Bài giảng môn Cây rừng

Tên loài

Tên Địa phương

Là tên mà do một địa phương hay một dân tộc quy định đặt

tên cho một loài cây nào đó.

VD: Sui, Thuốc bắn . . .(Antiaris toxicaria). Ba soi, Ba bét,

Buibui,Bùm bụp . . .(Mallotus cochinchinensis). Đáng,

Chân chim . . . (Schefflera octophylla).

Ưu điểm:Dễ hiểu, dễ nhớ đối với một số người, nó mang

tính dân tộc và đại chúng, một số tên ở dạng mô tả còn

thể hiện được tính khoa học.

Nhược điểm: Không thể sử dụng trong phạm vi rộng do

hạn chế về ngôn ngữ, trùng lặp, lẫn lộn.

pdf98 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4153 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Cây rừng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Aporosa microcalyx Hassk. Keo tai t−ợng Acacia mangiumWilld. Sấu Dracontomelum duperreanum Perre. Ngô Zea may L. Cấu tạo tên khoa học Từ chỉ tên chi Th−ờng là một danh từ hoặc một từ đ−ợc coi là một danh từ Latinh ở cách 1, giống cái (ít khi là giống đực hoặc giống trung), số ít. Nó còn có thể là tên gọi tên gọi loài cây ở một vùng, tên một địa ph−ơng có loài cây phân bố hoặc là từ ghép mang tính mô tả. Ví dụ: VD: Teonongia tonkinensis Stapf. (Tèo noong) Hevea brasiliensisMuell- Arg. (Cao su, Hevea=n−ớc mắt) Dipterocarpus retusus Bl. (Chò nâu, Dipterocarpus = quả hai cánh) Phần phụ sau tên chi - Từ chỉ tên loài Th−ờng là một tính từ cùng cách, giống, số với tên chi; nói rõ đặc tính của loài về: * Tính chất: VD: Lagrstroemia speciosa (L.) Pers. (Bằng lăng n−ớc, speciosa = đẹp) Baeckea frutescens Linn. (Thanh hao, frutescens = Cây bụi) * Hình thái: VD: Wrightia pubescens R. Br. (Thừng mực lông, pubescens = phủ lông) Annona squamosa L. (Na, squamosa = hình vảy) Schefflera octophylla Harms. (Chân chim tám lá, octophylla = 8 lá) * Kích th−ớc: VD: Tectona grandis Linn.f. (Tếch, grandis = to lớn) Pterocarpus macrocarpus Kurz. (Dáng h−ơng, macrocarpus = quả to) * Màu sắc: VD: Canarium album Raeusch. (Trám trắng, album = trắng) Neonauclea purpurea Roxb. (Vàng kiêng, purpurea = tím) *Mùi vị VD: Albizzia odoratissima (Muồng thơm, odoratissima = thơm) Hopea odorata Roxb. (Sao đen, odorata = thơm) * Địa điểm VD: Sindora tonkinensis (Gụ lau, tonkinensis = miền bắc) Mallotus cochinchinensis (Ba soi, cochinchinensis = miền nam) Dalbergia annamensis (Trắc trung, annamensis = miền trung) Altingia siamensis (Tô hạp điện biên, siamensis = Thái Lan) Endospermum chinense (Vạng trứng, chinense = Trung Quốc) Litsea baviensis (Bời lời ba vì, baviensis = Ba vì) Trema orientalis (Hu đay, orientalis = Ph−ơng đông) * Giá trị sử dụng VD Morinda officinalis (Ba kích, officinalis = làm thuốc) Zingiber officinale (Gừng, officinale = làm thuốc) Millettia ichthyochtona (Thàn mát, ichthyochtona = bắt đ−ợc cá) Phần phụ sau tên chi - Từ chỉ tên loài Cách viết tên khoa học • Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của từ chỉ tên chi và từ chỉ tên tác giả. • Các từ tên chi, tên loài, tên tác giả phải viết rời nhau, các chữ trong 1 từ phải viết liền nhau. • Từ chỉ tên chi và tên loài viết nghiêng, tên tác giả viết đứng. Ví dụ: Lim xanh: Erythrophloeum fordii Oliv. • Đối với bậc phân loai nhỏ hơn viết ssp. (Subspecies-phân loài), var. (Varietas-thứ) hoặc f. (Forma-dạng) sau tên loài, tiếp theo là một tính từ nh− từ chỉ tên loài và tên ng−ời xác định ra thứ, dạng… đó. Ví dụ: Pinus caribaea Morelet