Mỗi kênh được cấp phát một tần số cố định.
+ Độ rộng băng tần cấp phát cho hệ thống B MHz được chia
thành n băng tần con, mỗi băng tần con được ấn định cho một
kênh riêng có độ rộng băng tần là B/n MHz.
+ Các máy vô tuyến đầu cuối phát liên tục một số sóng mang đồng
thời trên các tần số khác nhau. Máy thu đường xuống hoặc đường
lên chọn sóng mang cần thiết theo tần số phù hợp.16 November 2010
61
TDMA
+ Cho phép nhiều người dùng truy nhập vào cùng một kênh tần
số mà không bị kẹt bằng cách định vị những rãnh thời gian duy
nhất cho mỗi người dùng trong mỗi kênh.
+ TDMA thường được sử dụng trong các hệ thống thông tin di
động GSM hay các hệ thống thông tin vệ tinh.
16 November 2010
62
CDMA
+ Là phương thức đa truy nhập mà ở đó mỗi kênh được cung cấp
một cặp tần số và một mã duy nhất.
+ Phương thức này dựa trên nguyên lý trải phổ. Máy thu đồng thời
các sóng mang cùng tần số và phân tách chúng bằng cách giải mã
các sóng mang này theo mã mà chúng được phát.
+ Do mỗi kênh hay nguồn phát có một mã riêng nên máy thu có thể
phân biệt được sóng mang thậm chí tất cả các sóng mang đồng thời
chiếm một tần số.
86 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mạng và các công nghệ truy nhập - Dương Thị Thanh Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quang
Cáp quang
Hệ thống
quản lý
CES
CES
CESIP DSLAM / MSAN
IP DSLAM /
MSAN
IP DSLAM /
MSAN
IP DSLAM /
MSAN
IP DSLAM /
MSAN
IP DSLAM /
MSAN
IP DSLAM /
MSAN
IP DSLAM /
MSAN
IP DSLAM /
MSAN
IP DSLAM /
MSAN
Cáp quang
Cáp quang
16 November 2010
35
Xu hướng phát triển
1. Cung cấp cho khách hàng băng thông gần như
không hạn chế (Các công nghệ quang thụ động).
2. Cung cấp cho người dùng kết nối mọi lúc, mọi nơi
với tốc độ có thể thoả mãn (truy nhập vô tuyến với
các thế hệ từ 2 đến 4).
16 November 2010
36
Thảo luận: Giải pháp truy nhập trong giai đoạn quá độ
Bài toán lựa chọn giải pháp truy nhập:
•Khu vực nông thôn mới chuyển lên đô thị.
•Số lượng cáp đồng dự phòng còn nhưng rất
hạn chế.
•Có sự cạnh tranh của nhiều nhà cung cấp
dịch vụ viễn thông
16 November 2010
37
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 giới thiệu quan điểm truyền thống cũng như
hiện đại về khái niệm mạng truy nhập, các công nghệ truy
nhập và sự phát triển của các hệ thống truy nhập.
Xu hướng phát triển của mạng truy nhập trong tương lai
tuy có nhiều quan điểm khác nhau nhưng đều thống nhất
hướng tới công nghệ truy nhập theo mạng thế hệ sau NGN
với tiêu chí truy nhập mọi lúc mọi nơi và không hạn chế tốc
độ.
16 November 2010
38
CHƯƠNG 2
MỘT SỐ KỸ THUẬT CƠ SỞ TRONG
CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP
Kỹ thuật giảm thiểu tác động của nhiễu:
• Kỹ thuật phát hiện và sửa lỗi.
• Kỹ thuật đan xen.
Kỹ thuật đa truy nhập:
CSDM, FDMA, TDMA, CDMA, SDMA, OFDMA, IDMA.
Bảo mật.
16 November 2010
39
Một số kỹ thuật cơ sở trong công nghệ truy nhập
16 November 2010
40
Kỹ thuật phát hiện và sửa lỗi
Mã hoá kênh
Waveform (dạng sóng)
M-ary signaling
Antipodal (đối cực)
Orthogonal (trực giao)
Trellis-code modulation
Structured Sequences
(chuỗi cấu trúc)
Block (mã khối)
Convolutional (mã xoắn)
Turbo
16 November 2010
41
Mã khối tuyến tính
Là một loại mã kiểm tra chẵn lẻ, đặc trưng bởi (n,k).
Bộ mã hoá sẽ biến đổi k số hạng thông tin thành 1 khối gồm n số hạng
(n>k) - một véc tơ mã hoá.
k bit thông tin tạo ra 2k dãy bit thông tin riêng biệt - một véc tơ thông tin,
gọi là không gian k chiều -> Khối n bit cũng có thể tạo thành 2n chuỗi
riêng biệt và cũng gọi là không gian n chiều.
