Các yếu tố bên trong
Rủi ro
Rủi ro là một trong những cơ sở để hình thành nên giá của các
dịch vụ tài chính ngân hàng. Những sản phẩm dịch vụ hàm chứa
rủi ro cao thì việc định giá cao để đảm bảo mang lại cho chủ sở
hữu của ngân hàng khoản lợi nhuận tương xứng bù đắp cho rủi
ro mà họ chấp nhận.
Các yếu tố bên ngoài
Cổ đông
Rủi ro và lợi nhuận trong kinh doanh luôn có mối quan hệ tương
đồng. Cổ đông mong muốn được chi trả mức cổ tức như kỳ
vọng và ngân hàng cũng cần đảm bảo duy trì hoạt động ổn định,
phát triển bền vững với một mức độ rủi ro chấp nhận được. Cần
cân đối giữa 2 yêu cầu trong quá trình định giá Sp dịch vụ ngân
hàng
9 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Marketing ngân hàng - Chương 7: Định giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng (Price) - Hà Lâm Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 1
Chương 7
ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM DỊCH
VỤ NGÂN HÀNG
(PRICE)
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 2
Mục tiêu bài giảng
Hiểu rõ khái niệm về giá và các yếu tố ảnh hưởng đến giá sản
phẩm – dịch vụ tài chính ngân hàng.
Nắm về quy trình định giá sản phẩm – dịch vụ tài chính ngân
hàng .
Xây dựng các chiến lược định giá sản phẩm – dịch vụ tài
chính ngân hàng
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 3
7.1. Các vấn đề chung về định giá
7.1.1. Khái niệm giá sản phẩm – dịch vụ tài
chính ngân hàng “Giá cả là giá trị biểu hiện bằng tiền của sản phẩm – dịch vụ
hoặc giá cả là số tiền phải chi trả cho 1 lượng sản phẩm – dịch
vụ nào đó. Giá cả được gọi tên khác nhau tùy vào loại sản
phẩm – dịch vụ”
“Giá của sản phẩm – dịch vụ NH có các vỏ bọc khác nhau làm
cho nhận thức về giá cả của KH trở nên khó khăn hơn”
Ví dụ : Việc mở tài khoản và phát hành thẻ ATM, debitcó
thể KH phải trả phí là 50.000đ và các khoản khác như : phí
thường niên, phí duy trì số dư tối thiểu, phí đổi thẻVậy sử
dụng sản phẩm – dịch NH không thể 1 giá.
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 4
Ví dụ về giá sản phẩm thẻ tín dụng ngân hàng
Vietcombank
www.sacombank.com.vn www.techcombank.com.vn
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 5
7.1. Các vấn đề chung về định giá
7.1.2. Đặc trưng về giá sản phẩm – dịch vụ tài
chính ngân hàng Tính tổng hợp : khó xác định chính xác chi phí từng sản
phẩm – dịch vụ riêng biệt. SP-DV mang tính tổng hợp với cấu
trúc phức tạp.
Ví dụ : khoản vay mua xe ô tô cá nhân, ngoài lãi suất phải trả
hàng tháng, KH còn chịu phí bảo hiểm, phí hồ sơ, phí công
chứng, phí đăng ký giao dịch đảm bảo
Tính nhạy cảm cao : chịu ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô,
chính sách tiền tệYếu tố rủi ro là một thành phần cấu tạo nên
giá SP- DV ngân hàng.
Ví dụ : Sự thay đổi về chính sách tiền tệ làm lãi suất và hoạt
động NH trở nên bị chi phối. Rủi ro 1 ngành cao làm gia tăng
nợ xấu các NH
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 6
7.1. Các vấn đề chung về định giá
7.1.3. Tầm quan trọng của giá đối với Ngân hàng và Khách hàng
Tầm quan trọng của giá đ/v ngân
hàng
Tầm quan trọng của giá đ/v khách
hàng
- Giá thể hiện chi phí.
- Giá báo hiệu cho doanh thu.
- Giá biểu thị cho lợi nhuận trong
ngắn hạn và khả năng sinh lợi
trong dài hạn.
- Giá thể hiện khả năng phản ứng
nhanh chóng với các hoàn cảnh
thị trường khác nhau.
- Giá thể hiện giá trị của SP-DV.
- Giá thể hiện chi phí bỏ ra để sử
dụng SP-DVcủa khách hàng.
- Giá cho biết chất lượng của SP-
DV hoặc ngân hàng.
- Giá bị ảnh hưởng bởi sức mua
của thị trường.
