhiễu • Có thể thêm các kỹ thuật phát hiện và sửa lỗi – Nén, tăng hiệu quả sử dụng phổ 19 Điện thoại di động số – Chia sẻ sóng mang RF • Sử dụng khe thời gian hoặc mã số riêng cho từng người dùng • Chỉ cấp cho người dùng khi có tiếng nói hoặc dữ liệu gửi • Một số các hệ thống 2G được triển khai trên toàn thế giới – Hỗ trợ SMS (Short Messaging Service) – Định danh người gọi – Có thể gửi dữ liệu, tốc độ thấp (~10kbps) – Nâng cấp lên 2.5G 20 GSM • Tại châu Âu, phổ điện từ xung quanh 900 MHz và 1800 MHz được phân cho các hệ thống 2G • Một tiêu chuẩn chung cho châu Âu được hình thành bởi một nhóm làm việc tên là Global System for Mobile Communication (GSM) • GSM hiện tại là công nghệ 2G phổ biến nhất – Đến năm 1999, mỗi tuần có thêm một triệu thuê bao mới – Đây là chuẩn duy nhất ở châu Âu • Hệ thống GSM thương mại đầu tiên vào năm 1992, sử dụng dải tần 900 MHz • DCS 1800 sử dụng dải tần 1800 MHz • GSM tại châu Mỹ sử dụng dải tần 1900 MHz, 450 MHz nhằm hỗ trợ NMT • GSM sử dụng các kênh theo tần số, được tổ chức thành các khuông, sau đó được chia thành các khe thời gian 21 HSCSD và GPRS • GSM hỗ trợ một số công nghệ mở rộng để đạt được tốc độ truyền dữ liệu cao hơn: HSCSD (High Speed Circuit Switched Data), GPRS (General Packet Radio Service) • HSCSD – Cho người sử dụng nhiều khe thời gian hơn trong một khuông – Không đối xứng – Làm giảm thời gian sử dụng của pin – Phù hợp cho duyệt Web • GPRS – Cùng nguyên tắc với HSCSD – Chuyển gói, sử dụng băng thông theo nhu cầu 22 HSCSD và GPRS – GPRS hỗ trợ nhiều mức tốc độ: 14.4 đến 115.2 kbps – Đối xứng và không đối xứng 23 D-AMPS • Tại Mỹ, không chỉ có một hệ thống mà có nhiều hệ thống 2G hoạt động – IS-54 • 1993 • Dựa trên khe thời gian • Số lượng người dùng tăng gấp ba so với AMPS – IS-136 • 1996 • Thêm một số tính năng – D-AMPS • Hỗ trợ truyền dữ liệu tốc độ thấp, 3 kbps – D-AMPS+ • Mở rộng của D-AMPS cho truyền dữ liệu • 9.6 – 19.2 kbps 24 D-AMPS – Cellular Digital Packet Data (CDPD) • Hỗ trợ truyền dữ liệu cho cả AMPS và D-AMPS • Tốc độ truyền như D-AMPS+ • Cách duy nhất hỗ trợ truyền dữ liệu trong mạng AMPS tương tự 25 IS-95 • IS-95 – 1993, IS-95 được chuẩn hoá – 2G, cdmaOne – 1995, triển khai thương mại tại Hàn Quốc và Hồng Kông – Sử dụng Code Division Multiple Access (CDMA) – Không tương thích với IS-136 – IS-95, IS-136, AMPS: dải tần 800 MHz – Máy di động chế độ kép: IS-95 và AMPS – Tốc độ truyền dữ liệu: 4.8 – 14.4 kbps • IS-95b – cdmaTwo – 115.2 kbps – 8 mã số truyền song song 26 Cordless phone • Xuất hiện vào những năm 1970 • Được thiết kế cho sự di động trong những vùng phủ nhỏ, như trong nhà và văn phòng • Thiết bị cầm tay kết nối với BS, đến lượt kết nối với PSTN (Public Switched Telephone Network) • Xuất hiện đầu tiên là tín hiệu tương tự (analog), chất lượng cuộc gọi thấp • Kỹ thuật số (digital) thế hệ một xuất hiện, chất lượng cuộc gọi tương tự như điện thoại nối dây • Thế hệ hai cho phép dùng ngoài phạm vi trong nhà và văn phòng 27 Cordless phone • Thế hệ hai còn gọi là telepoint system – Sử dụng telepoint BS – Các BS có thể đặt ở nhà ga hoặc bến tàu – Chỉ có thể gọi mà