ÎMã khối tuyến tính sẽ biến đổi một chuỗi thông tin trong 2k chuỗi thành
một chuỗi dữ liệu duy nhất trong 2n chuỗi hay nói cách khác đó là một
biểu diễn ánh xạ 1-1 từ tập tin đến tập từ mã.
ÎMã khối tuyến tính bao gồm một số loại mã nổi tiếng như: mã vòng (mã
cyclic), mã Hamming, mã Golay mở rộng, mã BCH.
16 November 2010
42
Ví dụ phép gán từ mã thông tin trong mã khối tuyến tính
Véc tơ thông tin Từ mã
000 000000
100 110100
010 011010
110 101110
001 101001
101 011101
011 110011
111 000111
Ví dụ mã khối tuyến tính (6,3)
Îk=3, 2k = 23 = 8
(8 véc tơ thông tin hay 8 từ mã)
În = 6, 2n = 26 = 64
(64 vectơ trong không gian V6)
16 November 2010
43
Một số loại mã khối tuyến tính
Mã cyclic (mã vòng)
Mã Hamming
Mã Golay
Mã Golay mở rộng
Mã BCH (Bose – Chadhuri- Hocquenghem): trường
hợp tổng quát của mã Hamming
(n, k) = (23,12)
(n, k) = (24,12)
Khả năng phát hiện lỗi: e= dmin-1
Khả năng sửa lỗi: t=(dmin –1 )/2
16 November 2010
44
Mã xoắn
Quá trình tạo
ra n phần tử
đầu ra của bộ
mã hoá phụ
thuộc vào k
bit đầu vào
và K-1 tập
hợp k bit đầu
vào trước đó.
16 November 2010
45
Ví dụ về bộ mã xoắn tốc độ ½, K=3
16 November 2010
46
Xác định đầu ra theo trạng thái thanh ghi
chuỗi đầu vào m = 101
chuỗi đầu ra u = 11 10 00 10 11
Khả năng sửa lỗi: t=(df-1)/2
16 November 2010
47
Xác định đầu ra theo đa thức sinh
16 November 2010
48
Xác định đầu ra theo biểu đồ trạng thái
chuỗi đầu vào m = 101
chuỗi đầu ra u = 11 10 00 10 11
01
16 November 2010
49
Xác định đầu ra theo sơ đồ cây
chuỗi đầu vào m = 110 11
chuỗi đầu ra u = 11 01 01 00 01
16 November 2010
50
Xác định đầu ra theo biểu đồ lưới
chuỗi đầu vào m = 101
chuỗi đầu ra u = 11 10 00 10 11
16 November 2010
51
Mã Reed Solomon
• 0 < k< n < 2m + 2
• (n,k) = (2m – 1, 2m –1-2t).
• Khả năng sửa lỗi t = (n-k)/2
• Khoảng cách nhỏ nhất dmin= n -k + 1
Mã Reed Solomon (R-S) là mã vòng không nhị phân với
symbol được tạo bởi chuỗi m bit, m nguyên và m>2).
R-S (n,k):
Ví dụ với R-S (255,247):
n = 255, k = 247 -> m=8
t = 4
16 November 2010
52
Trường Galois – Galois Fields
Trường GF(2m) được sử dụng để cấu trúc nên mã R-S
Trong đó:
16 November 2010
53
Trường GF(23)
GF(23) = GF(8)
=
16 November 2010
54
Bảng cộng và nhân trong GF(8)
BẢNG
CỘNG
BẢNG
NHÂN
16 November 2010
55
Mã hoá RS
Ví dụ: (n,k)= (7,3) -> 2t = n-k =4
16 November 2010
56
Mã hoá RS (7,3)
Ví dụ: m = 010110111
16 November 2010
57
Mã hoá RS (7,3)
16 November 2010
58
Kỹ thuật đan xen
16 November 2010
59
Kỹ thuật đa truy nhập
Đa truy nhập dự đoán sóng mang CSMA (Carrier Sense Multiple
Access)
Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA (Frequence Division
Multiple Access)
Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA (Time Division Multiple
Access)
Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA (Code Division Multiple
Access)
Đa truy nhập phân chia theo không gian SDMA (Space Division
Multiple Access)
Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao OFDMA (Orthogonal
Frequancy Multiple Access)
Đa truy nhập phân chia theo đan xen IDMA (Interleave Division
Multiple Access)
16 November 2010
60
FDMA
+ Mỗi kênh được cấp phát một tần số cố định.
+ Độ rộng băng tần cấp phát cho hệ thống B MHz được chia
thành n băng tần con, mỗi băng tần con được ấn định cho một
kênh riêng có độ rộng băng tần là B/n MHz.
+ Các máy vô tuyến đầu cuối phát liên tục một số sóng mang đồng
thời trên các tần số khác nhau. Máy thu đường xuống hoặc đường
lên chọn sóng mang cần thiết theo tần số phù hợp.
