Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 7: Quản trị tồn kho và phân tán rủi ro

Xác định qui mô đơn hàng (EOQ)
Ví dụ

Công ty có:

Lượng bán hàng năm là Da = 5000 đơn vị, đơn giá 850 đồng

Chi phí một lần đặt hàng là S = 100.000 đồng

Chi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa 1 tháng H = 1.8% giá mua

Tính:

 Qui mô đơn hàng tối ưu.

 Số lần đặt hàng trong năm

 Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng

 Tổng chi phí mua hàng trong năm

Nhận xét:

 EOQ cho phép xác định qui mô đơn hàng tối ưu trên cơ sở cực tiểu chi phí

 Điểm yếu: dựa vào nhiều giả thiết, không thực tế

 Số lần đặt hàng có thể là số lẻ

 Giải quyết trong thực tế

 Có thể dùng phương pháp lập bảng thay cho công thức

 

ppt79 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 7: Quản trị tồn kho và phân tán rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ PHÂN TÁN RỦI RO2GIỚI THIỆU CHƯƠNGQuản trị tồn khoTổng quan về Quản trị tồn kho Hệ thống tồn khoCác mô hình tồn khoCác nhân tố ảnh hưởngPhân tích chi phí tồn khoCác mô hình tồn khoCác loại hợp đồng cung ứngPhân tán rủi ro 3Tổng quan về quản trị tồn khoLý do tồn kho:Tồn kho chu kỳ (cycle stock): tồn kho do số lượng mỗi đơn hàng lớn- quy mô tối ưu.Tồn kho tích trữ đầu cơ (Speculative Stock): mua tích trự khi biết trước giá sẽ tăng – quy mô tối ưuTồn kho trong quá trình vận chuyển/sản xuất (in-transit/in-process Stock): yếu tố thời gianDự trữ bảo hiểm (Safety Stock): dự trữ đối phó với sự không chắc chắn (như nhu cầu không chắc chắn, thời hạn giao hàng, hao hụt, mất mát , hư hỏng) – Sự không chắc chắn về số lượngDự trữ mùa vụ (Seasonal Stock): dự trữ trước mùa vụ do thiếu công suất – sự thay đổi cung cầu4Tổng quan về quản trị tồn khoCác loại tồn khoNVLSP dở dangThành phẩmTầm quan trọng của tồn khoTỷ lệ phục vụ KH, thời gian đáp ứng nhu cầu KHLàm san phẳng mức sản xuất khi cung cầu thay đổiChi phí, hiệu quả KD của DN5Tổng quan về quản trị tồn khoCác quan điểm về mức tồn kho hợp lý:Các nhà tài chính: mong muốn hệ thống SX mèm dẻo, linh hoạt đáp ứng nhanh nhu cầu => tồn kho thấpNổ lực: Đầu tư hệ thống tổ chức linh hoạt, điều chỉnh SX nhanh Thiết lập quan hệ tốt với các nhà cung cấp nhằm:Mua sắm nhanhQuy mô đơn hàng nhỏCác nhà SX: Quy mô SX càng lớn, càng giảm chi phí cố định, bù đắp chi phí tồn kho lớn => Tồn kho mức cao6Tổng quan về quản trị tồn khoCác quan điểm về mức tồn kho hợp lý (tt)Tồn kho phải được xem xét toàn diện: Tầm quan trọng của tồn kho Tồn kho luôn luôn là nguồn nhã rỗiTồn kho bao nhiêu là hợp lýVấn đề của quản trị tồn khoDự báo nhu cầuXác định lượng đặt hàng tối ưu=> Tồn kho hợp lý7Tổng quan về quản trị tồn khoNhững khó khăn khi quản trị tồn khoNhu cầu KH thay đổi Chu kỳ sản phẩm ngắn => Khó dự báo Sản phẩm cạnh tranhDự báo nhu cầu nhóm sản phẩm: dễDự báo nhu cầu sản phẩm đơn lẻ: khó khăn Tính không chắc chắn Nguồn cung cấp Chất lượng Thời gianThời hạn giao hàngTính kinh tế theo quy mô8Hệ thống tồn khoKhái niệm: Một hệ thống tồn kho là một tập hợp các thủ tục xác định bao nhiêu tồn kho sẽ được bổ sung, mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào, các máy móc thiết bị, nhân