10 đặc tính của CLDV (Parasuraman, 1985)
1. Tin cậy (reliability): thực hiện dịch vụ đúng ngay từ lần 1.
2. Đáp ứng (responsiveness): sự mong muốn và sẵn sàng của nhân viên cung
cấp DV cho KH
3. Năng lực phục vụ (competence): trình độ chuyên môn
4. Tiếp cận (access): điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc tiếp cận sd DV
5. Lịch sự (courtesy): phong cách phục vụ niềm nở, tôn trọng, thân thiện với
KH.
6. Thông tin (communication): giao tiếp thông đạt = ngôn ngữ dễ hiểu, nắm
đc thông tin
7. Tín nhiệm (credibility): khách hàng tin cậy vào công ty
8. An toàn (Security): bảo mật thông tin, tài chính, vật chất
9. Hiểu biết KH (understanding ): nhận dạng đc KH thường xuyên, biết
những đòi hỏi của KH
10. Phương tiện hữu hình (Tangible): ngoại hình, trang phục nhân viên, trang
15 thiết bị phục vụ cho DV
5 đặc tính của CLDV (đã qua nhiều kiểm định)
1. Tin cậy (reliability): khả năng thực hiện DV phù hợp và đúng
hạn ngay lần đầu tiên
2. Đáp ứng (responsiveness): mong muốn và sẵn sàng của nhân
viên
3. Năng lực phục vụ (assurance): chuyên môn và sự niềm nở của
NV
4. Đồng cảm (empathy): quan tâm chăm sóc đến từng cá nhân
KH
5. Phương tiện hữu hình (tangible): ngoại hình, trang phục
nhân viên, trang thiết bị phục vụ cho DV
27 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing dịch vụ - Chương 3: Chất lượng dịch vụ - Nguyễn Thị Trang Nhung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Msc. Nguyễn Thị Trang Nhung
Email: thuytrangnhung@gmail.com
15/8/20141
MARKETING DỊCH VỤ
KHOA KẾ TOÁN VÀ QTKD (FABM)
Bm Marketing
CHƯƠNG 3: CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
(Service quality)
03/01/2017Marketing dịch vụ2
3.1 ĐỊNH NGHĨA
Hiệp hội chất lượng Hoa Kỳ: Chất lượng là toàn bộ các
tính năng và đặc điểm mà 1 SP/DV đem lại nhằm đáp
ứng những nhu cầu đặt ra từ KH.
Parasuraman (1985): CLDV là khoảng cách giữa sự mong
đợi của KH và sự nhận thức của họ khi đã sd qua DV.
Philip Kotler (2005): CLDV là khả năng của 1 DV bao
gồm độ bền tổng thể, độ tin cậy, độ chính xác, sự dễ vận
hành, dễ sửa chữa và các thuộc tính có giá trị khác để thực
hiện các chức năng của nó.
Chú ý: ở môi trường văn hóa khác nhau, NTD ở mỗi quốc
gia khác nhau nhận thức khác nhau về CLDV ở mỗi loại
hình DV
03/01/2017Marketing dịch vụ4
Đánh giá chất lượng DV bằng cách nào?
Lehtinen (1982): CLDV phải được đánh giá
trên 2 khía cạnh là Quá trình cung cấp DV và
Kết quả của DV.
Gronroos (1984): CLDV gồm 2 lĩnh vực là
Chất lượng kỹ thuật (những gì đc phục vụ) và
chất lượng chức năng (chúng đc phục vụ ntn)
Parasuraman (1985) đưa ra mô hình 5 khoảng
cách và 5 thành phần của CLDV (SERVQUAL)
03/01/2017Marketing dịch vụ5
3.2 Các mô hình đánh giá CLDV
3.2.1 Mô hình đánh giá CLDV kỹ thuật, chức năng
của Gronroos (1984)
- CLDV đc đánh giá bằng cách so sánh giữa giá trị KH
mong đợi trước khi sd DV và giá trị mà KH nhận đc khi
sd DV
- Vấn đề nghiên cứu: Chất lượng kỹ thuật và chất lượng
chức năng ảnh hưởng ntn tới DV cung cấp và KH cảm
nhận về những yếu tố đó ra sao?