16 November 2010
61
TDMA
+ Cho phép nhiều người dùng truy nhập vào cùng một kênh tần
số mà không bị kẹt bằng cách định vị những rãnh thời gian duy
nhất cho mỗi người dùng trong mỗi kênh.
+ TDMA thường được sử dụng trong các hệ thống thông tin di
động GSM hay các hệ thống thông tin vệ tinh.
16 November 2010
62
CDMA
+ Là phương thức đa truy nhập mà ở đó mỗi kênh được cung cấp
một cặp tần số và một mã duy nhất.
+ Phương thức này dựa trên nguyên lý trải phổ. Máy thu đồng thời
các sóng mang cùng tần số và phân tách chúng bằng cách giải mã
các sóng mang này theo mã mà chúng được phát.
+ Do mỗi kênh hay nguồn phát có một mã riêng nên máy thu có thể
phân biệt được sóng mang thậm chí tất cả các sóng mang đồng thời
chiếm một tần số.
16 November 2010
63
SDMA
+ Năng lượng sóng mang của các
kênh hay các nguồn phát khác
nhau được phân bố hợp lý trong
không gian để chúng không gây
nhiễu cho nhau.
+ Vì các kênh hay các nguồn phát
chỉ sử dụng không gian được quy
định trước nên máy thu có thể thu
được sóng mang của nguồn phát
cần thu thậm chí khi tất cả các
sóng mang khác đồng thời phát và
phát trong cùng một băng tần.
+ SDMA được sử dụng ở tất cả
các hệ thống thông tin vô tuyến tổ
ong.
16 November 2010
64
OFDMA
+ Mỗi người sử dụng được cấp phát một số sóng mang con (kênh
tần số) trong tổng số sóng mang con khả dụng của hệ thống.
+ Các sóng mang con trực giao với nhau nên mật độ phổ công suất
của các kênh sóng mang con này có thể chồng lấn lên nhau mà
không gây nhiễu cho nhau.
+ Chính vì vậy ta không cần có các đoạn băng bảo vệ giữa các kênh
(hay nói chính xác hơn chỉ cần các đoạn băng bảo về khá hẹp) và
nhờ đó tăng được dung lượng hệ thống OFDMA so với FDMA.
16 November 2010
65
IDMA
+ Là 1 kĩ thuật mới, hiện vẫn còn trong gian đoạn nghiên cứu.
+ Là kĩ thuật dựa vào các đan xen khác nhau để tách những người
sử dụng khác nhau trong 1 hệ thống truyền thông trải phổ đa người
dùng.
+ Điều kiện cho IDMA được thực thi thành công là máy phát và thu
chấp nhận đan xen giống nhau.
+ Tiêu chuẩn để thiết kế đan xen trong IDMA là:
- Các đan xen phải thật dễ xác định và dễ tạo ra.
- Các đan xen không “xung đột”.
16 November 2010
66
CSMA
Là phương thức truy nhập mà trong đó các trạm lắng nghe
sóng mang trên đường truyền và phản ứng theo nó được
gọi là các “Đa truy nhập dự đoán sóng mang” – CSMA
16 November 2010
67
Bảo mật
Mã hoá
Xác thực
Điều khiển truy nhập
16 November 2010
68
Bài tập chương 2 (1)
Vẽ cấu trúc bộ mã xoắn K=3, tốc độ 1/2 với
Cho đầu vào m = 1011, xác định đầu ra u theo các
cách khác nhau
16 November 2010
69
Bài tập chương 2 (2)
Vẽ cấu trúc bộ mã xoắn K=3, tốc độ 1/3 với
Cho đầu vào m = 1011, xác định đầu ra u theo các
cách khác nhau
16 November 2010
70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Nội dung chương 2 đã giới thiệu sơ lược những kiến
thức chung nhất của các kỹ thuật nền tảng, thường
được sử dụng trong các công nghệ truy nhập.
Những kiến thức này sẽ là tiền đề cho những tìm hiểu
sâu hơn về các công nghệ truy nhập sẽ được tìm hiểu
trong các chương sau.
16 November 2010
71
CHƯƠNG 3 – CÁC CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP
Công nghệ truy nhập truyền thống: Dialup,
ISDN và giao diện V5.x.
Họ công nghệ xDSL.
Công nghệ PLC.
Công nghệ CM.
Công nghệ truy nhập quang.
Công nghệ truy nhập qua vệ tinh.
Công nghệ WLAN.
Công nghệ Wimax.
16 November 2010
72
Modem băng tần thoại (1)
Lịch sử phát triển
ThËp kû 1950 Northern Telecom, Western Electric dïng modem cho
môc ®Ých néi bé.
1964: V.21 cña CCITT (200 bit/s vµ 300bit/s –FSK).
1975: FCC cho phÐp sö dông modem vµ fax qua PSTN.