sự thực hiện các thủ tục một cách có hiệu quả.Hệ thống tồn kho yêu cầu chi phí vận hành Chi phí phụ thuộc: Phương pháp kiểm soát tồn kho Tỷ lệ DV KH, khả năng chống cạn dự trữ Số lượng mỗi lần đặt hàng để bổ sung tồn kho9Hệ thống tồn khoHệ thống tồn kho hiệu quả => Giảm thiểu chi phí thông qua: Lựa chọn phương pháp kiểm soát tồn kho Tính toán các thông số của hệ thống tồn kho:Quy mô đặt hàng tối ưuQuy mô lô sản xuất tối ưuMức tồn kho đặt hàng lại (điểm tái đặt hàng – Reorder point)Tồn kho bảo hiểm10CÁC MÔ HÌNH TỒN KHOCác nhân tố ảnh hưởngPhân tích chi phí tồn khoCác mô hình tồn kho11Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tồn khoNhu cầu KH: Biết trướcNgẫu nhiên => Dự báo Dữ liệu quá khứ: Tính nhu cầu trung bình, mức độ biến động (độ lệch chuẩn) Không có dữ liệu quá khứThời gian giao hàng:Chắc chắnKhông chắc chắn: mức độ chậm giao hàngSố lượng sản phẩm khác nhauYêu cầu mức độ phục vụ: tỷ lệ dịch vụ KHChi phí12Phân tích chi phí tồn khoCác chi phí liên quan đến tồn khoChi phí lưu trữ tồn kho (Inventory Holding Costs) Doug Lambert (1975) phân chia thành 4 nhóm Chi phí vốn: Chi phí đầu tư hàng tồn kho (chi phí tài chính/chi phí cơ hội vốn đầu tư hàng tồn kho)Chi phí đầu tư tài sản liên quan đến hàng tồn kho (Vd: thiết bị xử lý nguyên vật liệu, hệ thống thông tin theo dõi tồn kho Chi phí dịch vụ liên quan dự trữ hàng tồn khoBảo hiểmThuế13Phân tích chi phí tồn khoCác chi phí liên quan đến tồn khoChi phí lưu trữ hàng tồn kho (tt) Chi phí kho bãiKho, bãi công cộngThuê kho bãiKho, bãi thuộc sở hữu công ty Chi phí liên quan đến rủi ro hàng tồn khoChi phí do hàng tồn kho mất giá do lỗi thời, TT thay đổiChi phí bảo quản (nhân công, nguyên vật liệu, điện)Hàng tồn kho hao hụt, mất mát, hư hạiChi phí di chuyển hàng tồn kho giữa các kho14Phân tích chi phí tồn khoCác chi phí liên quan đến tồn khoChi phí mua hàng Chi phí đặt hàng: Chi phí giao dịch: chi phí tìm kiếm nhà cung cấp, đàm phán, ký kết hợp đồng, đặt đơn hàngChi phí vận chuyển, giao nhận hàng hóa (thủ tục hải quan, thanh toán)Tiền hàngChi phí do cạn dự trữ (Outstock)15Phân tích chi phí tồn khoMối quan hệ giữu các chi phí và lượng tồn kho:Chi phí lưu trữ tồn kho tăng khi lượng tồn kho tăng Chi phí mua hàng giảm khi lượng hàng tồn kho tăng vì: Cơ hội chiết khấu, giảm giá khi mua hàng khối lượng lớn Giảm chi phí đặt hàng: Đặt hàng khối lượng lớn (tồn kho cao): số lần đặt hàng giảm, chi phí phát sinh theo số lần đặt hàng giảm (chi phí giao dịch, chi phí thủ tục hải quan, thanh toán, vận tải) Chi phí cạn dự trữ giảm khi lượng tồn kho tăng16Phân tích chi phí tồn khoMối quan hệ giữu các chi phí và lượng tồn khoChi phí0Chi phí tồn khoChi phí đặt hàngSố lượng đặt hàng/đơn hàngTổng chi phí17CÁC MÔ HÌNH TỒN KHOMô hình xác định quy mô đơn hàng – EOQ (Ford W. Harris -1915)Xác định quy mô lô sản xuất tối ưu (EPQ)Mô hình tồn kho với chiết khấu theo số lượngMô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhMô hình tồn kho trước thời điểm tăng giáDự trữ bảo hiểmXác định điểm tái đặt hàng18Xác định qui mô đơn hàng (EOQ)Giả địnhNhu cầu xác định, đềuGiá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo số lượngToàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lầnSố lượng hh đặt cố định mỗi lần là Q Thời gian giao hàng bằng 0, đặt hàng vừa đủ, khi tồn kho = 0, đơn hàng mới nhập về bổ sung tồn khoTồn kho ban đầu bằng 0Chi phí đặt, nhận hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn hàngChi phí lưu trữ tồn kho tuyến tính theo số lượng tồn khoKhông có cạn dự trữ19Xác định qui mô đơn hàng (EOQ)Thông sốDa: Tổng nhu cầu trong kỳ (1 năm), d: nhu cầu/ngày N: số ngày trong kỳImax: Tồn kho tối đaImin: Tồn kho tối thiểuGiao hàng Q (Q>0) cùng thời điểm: Imax = Imin + QChi phí cố định (chi phí đặt hàng) / đơn hàng: SChi phí tồn kho 1 đơn vị hàng hóa trong kỳ, H = h% giá đơn vị hàng hoá (Pu). *** Chú ý: Da và H phải cùng một đơn vị thời gian 20Xác định qui mô đơn hàng (EOQ)Sơ đồ tồn kho và qui mô đặt hàng tối ưuImax=QecoTồn kho bình quânTồn kho bình quânImax=QecoTồn kho bình quânThời gianI = (Imax + Imin)/2 = Q/2Imin = 0Mức tồn kho21Xác định qui mô đơn hàng (EOQ)Lượng tồn kho bình quân trong kỳ:Chi phí đặt hàng trong kỳ:Chi phí lưu trữ trong kỳ:Tiền mua hàng trong kỳTổng chi phí: 22Xác định qui mô đơn hàng (EOQ)Qui mô đơn hàng tối ưu:Mục tiêuQui mô đơn hàng tối ưu:23Xác định qui mô đơn hàng (EOQ)Với qui mô đơn hàng tối ưu:Chi phí đặt hàngChi phí lưu trữ24Xác định qui mô đơn hàng (EOQ)Chi phí liên quan đến quy mô đơn hàngTổng chi phí mua và dự trữ hàng:Chu kỳ đặt hàng:(N: số ngày trong kỳ, 1 năm = 365 ngày)25Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụCông ty có:Lượng bán hàng năm là Da = 5000 đơn vị, đơn giá 850 đồngChi phí một lần đặt hàng là S = 100.000 đồngChi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa 1 tháng H = 1.8% giá muaTính: Qui mô đơn hàng tối ưu. Số lần đặt hàng trong năm Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng Tổng chi phí mua hàng trong năm26Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụTính EOQ bằng công thứcH = 0,018 x 850 x 12 = 15,3 x 12 = 183.6 đồng/nămQui mô đơn hàng tối ưu:Số lần đặt hàng trong năm = 5000/2333 = 2.14 lầnTổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng:Tổng chi phí trong kỳ:27Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụNhận xét: EOQ cho phép xác định qui mô đơn hàng tối ưu trên cơ sở cực tiểu chi phí Điểm yếu: dựa vào nhiều giả thiết, không thực tế Số lần đặt hàng có thể là số lẻ Giải quyết trong thực tế Có thể dùng phương pháp lập bảng thay cho công thức 28Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụ Tính EOQ bằng lập bảng Số lần đặt hàngQuy mô đơn hàngTổng chi phí đặt hàng CT(Q) Tổng chi phí tồn kho CH(Q) Tổng chi phí liên quan Q CTH(Q) 15000. 0100,000459000559,00022500.0200,000229500429,50031666.7300,000153000453,00041250.0400,000114750514,75051000.0500,00091800591,8006833.3600,00076500676,5007714.3700,00065571.4765,5718625.0800,00057375857,3759555.6900,00051000951,00010500.01,000,000459001,045,90029EOQ trong mối liên quan đến qui cách đóng gói và vận tải hàng hóaEOQ và qui cách đóng gói:Hàng đóng gói theo qui cách: ví dụ 10 cây/bó, 12 cái/thùngDa, Pu, H: phải được tính theo đơn vị đóng gói: bó, thùngEOQ và vận tải:Hàng hóa đóng gói trong thùng Carton dài x rộng x cao = 60 x 40 x 40 cmBạn tính EOQ = 13,5 thùng. Bạn đặt hàng bao nhiêu thùng?30EOQ trong mối liên quan đến qui cách đóng gói và vận tải hàng hóa31EOQ trong mối liên quan đến qui cách đóng gói và vận tải hàng hóaĐóng hàng thành Pallet32Điều chỉnh EOQ – phân tích độ nhạyMối quan hệ giữa EOQ và chi phí:Sự tăng giảm %EOQ, không làm tăng giảm nhiều chi phí liên quan đến EOQ và tổng chi phíEOQ tăng X%, chi phí tăng Y%: đo lường độ nhạyGiả sử đặt hàng với X% tăng/giảm so với lượng đặt hàng tối ưu: Q’ = (1+/-X)Q*, Xem ví dụ minh họa sau:33Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụCông ty có:Da = 20.000 palletGiá mua: Pu = 50 $Chi phí một lần đặt hàng là S = 844 $Chi phí dự trữ mỗi sản phẩm /năm = 30% giá mua Tính: Qui mô đơn hàng tối ưu. Số lần đặt hàng trong năm, chu kỳ đặt hàng Tổng chi phí tăng bao nhiêu % nếu đặt hàng lần lượt bằng 0.5; 0.8; 0.9; 1.1; 1.2; 1.5; 2; hoặc 3 lần qui mô đặt hàng tối ưu?34Mở rộng mô hình EOQ với lượng tồn kho tối thiểu Imin > 0Giả địnhNhu cầu xác định, đềuGiá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo số lượngToàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lầnSố lượng hh đặt cố định mỗi lần là QThời gian đặt hàng – giao hàng bằng 0Tồn kho ban đầu lớn hơn 0 (Imin>0)Chi phí đặt, nhận hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn hàngChi phí lưu trữ tồn kho tuyến tính theo số lượng tồn kho35Mở rộng mô hình EOQ với lượng tồn kho tối thiểu Imin > 0Với Imin > 0:Tồn kho bình quânChi phí dự trữ trong kỳChi phí liên quan đến qui mô đơn hàngTổng chi phí36Mở rộng mô hình EOQ với lượng tồn kho tối thiểu Imin > 0EOQ với Imin>0:Mục tiêuQui mô đơn hàng tối ưu:EOQ với Imin>0:Mục tiêuQui mô đơn hàng tối ưu:37Mở rộng mô hình EOQ với lượng tồn kho tối thiểu Imin > 0Nhận xét: nếu nhập kho khi tồn kho ban đầu lớn hơn 0 thì:Chi phí dự trữ tăng một lượng: Imin*HLàm cho chi phí liên quan đến hàng tồn kho và tổng chi phí mua hàng trong kỳ tăng lên một lượng bằng Imin*HNhưng không làm thay đổi lượng đặt hàng tối ưu (EOQ) (Vì Imin*H là một hằng số, không phụ thuộc Q, nên khi lấy đạo hàm sẽ mất đi, không ảnh hưởng đến Q)38Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụCông ty có: Lượng bán hàng năm là Da = 5000 đơn vị, đơn giá 850 đồngChi phí một lần đặt hàng là S = 100.000 đồngChi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa H = 1.8% giá mua/thángImin=500 sản phẩm Tính: Qui mô đơn hàng tối ưu. Số lần đặt hàng trong năm Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng Tổng chi phí mua hàng trong năm39Xác định qui mô đơn hàng (EOQ) Ví dụTính EOQ bằng công thứcH = 0,018 x 850 x 12 = 15,3 x 12 = 183.6 đồng/nămQui mô đơn hàng tối ưu:Số lần đặt hàng trong năm = 5000/2333 = 2.14 lầnTổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng:Tổng chi phí mua hàng trong kỳ:40Mở rộng mô hình EOQ với thời gian đặt hàng-giao hàng khác 0Giả địnhNhu cầu xác định, đềuGiá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo số lượngToàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lầnSố lượng hh đặt cố định mỗi lần là QThời gian đặt hàng – giao hàng khác 0 (bằng X ngày)Tồn kho ban đầu bằng 0Chi phí đặt, nhận hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn hàngChi phí lưu trữ tồn kho tuyến tính theo số lượng tồn kho41Xác định qui mô đơn hàng (EOQ)Sơ đồ tồn kho và qui mô đặt hàng tối ưuImax=QecoImax=QecoThời gianI = (Imax + Imin)/2 = Q/2Imin = 0Mức tồn khoLrLt42Mở rộng mô hình EOQ với thời gian đặt hàng-giao hàng khác 0Thời gian đặt hàng – nhận hàng bằng Lt = X ngàyTrong thời gian này cần một lượng hàng sử dụng trước khi đơn hàng mới về nhập kho. Lr = Lt*Da/NNhu cầu hàng hóa trong X ngày (Qx): Nếu N = 365 ngày: Lr =X*Da/N Nếu N =1000290,000500-999295,000=1000290,000500-999295,000=600290,000301-599300,000 d = Da/NThời gian tiến hành SX xong đơn hàng là T=Q/pSản lượng tích lũy tồn kho mỗi ngày là p – dSản lượng đã tiêu thụ trong thời gian T là = d x T = d x Q/pSản lượng SP làm ra tích lũy vào tồn kho là (p-d)Q/p = (1-d/p)QTồn kho tối đa đạt được khi đơn hàng vừa hoàn thành Imax = Imin + (1-d/p)Q vì Imin giả thiết = 0  Imax = (1-d/p)QTồn kho trung bình là ITB = (Imax + Imin)/2 = (1-d/p)Q/253Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot)Thay các thông số trên vào mô hình EOQ ta có:54Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot)Đồ thị;Tồn khoThời gianT=Q/pImaxLượng tiêu thụLượng nhập khoThời gian loạt SX=(1-d/p)Qd(Q/p)QLượng SX tối ưu EPL55Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot)Ví dụ tính EPLCông ty X cóNhu cầu về sản phẩm tiêu thụ là Da = 10000 đơn vị/nămKhả năng SX là p = 80 đơn vị/ngàySố ngày làm việc trong năm là N = 250 ngàyChi phí thiết đặt SX là S = 2 triệu đồng/1 lầnChi phí lưu giữ tồn kho là h =3.200 đồng/đơn vị/thángXác định quy mô lô SX tối ưu và giá trị tồn kho cao nhất biết rằng mỗi khi bắt đầu lô SX lượng tồn kho là 200 đơn vị SP (còn 200 thì bắt đầu SX) Tính chu kỳ sản xuất56Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot)Ví dụ tính EPLTa có:Mức SX là: P = p x N = 80 x 250 = 20.000 đơn vị SP/nămChi phí tồn kho: H = h x 12 = 3200 x 12 = 38.400 đồng/SP/năm Thời gian SX 1 đơn hàng T = EPL/p = 1444/80 = 18.05 ngày Tiêu thụ trong thời gian SX là = Txd = T x Da/N = 18.05 x 10.000/250 = 722 SP57Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot)Ví dụ tính EPLVới giả thiết Imin = 0Lượng tồn kho cao nhất: Imax = Q + Imin – tiêu thụ trong thời gian SX = 1444 – 722 = 722 đơn vị SPTổng chi phí lưu kho (năm): CH = H x (Imax+ Imin)/2 = 38.400 x 722/2 = 13.862.400 đồngChi phí thiết đặt SX năm: CT = SDa/Q = (2.000.000) x (10.000/1444) = 13.850.415 đồngTổng chi phí tồn kho và thiết đặt SX: CTH = CH+CT = 13.862.400 + 13.850.415 = 27.712.815 đồng58Xác định qui mô lô sản xuất (EQP/EPL-Economic Quantity Production/Economic Production Lot)Ví dụ tính EPLVới giả thiết Imin = 200Lượng tồn kho cao nhất: Imax = Q + Imin – tiêu thụ trong thời gian SX = 1444 + 200 – 722 = 922 SPTổng chi phí lưu kho (năm) CH = H x (Imax+ Imin)/2 = 38.400 x (922+200)/2 = 21.542.400 đồngTổng chi phí tồn kho và thiết đặt SX: TC = CT + CH = 13.850.415 +21.542.400 = 35.392.815 đồng59Ví dụ 2: Đồ thị biểu diễn giá trị loạt SX60Sản xuất tích lũyTồn kho tích lũy?.....?....61Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhTrong EOQ chưa tính đến chi phí cạn dự trữ, trong đó nhu cầu không được đáp ứng bằng tồn kho.