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 7
7.1. Các vấn đề chung về định giá
7.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 8
Các yếu tố bên trong
Mục tiêu
Tùy thuộc vào mục tiêu hoạt động mà ngân hàng sẽ đưa ra các
mục tiêu định giá phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Có 4
mục tiêu chính tác động việc định giá:
- Tối đa hóa lợi nhuận/doanh thu
- Duy trì lòng trung thành
- Tối đa hóa thị phần
- Đi đầu về chất lượng
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 9
Các yếu tố bên trong
Marketing mix
Các yếu tố trong hỗn hợp marketing có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, bất kỳ sự thay đổi của yếu tố nào cũng sẽ ảnh hưởng
đến hoạt động của ngân hàng. Việc định giá phải chú trọng mối
quan hệ giữa các yếu tố này để đảm bảo đưa ra được những
quyết định đúng đắn, phù hợp mục tiêu ngân hàng đề ra.
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 10
Các yếu tố bên trong
Chi phí
Việc xác định chi phí chính xác cho 1 SP dịch vụ của ngân hàng
khá khó khăn. Trong quá trình định giá, một ngân hàng cần
quan tâm đến chi phí dưới 2 gốc độ: chi phí thực của ngân hàng
và chi phí so sánh với các đối thủ cạnh tranh cùng đẳng cấp. Chi
phí của ngân hàng bao gồm:
- Chi phí vốn
- Chi phí cố định: chi phí kinh doanh, chi phí vận hành
- Chi phí biến đổi
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 11
Các yếu tố bên trong
Rủi ro
Rủi ro là một trong những cơ sở để hình thành nên giá của các
dịch vụ tài chính ngân hàng. Những sản phẩm dịch vụ hàm chứa
rủi ro cao thì việc định giá cao để đảm bảo mang lại cho chủ sở
hữu của ngân hàng khoản lợi nhuận tương xứng bù đắp cho rủi
ro mà họ chấp nhận.
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 12
Các yếu tố bên ngoài
Cổ đông
Rủi ro và lợi nhuận trong kinh doanh luôn có mối quan hệ tương
đồng. Cổ đông mong muốn được chi trả mức cổ tức như kỳ
vọng và ngân hàng cũng cần đảm bảo duy trì hoạt động ổn định,
phát triển bền vững với một mức độ rủi ro chấp nhận được. Cần
cân đối giữa 2 yêu cầu trong quá trình định giá Sp dịch vụ ngân
hàng
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 13
Các yếu tố bên ngoài
Khách hàng
Nhận thức của khách hàng về sản phẩm dịch vụ có ảnh hưởng
rất lớn đến việc định giá. Khách hàng của ngân hàng gặp khó
khăn trong việc xác định chính xác giá trị sp dịch vụ mà họ
được cung ứng vì nhiều lý do. Do đó, cầu SP dịch vụ ngân hàng
có độ co giãn thấp hơn so với các hàng hóa khác.
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 14
Các yếu tố bên ngoài
Đối thủ cạnh tranh
Cạnh tranh ngày càng gay gắt trong ngành ngân hàng, giá cả các
sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng công khai minh
bạch hơn đòi hỏi các ngân hàng cần phải thận trọng trong việc
định giá để đạt được các mục tiêu kinh doanh.
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 15
Các yếu tố bên ngoài
Các trung gian
Ngân hàng cần các trung gian để xúc tiến, thúc đẩy quá trình
bán hàng và các trung gian này đòi hỏi một khoản chi phí đền
đáp xứng đáng. Do đó làm chi phí kinh doanh của ngân hàng
tăng cao.
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 16
Các yếu tố bên ngoài
Luật pháp
Sự thay đổi các quy định pháp luật sẽ ảnh hưởng đến việc định
giá của ngân hàng.