1984: v.22bis QAM – 16 tr¹ng th¸i
v.32bis dïng m· trellis ®¹t 14 400 bit/s.
1996: V.34 33 600 bit/s.
Modem 56 Kbit/s:
- Us robotics (3com) – X2 cña Ti
- Rockwell/Lucent – K56flex
- 1998: ITU-T v.90
16 November 2010
73
Modem băng tần thoại (2)
Các chuẩn ITU-T cho modem băng tần thoại
56000 / 48000V.92
56000 / 33600V.90 (X2, K65Flex)
33600 / 33600V.34
28800 / 28800V.FC
14400 / 14400V.32 bis
9600 / 9600V.32
2400 / 2400V.22 bis
300 / 300V.21
Speed (US/DS) - bpsStandard (ITU-T)
16 November 2010
74
Modem băng tần thoại (3)
Cấu hình đấu nối qua mạng điện thoại tương tự
16 November 2010
75
Modem băng tần thoại (4)
Cấu hình đấu nối qua mạng điện thoại số
16 November 2010
76
Mạng số tích hợp đa dịch vụ ISDN
TE1
TATE2
NT2 NT1 LE
R S T U
Phía người sử dụng Phía mạng
ISDN: Intergrated Service Digital Network
Là mạng tích hợp các dịch vụ thoại, số liệu, vidieo trên cùng một mạng
duy nhất.
Số hoá đến tận thuê bao.
16 November 2010
77
Các loại kênh ISDN
Kênh B (64kb/s): kênh dữ liệu, tải chuyển mạch kênh hoặc chuyển mạch
gói, có thể mang tải không cần chuyển mạch (các kết nối bán cố định
xuyên qua tổng đài).
Kênh D (16 hoặc 64 kb/s): Kênh báo hiệu, chỉ hỗ trợ chế độ truyền gói,
thông lượng còn dư của kênh D có thể để truyền dữ liệu dạng gói tốc độ
thấp.
Kênh H (nx64kb/s): Dùng cho các ứng dụng yêu cầu băng thông lớn.
H0 = 384 kb/s (=6B), H10 = 1472 kb/s (=23B),
H11 = 1536 kb/s (=24B), H12 = 1920 kb/s (=30B).
Kênh n x 64 kb/s: tốc độ bằng n kênh B với n = 2 ÷ 24, để đáp ứng tốc độ
theo yêu cầu, dùng cho các kết nối giữa các thiết bị thích ứng băng rộng.
Kênh BRI: 2B + D = 144 kb/s.
Kênh PRI: 23 B + D (24 B) ≈ 1,5 Mb/s. (T1) - Bắc Mỹ
31 B + D (32B) ≈ 2 Mb/s. (E1) – Châu Âu
16 November 2010
78
Giao diện V5.x (1)
Khái niệm:
LE
M¹ch thuª bao
GhÐp kªnh
M¹ch thuª bao
TËp trung ®−êng d©y
..
V5.2 (1-16 E1)
V5.1(1E1)
Analoge
BRI
Analoge
BRI,PRI
Tho¹i,
ISDN/BRA
Tho¹i,
ISDN/BRA,PRA
16 November 2010
79
Giao diện V5.x (2)
Gồm hai chuẩn V5.1 và V5.2. Việc sử dụng các giao diện V5.1 và
V5.2 sẽ được lựa chọn tuỳ theo yêu cầu thực tế.
Được quy định khá chi tiết do các tổ chức tiêu chuẩn trên thế giới
biên soạn.
ITU-T: G.964 - tiêu chuẩn V5.1 (ban hành 6/1994).
G.965 - tiêu chuẩn V5.2 (ban hành 3/1995).
Châu Âu: ETSI 300-324-1 -> chuẩn V5.1 (ban hành 1/1994)
ETSI 300-347-1 -> chuẩn V5.2 (ban hành 11/1994)
Việt Nam: TCN 68-184:1999 về V5.1
TCN 68-185:1999 về V5.2
(Do tổng cục Bưu điện Việt Nam ban hành 17/11/1999)
Phân loại:
16 November 2010
80
Chức năng của giao diện V5.2
16 November 2010
81
Công nghệ xDSL
Tổng quan về công nghệ xDSL
•xDSL: Digital Subscriber Line - Công nghệ đường dây thuê bao số.
•x: I, S, H, HS, A, V
Phân loại:
•Truyền dẫn hai chiều đối xứng: HDSL/ HDSL2, SHDSL đã được
chuẩn hoá và những phiên bản khác như: SDSL, IDSL ...
•Truyền dẫn hai chiều không đối xứng: ADSL/ADSL.Lite (G.Lite),
ADSL2, ADSL2+ đã được chuẩn hoá và một số tên gọi khác chưa
được chuẩn hoá như: RADSL, UADSL, CDSL.
•Truyền dẫn đối xứng và không đối xứng: VDSL, VDSL 2.