- TG đưa ra 3 tiêu chí để đo lường: CLKT, CLCN, hình
ảnh. 03/01/2017Marketing dịch vụ6
3.2.1 Mô hình đánh giá CLDV kỹ thuật, chức năng
của Gronroos (1984
7
Chất lượng kỹ
thuật
Sự thỏa mãn của
KH
CLDV được
cảm nhận
Chất lượng chức
năng
Hình ảnh
3.2.1 Mô hình đánh giá CLDV kỹ thuật,
chức năng của Gronroos (1984)
03/01/20178
Thành phần cấu thành của chất lượng dịch vụ
- Chất lượng kỹ thuật:
những giá trị mà khách hàng thực sự
nhận được từ dịch vụ
những yếu tố định lượng được của dịch
vụ (thời gian chờ đợi của khách hàng,
thời gian thực hiện dịch vụ)
3.2.1 Mô hình đánh giá CLDV kỹ thuật,
chức năng của Gronroos (1984)
03/01/20179
Thành phần cấu thành của chất lượng
dịch vụ
Chất lượng chức năng:
cách thức mà chất lượng kỹ thuật được
mang đến cho khách hàng
những yếu tố không định lượng được
(thái độ nhân viên cung cấp dịch vụ,
không gian chờ đợi của khách hàng)
3.2.1 Mô hình đánh giá CLDV kỹ thuật,
chức năng của Gronroos (1984
03/01/201710
Thành phần cấu thành của chất lượng
dịch vụ
Vai trò của hình ảnh doanh nghiệp:
bộ lọc” trong quá trình khách hàng cảm
nhận về chất lượng dịch vụ
Khách hàng có thể cảm nhận chất lượng
dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp là cao
hay thấp dựa trên sự nhận biết hình ảnh
của doanh nghiệp đó.
2) Mô hình 5 khoảng cách CLDV của
Parasuraman (1985)
03/01/201711
- Mô hình 5 khoảng cách CL ra đời năm 1985, nó cho
biết những K/c tạo nên sự chênh lệch giữa mong đợi
và cảm nhận của KH về CLDV.
- - Vấn đề nghiên cứu: làm thế nào để đo lường khoảng
cách các cấp độ khác nhau = việc sd 1 công cụ đo
lường tiêu chuẩn? Các yếu tố nào tác động đến k/c đó?
Có sự khác nhau về khoảng cách giữa các ngành công
nghiệp ko?
- - Năm 1988, mô hình 5 k/c đc đặt tên là mô hình
SERVQUAL, dùng để đánh giá cảm nhận của KH về
CLDV và rút bớt 10 đặc tính CLDV thành 5 đặc tính
CLDV
Thông tin từ các
nguồn khác nhau
Dịch vụ mong đợi
Thông tin đến
khách hàng
Nhận thức của DN về kỳ vọng
của KH
Chuyển đổi cảm nhận thành
yêu cầu chất lượng
Dịch vụ chuyển giao
Dịch vụ tiếp nhận
Nhu cầu cá nhân Trải nghiệm
trước đây
NHÀ CUNG CẤP
KHÁCH HÀNG
Khoảng cách 2
Khoảng cách 3
Khoảng
cách 4
Khoảng cách 5
Khoảng
cách 1
Mô hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman et al (1985, 1988)
Năm khoảng cách chất lượng DV
K/c 1: Xuất hiện khi có sự khác biệt giữa kỳ vọng của KH về CLDV với
nhà quản trị dịch vụ cảm nhận về sự kỳ vọng của khách hàng. Nguyên
nhân: do công ty ko hiểu hết những đặc điểm nào tạo nên CLDV của
mình và cách thức chuyển giao chúng cho KH để thỏa mãn nhu cầu KH.
K/c 2: X/hien khi DN gặp khó khăn trong việc chuyển đổi nhận thức
của mình về kỳ vọng của KH thành những đặc tính của CLDV. Nguyên
nhân: khả năng chuyên môn của đội ngũ nhân viên hoặc cầu của KH
quá cao.
K/c 3: Nhân viên DV ko chuyển giao DV cho KH theo những tiêu chí đã
đc xác định
K/c 4: Sự hứa hẹn của chương trình truyền thông, quảng cáo, khuyến
mại làm gia tăng kỳ vọng của KH nhưng cũng có thể làm giảm chất
lượng mà KH cảm nhận nếu chúng ko đc thực hiện theo đúng những gì
hứa hẹn. 03/01/2017Marketing dịch vụ13
Năm khoảng cách chất lượng DV (cont.