không nhận được cuộc gọi – Không hỗ trợ chuyển cuộc gọi (handoff) giữa các BS – Hệ thống telepoint được triển khai tại Anh và Nhật vào những năm 1990 nhưng hiện nay không phát triển được do cạnh tranh • DECT – Tiến hoá từ hệ thống số, sử dụng nhiều chỉ ở châu Âu – Nhiều BS kết nối với Private Branch Exchange (PBX) – Có thể đi lại (handoff) giữa các BS mà không bị gián đoạn cuộc gọi – Hỗ trợ chuyển giao (handoff) 28 Cordless phone • Personal Handyphone System (PHS) – Tương tự DECT, tại Nhật – Hỗ trợ chuyển giao – Kết nối 32 kbps hai chiều – TDMA, dải tần 1900 MHz 29 Các hệ thống truyền dữ liệu không dây • Các hệ thống truyền dữ liệu không dây được số hoá ngay từ ban đầu • Dữ liệu truyền bùng nổ • Hệ thống đầu tiên được phát triển năm 1971 tại trường tổng hợp Hawaii, dự án ALOHANET – Tư tưởng là truyền dữ liệu hai chiều giữa các máy tính trên bốn đảo với máy tính trung tâm trên đảo Oahu mà không sử dụng đường điện thoại – Sử dụng tôpô hình sao – Hiệu quả thấp, ưu điểm là đơn giản, không hỗ trợ sự di động – Là cơ sở của các hệ thống truyền dữ liệu không dây ngày nay 30 Các hệ thống truyền dữ liệu không dây diện rộng • Paging systems – Hệ thống một chiều, dựa trên khái niệm ngăn – Tốc độ truyền dữ liệu thấp hướng đến người dùng di động – Có thể truyền các thông điệp ngắn cho người dùng – Truyền quảng bá từ nhiều BS – Không cần định vị người dùng di động và định tuyến – Thiết bị nhận không cần có phần cứng phức tạp, giá thấp và kích thước nhỏ – Phổ biến trong nhiều năm nhưng không phát triển nữa do sự cạnh tranh 31 Các hệ thống truyền dữ liệu không dây diện rộng • Mobitex – Hệ thống chuyển gói phát triển bởi Ericsson cho các ứng dụng telemetry – Vùng phủ rộng, tốc độ truyền 8 kbps – Các BS gắn trên các tháp, mái nhà – Truy nhập đường truyền được thực hiện nhờ một giao thức kiểu ALOHA – Được triển khai ở thị trường Mỹ năm 1998 cung cấp truy nhập Internet tốc độ thấp 32 Các hệ thống truyền dữ liệu không dây diện rộng • Ardis – Hệ thống chuyển mạch phát triển bởi Motorola và IBM – Có hai phiên bản của Ardis còn gọi là DataTAC • Mobile Data Communication 4800 (MDC4800), 4.8 kbps • Radio Data Link Access Protocol (RD-LAP), 19.2 kbps, tương thích với MDC4800 – Sử dụng các BS gắn trên các tháp, mái nhà – Các BS nối với mạng xương sống – Truy nhập đường truyền nhờ một giao thức kiểu ALOHA 33 Mạng cục bộ không dây • Wireless Local Area Network (WLAN) • Truyền dữ liệu tốc độ cao trong một khu vực nhỏ • WLAN bắt đầu phát triển vào những năm 1980 • Sử dụng dải tần Industrial, Sciencific and Medical (ISM) – Không bản quyền – Giới hạn công suất trên một đơn vị băng thông để giảm nhiễu – WLAN phát triển nhưng không có một chuẩn chung, nhiều sản phẩm nhưng không tương thích • Nhóm làm việc IEEE 802.11 có trách nhiệm xác định tiêu chuẩn cho tầng vật lý và MAC của WLAN – Tiêu chuân 802.11 đầu tiên có tốc độ 2 Mbps sử dụng truyền phổ trải rộng trong dải tần ISM hoặc truyền sóng hồng ngoại 34 Mạng cục bộ không dây – Năm 1999, có thêm chuẩn 802.11b • 2.4 GHz • 11 Mbps – Năm 1999, chuẩn 802.11a • 5 GHz • 20 – 50 Mbps – Hoạt động trong hai chế độ • Infrastructure WLAN – BS • Ad hoc – Peer-to-peer 35 Mạng cục bộ không dây • Nhóm RES10 của European Telecommunication Standard Institute (ETSI) – Phát triển High Performance European Radio LAN (HIPERLAN) – 5.2 GHz – 2 – 25 Mbps – Không phổ biến như IEEE 802.11 36 Wireless ATM (WATM) • Năm 1996 hình thành nhóm làm việc HIPERLAN 2 – Hệ thống hướng kết nối – Gói tin kích thước cố định – Max 54 Mbps – Hỗ trợ các ứng dụng yêu cầu QoS 37 Personal Area Network (PAN) • Truyền thông phạm vi hẹp (trong vòng vài mét) • Bắt đầu được nghiên cứu năm 1996 • Bắt nguồn từ dự án của Ericsson năm 1994, tên là Bluetooth, mục đích truyền thông không dây giữa điện thoại di động và các phụ kiện • Hiện tại đây là một chuẩn công nghiệp và nhiều sản phẩm Bluetooth xuất hiện trên thị trường, từ năm 2001 • Bluetooth sử dụng dải tần ISM 2.4 MHz, kênh tiếng nói 64 kbps, kênh dữ liệu max 721 kbps, phạm vi 10 và 100 m 38 PAN • HomeRF – Phiên bản gần nhất năm 2001 – Tiếng nói: 32 kbps, dữ liệu: max 10 Mbps – 2.4 MHz, phạm vi 50 m • Năm 1999, IEEE hình thành nhóm 802.15 – Liên kết hoạt động của Bluetooth và HomeRF 39 Các hệ thống điện thoại di động thế hệ ba và tương lai • Các hệ thống 2G có tốc độ truyền dữ liệu giới hạn • Trong tương lai, các dịch vụ cho điện thoại di động sẽ đa dạng: duyệt web, email, ứng dụng thời gian thực hay video conference • Năm 1992, International Telecommunication Union (ITU) bắt đầu làm việc cho các hệ thống di động thế hệ 3 (3G) • International Mobile Telecommunication 2000 (IMT- 2000) gồm có các tiêu chuẩn: – EDGE • TDMA • Phát triển từ GSM và IS-136 40 Các hệ thống điện thoại di động thế hệ ba và xa hơn – Max 473 kbps • Cdma2000 – Tương thích với IS-95 – Max 2 Mbps • WCDMA – Dựa trên CDMA – Kênh rộng 5 MHz – Max 2 Mbps • Mạng di động thế hệ bốn (4G) – IP-based – Tích hợp trong suốt với mạng có dây – Truy nhập các nội dung đa phương tiện – Chưa hoàn toàn xác định 41 Các thách thức đối với mạng không dây • Phương tiện truyền không dây không tin cậy – Bị suy yếu và méo – Che giấu sự suy yếu trước các tầng trên • Sử dụng phổ – Điều chỉnh hiệu quả – Thu hồi được sự đầu tư cho bản quyền sử dụng phổ – Công nghệ sử dụng phổ hiệu quả hơn • Quản trị nguồn – Phần cứng – Phần mềm 42 Các thách thức đối với mạng không dây • Bảo mật – Dễ bị chặn và nghe trộm – Bảo mật cho các ứng dụng triển khai trên mạng không dây • Định vị và định tuyến – Cần thiết có các kỹ thuật hiệu quả để • Xác định vị trí của máy di động • Hỗ trợ cuộc gọi đang diễn ra trong quá trình chuyển giao • Giao tiếp với mạng có dây – Phát triển các giao thức và giao diện cho phép thiết bị di động kết nối với mạng có dây • Vấn đề sức khoẻ 43 Kiến trúc Internet không dây • Kiến trúc chung của hệ thống không dây, bao gồm cả kết nối Internet 44 Tôpô của Internet không dây thông dụng • Hình sao – Radio Network Controller (RNC) kết nối điểm điểm với các BS – RNC kết nối với nhau – Single-point-of- failure 45 Tôpô của Internet không dây thông dụng • Tô pô bao gồm các mạng không dây như PAN, WLAN, WWAN và các thiết bị MAI • MAI (Multiple Air Interfaces) 46 Các thiết bị không dây • Web