16 November 2010
82
Lịch sử phát triển của công nghệ
1986
1992
1995
Modem băng tần thoại DDS, T1 và E1
ISDN T1.601
HDSL
ADSL T1.413
1998
ADSL T1.413 phiên bản 2 ATM
Giảm mào đầu
Thích ứng tốc độ
SDSL
1999
ADSL lite G992.2 ADSL dmt G992.1
2000
ADSL2:G992.4
VDSL: T1.424
ADSL G992.3 SHDSL: G991.2
HDSL4
TC-PAM
Băng tần xác định
TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ BĂNG TẦN
CHUẨN QUỐC TẾ
Bất đối xứng
Đa tốc độ
HDSL2 T1.41BUAWG
Không có
bộ chia
G.hs
2006
2003
ADSL2+: G992.5
VDSL2: G993.2
16 November 2010
83
Phân loại công nghệ xDSL (1)
Kết nối server1, 2 đôi3 km5.6Mb/s lên/xuốngSHDSL
Như HDSL nhưng thêm
phần truy xuất đối xứng
1 đôi7 km
3 km
768Kb/s đối xứng
1,544Mb/s hoặc
2,048Mb/s một chiều
SDSL
Cấp luồmgT1/E1 để truy
xuất WAN. LAN, truy
xuất server
1 đôi3,6 km-4,5 km1,544Mb/s đối xứng
2,048Mb/s đối xứng
HDSL2
Cấp luồmgT1/E1 để truy
xuất WAN. LAN, truy
xuất server
2 đôi
3 đôi
3,6 km-4,5 km1,544Mb/s đối xứng
2,048Mb/s đối xứng
HDSL
Truyền thoại và số liệu1 đôi5km144 Kb/s đối xứngIDSL
Ứng dụngSố đôi
dây
Khoảng cách
truyền dẫnTốc độ
Công
nghệ
16 November 2010
84
Phân loại công nghệ xDSL (2)
nt1đôint100Mb/s lên/xuống
G.993.2
VDSL 2
Như ADSL nhưng thêm
HDTV
1đôi300m - 1,5
km (tuỳ tốc
độ)
26 Mb/s đối xứng
13–52 Mb/s down
1,5-2,3 Mb/s up
VDSL
nt1 đôint8 Mb/s xuống 1
Mb/s lên
ADSL2-
RE
nt< 32 đôi
dây
nt24 Mb/s xuống, 1
Mb/s lên
ADSL2+
ntnhiều đôi
dây
nt8 Mb/s xuống, 1
Mb/s lên
ADSL2
Truy xuất Internet, Video
theo yêu cầu, tương tác đa
phương tiên, truy xuất
LAN từ xa.
1 đôi5km (tốc độ
càng cao thì
khoảng cách
càng ngắn )
8 Mb/s xuống, 800
Kb/s lên
ADSL
16 November 2010
85
Công nghệ ADSL
Khái niệm: ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) – Công nghệ
đường dây thuê bao số bất đối xứng.
Tần số
4 25 138 1 104
Thoại Luồng lên Luồng xuống
kHz
16 November 2010
86
Cấu trúc hệ thống
ADSL
C¸c ®−êng
kh«ng ph¶i xDSL
DSLAM
ATU-RMDF
ChuyÓn m¹ch
ATM/IP
ChuyÓn
m¹ch
CO
POTS
/ISDN
PSTN
M¹ch vßng thuª
bao c¸p ®ång
M¹ng b¨ng réng
Bé chia Bé chiaATU-C
16 November 2010
87
Mô hình tham chiếu chuẩn của hệ thống
DLL
Splitter
C
NI ATU-C
HP
LP
U-C2
Narrowband
Network
PSTN/ISDN
Broadband
Network
SDH/ATM
V-C
Splitter
R
CIATU-R
HP
LP
U-R2
Customer
Premises
Network
T-R
Telephone Set,
Voiceband Modem
or ISDN Terminal
SM SM
U-C U-R
NT
ATU-C - ADSL Termination Unit - Central Office SM - Service Module
ATU-R - ADSL Termination Unit - Remote DLL - Digital Local Loop
NI - Network Interface HP - High-Pass filter
CI - Customer Interface LP - Low-Pass filter
NT - Network Termination
16 November 2010
88
Các vấn đề ảnh hưởng đến truyền tải ADSL
Sự thay đổi cỡ cáp.
Cuộn gia cảm (Load coil).
Cầu rẽ (Bridge tap).
Nhiễu.
Xuyên âm.