Đây là một tình huống không mong muốn và cần tránh nếu có thể.Trong một số trường hợp, có thể chấp nhận tình trạng cạn dự trữ trên phương diện kinh tếTrong mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định sẽ được hiểu như là sự đặt hàng sau Khách hàng đặt một đơn hàng, nếu nhà cung cấp bị cạn dự trữ, đến khi đơn hàng sau về mới đáp ứng nhu cầu của khách hàngKhách hàng chấp nhận chờ đơn hàng mới về mới có thể đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng62Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhGiả địnhNhu cầu xác định, đềuGiá đơn vị hàng hoá không thay đổi theo số lượngToàn bộ hàng hoá đặt hàng giao 1 lầnSố lượng hh đặt cố định mỗi lần là QThời gian giao hàng xác định. Tồn kho ban đầu bằng 0Chi phí đặt hàng: không phụ thuộc vào quy mô đơn hàngChi phí lưu trữ tồn kho tuyến tính theo số lượng tồn khoCạn dự trữ, khách hàng chấp nhận chờ. Đơn hàng mới về khi có một lượng nhu cầu B chờ được đáp ứng63Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhCác thông số:Khách hàng yêu cầu lượng hàng B nhưng trong kho không còn hàng, đơn hàng mới chưa về (Cạn dự trữ). Nhu cầu chờ được đáp ứng (Backorder): B đơn vị Thiệt hại do cạn dự trữ 1 đơn vị trên năm là CS (cả chi phí hữu hình và vô hình có thể tính được). Ví dụ: Phải giảm giá cho Kh chấp nhận chờ, Thiệt hại do KH không hài lòngĐơn hàng mới sẽ đáp ứng lượng hàng chờ (B)  lượng hàng nhập kho chỉ còn Q – B64Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhCác thông số (tt):Việc đáp ứng nhu cầu khách hàng chia thành 2 pha:Pha 1: Đáp ứng bằng lượng tồn kho cho đến khi tồn kho xuống mức 0 (cạn dự trữ): t1 = (Q-B)/dPha 2: Nhu cầu được tích lũy và chờ đáp ứng bởi đơn hàng về sau. Và thời kỳ này được xác định là: t2= B/d65Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhSơ đồ tồn kho với cạn dự trữ xác địnhThời gian0Mức tồn khoQT = t1 + t2t2Q - BBt166Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhChu kỳ đặt hàngMức tồn kho b.quân =Mức cạn dự trữ bình quân =Thiệt hại cạn dự trữ: Chi phí dự trữ =67Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhTổng chi phí = Cp đặt hàng + Cp dự trữ + Thiệt hại do cạn dự trữ + Tiền mua hàngTổng chi phí:Quy mô đơn đặt hàng tối ưu làMức cạn dự trữ tối ưu là68Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhVí dụ:Nhu cầu một loại SP trong năm là Da = 2000, N=250 ngàyGiá mua một đơn vị SP là Pu = 50.000 đồngChi phí tồn kho 1 đơn vị SP/năm = 20% giá muaChi phí đặt một đơn hàng là S = 25.000 đồngChi phí cạn dự trữ bình quân/năm CS= 30.000 đồngCác sản phẩm cạn dự trữ có thể dịch chuyển sang kỳ sauTính mức đặt hàng hiệu quả và mức dự trữ tối ưu69Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhVí dụ:Ta có: Có H = P x 20% = 50.000 x 0,2 = 10.000 đQui mô đơn hàng tối ưu:Mức cạn dự trữ mỗi chu kỳTồn kho tối đa = Q – B = 115 – 29 = 86 Sản phẩmChu kỳ tồn kho: T = 115/8 = 14,4 ngày70Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhVí dụ:Chi phí tồn kho cả năm: Chi phí đặt hàng cả năm:Chi phí cạn dự trữ cả năm:71Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhVí dụ:Tiền mua hàng (không