K/c 5: Khác biệt giữa chất lượng kỳ vọng và chất lượng
cảm nhận của khách hàng. Khi KH cảm thấy ko có sự khác
biệt giữa chúng thì DV đc đánh giá là hoàn hảo.
=> CLDV là hàm số của khoảng cách thứ 5. K/c 5 phụ
thuộc vào K/c 1,2,3,4.
CLDV = f((KC5 = f(KC1, KC2, KC3, KC4))
Để rút ngắn khoảng cách thứ 5 thì cần nỗ lực rút
ngắn các khoảng cách 1,2,3,4.
03/01/201714
10 đặc tính của CLDV (Parasuraman, 1985)
1. Tin cậy (reliability): thực hiện dịch vụ đúng ngay từ lần 1.
2. Đáp ứng (responsiveness): sự mong muốn và sẵn sàng của nhân viên cung
cấp DV cho KH
3. Năng lực phục vụ (competence): trình độ chuyên môn
4. Tiếp cận (access): điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc tiếp cận sd DV
5. Lịch sự (courtesy): phong cách phục vụ niềm nở, tôn trọng, thân thiện với
KH.
6. Thông tin (communication): giao tiếp thông đạt = ngôn ngữ dễ hiểu, nắm
đc thông tin
7. Tín nhiệm (credibility): khách hàng tin cậy vào công ty
8. An toàn (Security): bảo mật thông tin, tài chính, vật chất
9. Hiểu biết KH (understanding ): nhận dạng đc KH thường xuyên, biết
những đòi hỏi của KH
10. Phương tiện hữu hình (Tangible): ngoại hình, trang phục nhân viên, trang
thiết bị phục vụ cho DV15
5 đặc tính của CLDV (đã qua nhiều kiểm định)
1. Tin cậy (reliability): khả năng thực hiện DV phù hợp và đúng
hạn ngay lần đầu tiên
2. Đáp ứng (responsiveness): mong muốn và sẵn sàng của nhân
viên
3. Năng lực phục vụ (assurance): chuyên môn và sự niềm nở của
NV
4. Đồng cảm (empathy): quan tâm chăm sóc đến từng cá nhân
KH
5. Phương tiện hữu hình (tangible): ngoại hình, trang phục
nhân viên, trang thiết bị phục vụ cho DV
03/01/2017Marketing dịch vụ16
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ bằng
thang đo SERVQUAL
03/01/201717
Dựa trên 1 bảng câu hỏi (22 câu) được
thiết kế theo các mảng nội dung liên quan
đến các khía cạnh của chất lượng dịch vụ
Khách hàng được đề nghị trả lời về mong
đợi (expected) và nhận thức (perceived
value) về dịch vụ được cung cấp và đánh
giá tầm quan trọng đối với 22 tiêu chí.
Thang đo SERVQUAL: 22 Biến
1. Sự tin cậy (reliability):
+ Khi công ty xyz hứa làm điều gì đó vào thời gian nào đó thì họ sẽ làm.
+ Khi bạn gặp trở ngại, công ty xyz chứng tỏ mối quan tâm thực sự muốn
giải quyết trở ngại đó.
+ Công ty xyz thực hiện dịch vụ đúng ngay từ lần đầu.
+ Công ty xyz cung cấp dịch vụ đúng như thời gian họ đã hứa.
+ Công ty xyz lưu ý để không xảy ra một sai sót nào.
2. Đáp ứng (responsiness):
+ Nhân viên công ty xyz cho bạn biết khi nào thực hiện dịch vụ.
+ Nhân viên công ty xyz nhanh chóng thực hiện dịch vụ cho bạn.
+ Nhân viên công ty xyz luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn.
+ Nhân viên công ty xyz không bao giờ quá bận đến nỗi không đáp ứng
yêu cầu của bạn.18
Thang đo SERVQUAL: 22 Biến
3. Sự đảm bảo (assurance):
+ Cách cư xử của nhân viên công ty xyz tạo niềm tin cho bạn.
+ Bạn cảm thấy an toàn trong khi giao dịch với công ty xyz.
+ Nhân viên công ty xyz luôn niềm nở với bạn.
+ Nhân viên công ty xyz có đủ hiểu biết để trả lời câu hỏi của bạn.
4. Sự cảm thông (empathy):
+ Công ty xyz luôn đặc biệt chú ý đến bạn.
+ Công ty xyz có nhân viên biết quan tâm đến bạn.