16 November 2010
89
Suy giảm theo tần số khi có cuộn gia cảm
16 November 2010
90
Sóng phản xạ từ cầu rẽ
Sóng phản xạ từ cầu rẽ l = (2k+1) λ/4
16 November 2010
91
Xuyên âm
Xuyên âm đầu gần NEXT (Near End Crosstalk)
Xuyên âm đầu xa FEXT (Far End Crosstalk)
16 November 2010
92
Kỹ thuật điều chế đa tần rời rạc – DMT
Downstream
Data
Upstream
Data
Frequency [kHz]
Signal
Power
4 25 138 1 104
256 channels
Channel
Spacing
4.3125 kHz
Tốc độ lớn nhất hướng lên: 25 kênh x 15 bit/symbol/Hz/kênh x 4 KHz = 1,5 Mbit/s
Tốc độ lớn nhất hướng xuống: 249 kênh x 15 bit/symbol/Hz/kênh x 4 KHz = 14,9 Mbit/s
16 November 2010
93
Tương thích tốc độ theo S/N (1)
50 100 150 200 250
0
5
10
Bit
loading
Ch−a cã sãng mang
50 100 150 200 250
10
20
30
40
SNR
[dB]
Tải được giới hạn bởi
tiêu chuẩn 2-15 bit/tone
Tải được giới hạn bởi
tiêu chuẩn 2-15 bit/tone
16 November 2010
94
Tương thích tốc độ theo S/N (2)
Tones
8
15
No of
Bits
max
Khëi t¹o
(kh«ng cã nhiÔu)
6 tones x 8 bits/tone = 48 bits
Sau khi khëi t¹o
(cã nhiÔu)
15 + 9 + 7 + 5 + 4 + 8 = 48 bits
8
15
No of
Bits
Tones
max
15
9
7
5
4
8
SỐ BIT TRÊN MỘT KÊNH PHỤ THUỘC VÀO NHIỄU
16 November 2010
95
Kỹ thuật truyền dẫn song công FDD
POTS
Frequency
Signal
Power
4 30 140 1 100
Phân chia băng thông 1 MHz Bandwidth
thành 3 vùng tách biệt bằng các bộ lọc
Phân chia băng thông 1 Hz Bandwidth M
thành 3 vùng tách biệt bằng các bộ lọc
Downstream ADSL Channel
Upstream
ADSL
Channel
16 November 2010
96
Kỹ thuật truyền dẫn song công EC
POTS
Frequency
Signal
Power
4 30 140 1 100
Băng thông hướng đi và hướng về bị chồng
lấn, cần sử dụng triệt echo để tách biệt các
kênh
Băng thông hướng đi và hướng về bị chồng
lấn, cần sử dụng triệt echo để tách biệt các
kênh
Downstream ADSL Channel
Upstream
ADSL
Channel
16 November 2010
97
Sơ đồ khối bộ thu phát ADSL DMT
Data
EOC
AOC
Bit chØ
thÞ
Bé t¹o
khung
CRC
CRC
Trén
Trén
M· hãa
RS
M· hãa
RS
§an xen
S¾p xÕp
vµ
m· hãa
chïm
®iÓm
I
D
F
T
Thªm
TiÒn
tè
vßng
D/A
Bé gi¶i
khung
CRC
CRC
Gi¶i trén
Gi¶i trén
Gi¶i m·
Gi¶i m·
Gi¶i
®an xen Gi¶i
m·
gi¶i
s¾p
xÕp
F
D
Q
D
F
T
T¸ch
tiÒn
tè
vßng
TDQ
ADC+
fillter
16 November 2010
98
Cấu trúc siêu khung ADSL
Superframe (17 ms)
Frame
0
Frame
1
Frame
2
Frame
3
Frame
67
Frame
68
Sync
Symbol
. . . . . .
CRC/
Sync
bits
in fast
OAM
bits
in fast
Frame
34
Frame
35
. . . . . .
OAM
bits
in fast
OAM
bits
in fast
Frame Data Buffer (68/69 x 0.25 ms)
Fast Data Buffer Interleaved Data Buffer
Fast Byte Fast Data FECRedundancy Interleaved Data
1 byte RF bytes
NF bytes
Points B or C
NI bytes
Point C
KF bytes
Point A
16 November 2010
99
Chế độ truyền tải
LS2 tuú chän
LS1 tuú chän
ATU-C ATU-R
AS0
AS3 tuú chän
AS1 tuú chän
AS2 tuú chän
LS0
7 kênh mang = 4 kênh mang một chiều + 3 kênh mang 2 chiều.
16 November 2010
100
Đặc tính các kênh mang
Kênh mang một chiều: tốc độ là bội số của 32 Kb/s.
AS0: từ 32 kb/s đến 6.144 Mb/s.
AS1: từ 32 kb/s đến 4.608 Mb/s.
AS2: từ 32 kb/s đến 3.072 Mb/s.
AS3: từ 32 kb/s đến 1.536 Mb/s.
Kênh mang hai chiều:
LS0: 16 kb/s và 32 ÷ 640 kb/s.
LS1: từ 32 kb/s đến 640 kb/s (bội số của 32 kb/s).