phones – HDML&WAP (Mỹ), WAP (châu Âu), i-Mode (Nhật) – Trao đổi tin nhắn, truy nhập Website bằng minibrowser, chạy các ứng dụng cá nhân • Wireless handheld devices – Palm • Two-way pagers – Cho phép nhận gửi tin nhắn – Minibrowser – Dùng cho các ứng dụng nghiệp vụ 47 Các thiết bị không dây • Voice portals – Nói chuyện với các trung tâm thông tin • Communication appliances – Camera, đồng hồ, radio • Web PCs – Các PC kết nối Internet và có thể truy nhập các dịch vụ di động 48 Hệ điều hành cho thiết bị không dây • PalmOS, Windows CE và Windows NT Embeded, Symbian OS • Kiến trúc của Symbian OS – Core (lõi) cho mọi thiết bị – System layer: bao gồm các dịch vụ truyền thông và nh toán – User Interface Software do nhà sản xuất cung cấp – Application engines cho phép tạo giao diện người sử dụng 49 WAP Wireless Application Protocol • WAP là một tiêu chuẩn biểu diễn và phân phối các dịch vụ không dây trên thiết bị di động • Ba lý do Internet không dây cần có giao thức riêng – Tốc độ truyền – Kích thước màn hình: 150 x 150 pixel – Chuyển động trong màn hình • Chồng giao thức WAP có 6 tầng – Wireless Application Environment: công cụ Wireless Markup Language và eXtensible Markup Language (XML) 50 WAP – Wireless Session Protocol (WSP): • Hướng kết nối hoặc không kết nối • Phiên hướng kết nối dùng cho truyền thông hai chiều giữa thiết bị và mạng • Phiên không kết nối dùng để truyền quảng bá hoặc streaming – Wireless Transaction Protocol (WTP) • Luồng dữ liệu qua mạng • Tin cậy hai chiều, tin cậy một chiều, không tin cậy một chiều – Wireless Transport Layer Security (WTLS) • Kiểm tra nh toàn vẹn, mã hóa và xác thực máy khách/máy chủ – Wireless Datagram Protocol (WDP): thích nghi WAP với các mạng không dây khác nhau – Network Carrier Method: phụ thuộc nhà cung cấp dịch vụ không dây 51 WAP • Tôpô của WAP 52 Các thiết bị không dây tích hợp JAVA • Cho phép tải các chương trình JAVA thẳng vào thiết bị • Chạy các ứng dụng từ nhiều nền • Sử dụng J2ME (Java 2 Platform Mobile Edition), Java cho các thiết bị nhỏ • Công nghệ Java có thể triển khai dùng phần mềm hoặc phần cứng • Số lượng thiết bị có hỗ trợ Java tăng lên nhiều 53 Các ứng dụng Internet không dây • Messaging Applications – e-mail, chat, instant messaging • Thương mại di động – Transaction management applications • Shopping: online catalogs, shopping cart, back-office functions – Digital content delivery • Duyệt thông tin về thời tiết, du lịch, thể thao, chứng khoán, • Tải các sản phẩm học tập và giải trí • Truyền file, hình ảnh, video 54 Các ứng dụng Internet không dây – Telemetry services • Thông tin trạng thái, đo đạc, cảm ứng • Kết nối với các thiết bị trong nhà, nơi làm việc • Kích hoạt các thiết bị từ xa • Các ứng dụng cho doanh nghiệp – Ngân hàng – Vận tải – Lực lượng bán hàng – Quan hệ khách hàng 55 Các ứng dụng không dây • Nhà cung cấp dịch vụ không dây – Giải trí – Game – Chứng khoán – Tình hình giao thông • Mobile Web Services • Dạy và học không dây 56

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mang_khong_day_va_di_dong_chuong_1_gioi_thieu_tong.pdf
Tài liệu liên quan