phụ thuộc vào Q): Tổng chi phí = chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng + tiền mua hàng72Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhVí dụ:Nếu sử dụng EOQ đơn thuần Chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng: Tổng chi phí: 73Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác địnhVí dụ:Nếu giao hàng sau được chấp nhận chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng sẽ giảm so với EOQ đơn thuần: 1.000.000-867.000=133.000 (Tương đương 13,3% chi phí liên quan đến đơn hàng)Làm tổng chi phí giảm 133.000 (Tương đương 0.1328% tổng chi phí) so với EOQ đơn thuần74Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giáĐặt vấn đề: Bạn làm gì nếu nhà cung cấp thông báo tăng giá trong tương lai?Trong mô hình EOQ với giá chiết khấu, chúng ta cân nhắc lợi ích giữa mua hàng với số lượng lớn để được hưởng giá thấp với chi phí giao dịch và chi phí tồn kho.Chúng ta cũng cân nhắc vấn đề tương tự. Khi biết giá sẽ tăng trong tương lai, chúng ta se cân nhắc giữa 2 PA để tiết kiệm chi phí: Đặt thêm bao nhiêu hàng hóa để mua hàng với giá thấp – giá hiện tại (hoặc trường hợp ngược lại giá giảm) Chi phí đặt hàng và chi phí dự trữ tăng do qui mô đặt hàng lớn hơn75Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giáĐặt vấn đề: Mô hình tồn kho trong trường hợp này được coi là tồn kho tích trữ đầu cơ (Speculative Stock).Với giá hiện tại (Pu), chúng ta đặt hàng Q* = EOQĐơn hàng cuối cùng trước khi giá tăng chúng ta cần tính đặt thêm bao nhiêu hàng hóa để tiết kiệm chi phí nhất76Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giáSơ đồ tồn khoThời gianTồn kho( Q*+ ∆)/D nămQ*newĐơn hàng cuối cùng trước thời điểm tăng giáQ*Q*+ ∆Q*Thời điểm tăng giá77Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giáPhân tích:Gọi: ∆: lượng hàng hóa cần đặt tăng thêm trước khi tăng giá c (∆) là chi phí bình quân/đơn vị hàng hóa đặt tăng thêm trước khi hàng hóa tăng giá. cnew là chi phí bình quân/đơn vị hàng hóa khi giá tăng.Sẽ có lợi khi đặt tăng mỗi 1 đơn vị hàng hóa trước khi tăng giá nếu c (∆) < cnew Tiếp tục đặt thêm đến khi c (∆) = cnew Giải quyết vấn đề: Muốn tính ∆: tính c (∆) và cnew 78Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giáPhân tích chi phí:Gọi Pu là giá hiện tại, Pnew là giá mới (Pu < Pnew)c (∆) = Pu + chi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa trong khoảng thời gian ( Q*+ ∆)/Da nămChi phí dự trữ/đơn vị hàng hóa trong khoảng thời gian ( Q*+ ∆)/D năm = (Q*+ ∆)/Da)*Hc (∆) = Pu + (Q*+ ∆)/Da)*HChi phí bình quân mỗi đơn vị hh khi giá tăng: Cnew = Pnew + [CT(Qnew) + CH(Qnew)]/DaChúng ta tiếp tục tăng (∆) cho đến khi: c (∆) = CnewHay: Pu + (Q*+ ∆)/Da)*H = Pnew + [CT(Qnew) + CH(Qnew)]/Da79Mô hình tồn kho trước thời điểm tăng giáPhân tích:Suy ra lượng hàng cần mua thêm ở đơn hàng cuối cùng trược khi tăng giá: ∆ = ( Pnew - Pu)Da/H + [CT(Qnew) + CH(Qnew) - QH]/HQ và Qnew được tính theo công thức EOQ, chênh lệch giữa Q và Qnew rất nhỏ, nên để đơn giản, ∆ có thể được tính theo công thức: ∆ = ( Pnew - Pu)Da/HVí dụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_quan_tri_kenh_phan_phoi_chuong_7_quan_tri_ton_kho.ppt