LS2: từ 32 kb/s đến 640 kb/s.
Mặc dù các kênh LS là kênh mang hai chiều nhưng chúng thường được
dùng cho luồng số liệu hướng lên
16 November 2010
101
Triển khai ADSL tại Việt Nam
16 November 2010
102
Công nghệ ADSL 2
Là thế hệ thứ hai được chuẩn hoá trong ITU-T G.992.3 và G.992.4
dựa trên tiêu chuẩn của thế hệ thứ nhất ITU-T G.992.1 và G.992.2.
Có nhiều cải tiến so với ADSL thế hệ thứ nhất:
Các tính năng liên quan đến ứng dụng:
9 Hỗ trợ ứng dụng ở chế độ hoàn toàn số.
9 Hỗ trợ ứng dụng thoại trên băng tần ADSL.
9 Hỗ trợ chức năng ghép ngược ATM (IMA).
Các tính năng liên quan đến lớp vật lý.
9Phân khung linh hoạt hơn, giảm tiêu đề khung.
9Chẩn đoán, giám sát online, thích ứng tốc độ online, khởi tạo
nhanh, cải thiện công suất.
16 November 2010
103
Chức năng ghép ngược ATM
phy
phy
phy
IAM
Group
phy
phy
phy
IAM
Group
Link 1
Link 0
Link2
16 November 2010
104
Ghép nhiều đường dây để tăng tốc độ
20 Mb/s trên hai đôi ghép.
30 Mb/s trên 3 đôi ghép.
40 Mb/s trên 4 đôi ghép
16 November 2010
105
ADSL và VoADSL
IAD: Integrated Access Device
16 November 2010
106
Mô hình mạng VoDSL
16 November 2010
107
Công nghệ ADSL 2+
ADSL2+ là ADSL2 với băng tần mở rộng được chuẩn hoá
dựa trên chuẩn của ADSL2.
Mang đầy đủ đặc tính của ADSL2
16 November 2010
108
Tốc độ cải thiện của ADSL2+ so với ADSL
16 November 2010
109
So sánh các công nghệ ADSL
16 November 2010
110
Công nghệ PLC
M¹ng cung cÊp
cao/trung hoÆc h¹ ¸p
M¹ng viÔn th«ng
®−êng trôc
M¹ng c¸p
quang M
℡
Truy nhËp PLC
Tr¹m gèc
16 November 2010
111
Phân loại – Theo băng tần sử dụng
•PLC băng hẹp: Dùng để điều khiển các thiết bị điện trong nhà.
9Tại Nhật: 10 – 450 KHz.
9Châu Âu: 10 – 148.5 KHz
•PLC băng rộng: Dùng cho truy nhập nội hạt hay ứng dụng LAN
trong gia đình
9Tại Nhật: Lên tới 30 MHz.
9Châu Âu: 1.6 MHz đến 10 MHz cho truy nhập nội hạt
từ 10 MHz đến 30 MHz dành cho
ứng dụng mạng gia đình
16 November 2010
112
Phân loại – Theo cấu hình sử dụng (1)
Cấu hình Fiber - LV
Cấu hình MV - LV
16 November 2010
113
Phân loại – Theo cấu hình sử dụng (1)
Cấu hình MV - Wireless
Cấu hình FTTH
16 November 2010
114
Cấu trúc mạng PLC
16 November 2010
115
Thử nghiệm PLC tại Việt Nam
PBX
Server
Switch
Gateway
Modem PLC
Modem PLC
Modem PLC
Modem PLC
...............
V¨n phßng C«ng ty
(toµ nhµ A)
Modem PLC
Headend 1
Headend 2
Headend 3
Gatekeeper
Tæng ®µi
B−u ®iÖn HN
RouterCisco
Router
Modem PLC
Modem PLC
...............
Modem PLC
V¨n phßng EVN
Modem PLC
Modem PLC
...............
Toµ nhµ B
Modem PLC
Modem PLC
Modem PLC
...............
V¨n phßng c«ng
ty D
Modem PLC
Repeater
Repeater
V¨n phßng c«ng ty C
V¨n phßng C«ng ty B
Tr¹m biÕn ¸p NOC - Network Operation Centre
...
Khèi V¨n phßng
c«ng ty A
Hub
16 November 2010
116
Cấu trúc mạng truyền hình cáp (CATV)
CATV - Community Antenna Television
16 November 2010
117
Công nghệ Modem cáp (CM)
6MHz (USA), 8MHz (EU).