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 17
7.1.5. Định giá công khai định giá ẩn
Phương pháp
định giá
Định nghĩa Ví dụ
Định giá ngầm Định giá ẩn đối với sản
phẩm dịch vụ mà ngân
hàng miễn phí. Chi phí
cho khách hàng không
đơn thuần là tiền tệ
Trả lãi thấp, không trả
lãi đối với tiền gửi
thanh toán. Yêu cầu
thông báo trước khi
rút số tiền lớn, duy trì
số dư tối thiểu
Định giá công khai Tính tiền công khai đối
với việc sử dụng các
sản phẩm dịch vụ. Chi
phí đối với khách hàng
thường rõ ráng và hầu
hết là chi phí tài chính
Phí rút tiền ATM, phí
quản lý tài khoản
hàng năm,
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 18
7.2. Chiến lược định giá
7.2.1. Phân loại các loại giá trong SP-DV Ngân hàng
Định giá tập trung cố định : DV có giá nhỏ, giá công
bố, giá thay đổi tùy vào thị trường (thời gian). Ví dụ : tiền
gởi thanh toán, tiền gởi kỳ hạn, thu hộ, chi hộ, ủy thác
thanh toán, L/C, D/P, D/A, bảo lãnh, dịch vụ NH hiện đại
như cho thuê két sắt, giữ hộ tài liệu, chi lương, thẻ ngân
hàng
Định giá thỏa thuận riêng : giá được thỏa thuận riêng
biệt từng khách hàng riêng lẻ. Ví dụ : các khoản tín dụng
của khách hàng thân thiết, Kh lớn, bảo lãnh giá trị cao
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 19
7.2.2. Một số chính sách định giá tiêu biểu
a. Nhóm chính sách giá vị thế cạnh tranh
- Chính sách giá thâm nhập thị trường
- Chính sách giá cạnh tranh
- Chính sách giá phòng thủ
b. Nhóm chính sách giá cho danh mục dịch vụ
- Chính sách giá nhóm dịch vụ
- Chính sách giá có các dịch vụ bổ sung
- Chính sách giá trọn gói
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 20
7.2.2. Một số chính sách định giá tiêu biểu
c. Nhóm chính sách giá phân biệt
- Phân biệt theo khách hàng
- Phân biệt theo sản phẩm
- Phân biệt theo thời gian
- Phân biệt theo địa điểm
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 21
7.2. Chiến lược định giá
Cạnh tranh giá và phi giá
Cạnh tranh về giá Cạnh tranh phi giá
Khái niệm Giá như là một công cụ cạnh
tranh
Nhấn mạnh đến các thuộc tính
khác biệt
Hoàn cảnh áp
dụng
Có chi phí thấp
Dành cho thị trường có cầu
co dãn
Tạo sự khác biệt cho sản phẩm
hoặc thương hiệu so với đối thủ
cạnh tranh
Dành cho khách hàng ít có sự
nhạy cảm về giá
Thực hiện Theo đuổi về giá đối thủ
cạnh tranh.
Đưa ra mức giá mà khách hàng
hài lòng và phù hợp với sản
phẩm – dịch vụ
Thái độ và hành
vi của khách hàng
Ảnh hưởng tức thời đến
hành vi
Xây dựng lòng trung thành
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 22
III. Tiến trình định giá sản phẩm – dịch vụ NH
1. Giai đoạn 1 : Xác định mục tiêu hình thành giá cả của
NH
Ví dụ : gia tăng thị phần, chiếm lĩnh thị trường, xâm nhập
thị trường, gia tăng mối quan hệ với KH
2. Giai đoạn 2 : Đánh giá cầu
Thông thường, giá cả và cầu có mqh tỷ lệ nghịch. Ngoài ra,
có ảnh hưởng của nhận thức thương hiệu, hình ảnh thương
hiệu, chất lượng sản phẩm, cảm xúc KHđến giá cả SP-
DV.
3. Giai đoạn 3 : Phân tích cơ cấu chi phí cấu thành giá
- Chi phí cố định
- Chi phí biến đổi
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 23
III. Tiến trình định giá sản phẩm – dịch vụ NH
4. Giai đoạn 4 : Phân tích giá của đối thủ cạnh tranh
Để phân tích giá của đối thủ cạnh tranh phải sử dụng bộ tiêu
chuẩn đánh giá để có sự đồng bộ trong định giá SP-DV của
NH mình. Ví dụ:
• Chất lượng phục vụ
• Tốc độ phục vụ
• Mức độ chính xác
• Sự bảo mật
• Tính năng các dịch vụ gia tăng
• Ưu nhược điểm của SP-DV
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 24
III. Tiến trình định giá sản phẩm – dịch vụ NH
5. Lựa chọn phương pháp định giá
• Phương pháp chi phí bình quân cộng lợi nhuận
• PP phân tích điều kiện hòa vốn và đảm bảo lợi nhuận
mục tiêu
• PP cảm nhận giá trị của khách hàng
• PP giá thị trường
• PP quan hệ khách hàng
• PP xác định trượt giá
6. Quyết định về giá
Slide © by Lovelock, Wirtz and Chew 2009 Essentials of Services Marketing
Chapter 1 - Page 25
Thảo luận
Anh chị lựa chọn 1 sản phẩm dịch vụ của ngân hàng
bất kỳ và cho biết ngân đang theo chính sách giá
nào?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_marketing_ngan_hang_chuong_7_dinh_gia_san_pham_dic.pdf