+ Công ty xyz lấy lợi ích của bạn là điều tâm niệm của họ.
+ Nhân viên công ty xyz hiểu rõ những nhu cầu của bạn.
+ Công ty xyz làm việc vào những giờ thuận lợi.
5. Sự hữu hình (tangibility):
+ Công ty xyz có trang thiết bị rất hiện đại.
+ Các cơ sở vật chất của công ty xyz trông rất bắt mắt.
+ Nhân viên công ty xyz ăn mặc rất tươm tất.
+ Các sách ảnh giới thiệu của công ty xyz có liên quan đến dịch vụ trông rất đẹp.
Nhận xét về thang đo SERVQUAL
5 thành phần của thang đo này bao quát khá hoàn chỉnh mọi
vấn đề đặc trưng của CLDV, có thể ứng dụng cho mọi loại
hình DV khác nhau (Parasuraman, 1993).
Theo nhiều kết quả kiểm định của nhiều tác giả cho thấy
mỗi lịnh vực nghiên cứu khác nhau thì phải điều chỉnh thang
đo để phù hợp với thực tiễn.
03/01/2017Marketing dịch vụ
Nghiên cứu chất lượng dịch vụ bằng
thang đo SERVPERF
03/01/201721
SERVPERF được coi là biến thể của
SERVQUAL: sử dụng đơn giản hơn
SERVQUAL
Bộ thang đo SERVPERF cũng sự dụng 22
mục phát biểu tương tự như phần hỏi về
cảm nhận (perceive value) của khách hàng
trong mô hình SERVQUAL mà bỏ qua phần
hỏi về kỳ vọng của khách hàng
3.2.3 MH tổng hợp CLDV của Brogowicz (1990)
Vấn đề nghiên cứu: Những yếu tố gì đóng góp
vào khoảng cách của các thông tin và phản hồi,
thiết kế, thực hiện và truyền thông? Các nhà
quản lý DV làm thế nào để giảm thiểu K/c
thông qua hiệu quả của nhiệm vụ lập kế hoạch,
thực hiện, kiểm tra.
3 yếu tố: hình ảnh công ty; các yếu tố ảnh
hưởng từ bên ngoài; các hoạt động marketing
03/01/201722
3.2.3 MH đánh giá dựa trên kết quả thực hiện
của Cronin và Taylor (1990)
Vấn đề nghiên cứu:vai trò của các giá trị trong
việc xác định DV là gì? Giá trị ảnh hưởng ntn
đến quyết định mua?
Nội dung: CLDV đánh giá thông qua giá trị
cảm nhận mà không đánh giá sự kỳ vọng của
KH
03/01/201723
Liên hệ thực tiễn:
Đánh giá CLDV bán lẻ và siêu thị
Mô hình MLH của Mehta, 2000 (Singapore)
1. Nhân viên phục vụ
2. Cơ sở vật chất
3. Hàng hóa (hàng đầy đủ và đa dạng)
4. Tin tưởng (an toàn khi mua hàng, ko có sai sót khi
tính tiền hàng)
5. Bãi đậu xe
24
Liên hệ thực tiễn:
Đánh giá CLDV bán lẻ và siêu thị
Mô hình CLDV siêu thị của Nguyễn ĐìnhThọ, 2000 (Việt
Nam)
1. Chủng loại hàng hóa
2. Nhân viên phục vụ
3. Trưng bày siêu thị
4. Mặt bằng siêu thị
5. An toàn siêu thị
=> KL: các mô hình đánh giá CLDV có những điểm tương đồng
(CLDV bao gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần phản ánh
1 thuộc tính) và những điểm khác nhau.
25
Phương pháp thu thập thông tin
để đánh giá CLDV
03/01/201726
Thu thập thông tin thứ cấp về CLDV
Phân tích ý kiến phàn nàn, khiếu nại của KH
Báo cáo của các nhân viên cung cấp DV
Ý kiến của những nhân viên tiếp xúc trực tiếp với
KH
Thông tin thu được thường không nhiều và đủ để
DN có thể đưa ra quyết định liên quan đến CLDV.
Phương pháp thu thập thông tin
để đánh giá CLDV
03/01/201727
Thu thập thông tin sơ cấp về chất lượng
dịch vụ:
Quan sát
Điều tra khách hàng
Nghiên cứu nhân viên
Khách hàng bí mật
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_marketing_dich_vu_chuong_3_chat_luong_dich_vu_nguy.pdf