64 QAM hoặc 256 QAM
max 54 Mb/s
Độ rộng băng tần
Điều chế
Tốc độ
2 MHz
QPSK hoặc
16 QAM
Max 3Mb/s
Luồng lên Luồng xuống
16 November 2010
118
Các thành phần của hệ thống MC
16 November 2010
119
Chuẩn sử dụng cho MC
CableLabs DVB/DAVIC IEEE 802.14
Eurocablelabs
Các tiêu chuẩn
DOCSIS1.0
DOCSIS1.1
DOCSIS1.2
EuroDOCSIS
Các tiêu chuẩn
DVB-C
(EST 300 429)
DVB-RCC
(FTS 300 800)
(ES 200 800)
Cablemodem
Opencable
Packetcable
CableNET
Được chấp
nhận bởi ITU
ITU-T J.83 B
ITU-T J.112 B
DVB
DAVIC
DVB+DAVIC
EuroModem
EuroBox
Euroloader
Được chấp
nhận vởi ITU
ITU-T J.83 A
ITU-T J.112 A
16 November 2010
120
Chuẩn sử dụng cho MC
Truy nhËp Internet, STB
t−¬ng t¸c.
Truy nhËp Internet, STB
t−¬ng t¸c, VoIP.
Truy nhËp Internet, STB
t−¬ng t¸c, VoIP.
C¸c dÞch vô
1.544 Mbps; 3.088 Mbps
Differential QPSK
5-65Mhz
.320, .640, 1.280, 2.560 vµ
5.120 Mbps QPSK
vµ .640, 1.280, 2.560, 5.120,
10.24 Mbps 16-QAM
5-65Mhz
.320, .640, 1.280, 2.560 vµ
5.120 Mbps QPSK
vµ .640, 1.280, 2.560, 5.120,
10.24 Mbps
16-QAM
5-42Mhz
Tèc ®é ®−êng
lªn
64-QAM:38Mbps
256-QAM:52Mbps
Kªnh 8Mhz
64-QAM: 38 Mbps
256-QAM: 52 Mbps
Kªnh 8Mhz
64-QAM: 27 Mbps
256-QAM: 42 Mbps
Kªnh 6 MHz
Tèc ®é ®−êng
xuèng
DVB-RCEuro-DOCSISDOCSIS 1.xDac diÓm
16 November 2010
121
Triển khai công nghệ MC tại HCTV
16 November 2010
122
Truynhập quang
UNI
ONU
ONU
ODN OLT
V: Điểm tham chiếu AF
R/S
Phía mạng
Các chức năng quản lý hệ thống mạng truy nhập
Q3
(a) điểm tham chiếu
S /R
Các chức
năng nút dịch
vụ
SNI
16 November 2010
123
Cấu trúc cơ bản khối phân phối quang FTTH
16 November 2010
124
Phân loại
SNI
Mạng khách hàng Mạng truy nhập
O
LT
O
N
T
NT
NT
UNI
Cáp quang
O
N
U
Cáp đồng Cáp đồng
O
N
UCáp đồng Cáp quang
FTTH
FTTB/C
FTTcab
16 November 2010
125
Công nghệ AON
16 November 2010
126
Kiến trúc home run
16 November 2010
127
Kiến trúc ASE (Active Star Ethernet)
16 November 2010
128
Công nghệ PON
Cấu hình
Ring
Cấu hình
tree
Cấu hình
bus
16 November 2010
129
Các công nghệ trong PON
16 November 2010
130
Hệ thống MMDS
16 November 2010
131
Chỉ tiêu kỹ thuật MMDS
DOCSIS+.Standard
IEEE (Institute of Electrical and Electronic
Engineers)
Definer
2.5GHz-2.686GhzFrequency
70 miles ≈ 112,654 kmRange
10MbMax Bandwidth
FixedFixed/Mobile
16 November 2010
132
Hệ thống LMDS
16 November 2010
133
Chỉ tiêu kỹ thuật LMDS
DOCSIS+.Standard
IEEE (Institute of Electrical and Electronic
Engineers)
Definer
27.5GHz-28.35Ghz, 29.1Ghz-29.25Ghz, 31.075Ghz-
31.225Ghz, 31.Ghz-31.075Ghz, 31.225Ghz-31.3Ghz
Frequency
4 miles ≈ 6.437 kmRange
1.5Gb downstream, 200Mb upstreamMax Bandwidth
FixedFixed/Mobile
16 November 2010
134
Truy nhập qua vệ tinh
16 November 2010
135
Quỹ đạo vệ tinh
16 November 2010
136
Hệ thống VSAT (Very Small Aperture Terminal)
16 November 2010
137
Hệ thống VSAT IP-IPSTAR
16 November 2010
138
WLAN
PWR
OK
WIC0
ACT/CH0
ACT/CH1
WIC0
ACT/CH0
ACT/CH1
ETH
ACT
COL
iMac
M¹ng h÷u
tuyÕn
§iÓm truy
nhËp
Server
Nót cè
®Þnh
Nót di
®éng
16 November 2010
139
Cấu hình mạng WLAN độc lập
16 November 2010
140
Cấu hình mạng WLAN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mang_va_cac_cong_nghe_truy_nhap_duong_thi_thanh_tu.pdf