var. hondurensis Barrett et Golfari. (Thông caribê thứ hondurát) • Đối với loài lai biểu thị bằng dấu x giữa phần phụ tên của của 2 loài bố và mẹ. Ví dụ: Acacia mangium x auriculiformis (Keo lai) Cách đọc tên khoa học Số vần = số âm VD: Po/ly/an/thi/a se/ra/soi/des (cây Nhọc) Trong tiếng latinh có 6 nguyên âm (gần giống tiếng Việt) là: a, e, i, o, u, y. Cách đọc giống nh− tiếng Việt trừ O đọc là Ô, E đọc là Ê Ngoài ra còn một số nguyên âm kép nh−: Ae đọc là ê dài VD: Caesalpiniaceae (Họ Vang) Oe đọc là ơ dài VD: Phoebe palliada (Kháo n−ớc) Phụ âm của tiếng latinh cũng giống nh− tiếng Việt ngoài ra còn thêm một số phụ âm khác nh−: j, f, w, z. Chữ C có 2 cách đọc Nếu C đứng tr−ớc a, o, u thì đọc là K. VD: Carallia brachiata (Trúc tiết), Cocos nucifera (Dừa), Cupressaceae (Họ Hoàng đàn) Nếu C đứng tr−ớc e, i, y. đọc là S. VD: Ceiba pentandra (Gòn), Cinnamomum camphora (Long não), Cycadaceae (Họ Tuế) . . . Chữ S có 2 cách đọc Nếu S đứng giữa 2 nguyên âm đọc là D. VD: Rosaceae (Họ Hoa hồng), Caesalpiniaceae (Họ Vang), Mimosaceae (Họ Trinh nữ) . . . Trong các tr−ờng hợp còn lại đọc là S bình th−ờng. VD: Simarubaceae (Họ Thanh thất), Symplocaceae (Họ Dung) Chữ Rh đọc nh− R của Việt Nam khuyết H. VD: Rhyzophoraceae (Họ Đ−ớc). . . Chữ Ch đọc nh− Kh của Việt Nam. VD: Dalbergia cochinchinensis (Cẩm lai nam bộ) . . . Chữ J đọc nh− I nhanh của Việt Nam. VD: Bischofia javanica (Nhội), Styrax benjoin (Bồ đề xanh) . . . Chữ W đọc nh− V của Việt Nam. VD: Wendlandia paniculata (Hóc quang trắng), Wrightia leavis (Thừng mực mỡ) . . . Quy định đặt tên khoa học Mỗi loài chỉ đ−ợc dùng một tên và mỗi tên chỉ đ−ợc sử dụng cho một loài. Quy định viết tên cho các Taxon bậc cao hơn: là tên type (chuẩn) của các Taxon bậc thấp hơn nó và có đuôi giống nhau đối với các Taxon cùng bậc Họ có đuôi tên khoa học là aceae; VD: Lauraceae Bộ có đuôi tên khoa học là ales; VD: Magnoliales Lớp có đuôi tên khoa học là opsida; VD: Liliopsida Ngành có đuôi tên khoa học là phyta; VD: Pinophyta Bảng tra trong giáo trình Thực vật rừng - Dùng ph−ơng pháp đối lập Tra xuôi (nếu ch−a biết tên) tìm đ−ợc tên của Taxon đó. Tra ng−ợc (nếu đã biết tên) tìm ra đ−ợc các đặc điểm của Taxon đó - Ví dụ trang 49 giáo trình Thực vật rừng Ch−ơng I Thực vật ngành Thông (Hạt trần) Pinophyta (Gymnospermae) 1. Đặc điểm ngành Thông Đặc điểm ngành Thông Cây thân gỗ, dây leo với kiểu phân nhánh đơn. Thân có cấu tạo thứ cấp. Gỗ t−ơng đối mềm, chỉ có quản bào điểm ch−a có sợi gỗ. Hầu hết các loài cây đều xanh quanh năm. Lá th−ờng có hình: Vẩy, kim, dải. Cơ quan sinh sản th−ờng là đơn tính và có cấu tạo nón. Các lá bào tử xếp xoắn ốc hoặc xếp vòng trên 1 trục ngắn. Thụ phấn chủ yếu nhờ gió. Lá noãn mở không bao hạt hạt, mang 1 hay nhiều noãn. Hạt có phôi thẳng mang từ 1 đến nhiều lá mầm. Thế giới có 12 họ 71 chi và trên 700 loài. Phân bố tập chung ở Bắc bán cầu. Việt Nam có 8 họ 21 chi và khoảng 50 loài. Lớp Tuế: Cycadopsida Việt Nam có 1 họ (Tuế-Cycadaceae) Lớp Thông: Pinopsida Việt Nam có 6 họ (Thông-Pinaceae, Bụt mọc - Taxodiaceae, Kim giao - Podocarpaceae, Hoàng đàn - Cupressaceae, Đỉnh tùng - Cephalotaxaceae, Sam - Taxaceae) 1 họ nhập trồng (Bách tán-Araucariaceae) Lớp Dây gắm: Gnetopsida Việt Nam có 1 họ (Dây gắm-Gnetaceae) 2. Các Taxon đại diện trong ngành Thông Pinaceae Họ Thông Taxodiaceae Họ Bụt mọc Podocarpaceae Họ Kim giao Cupressaceae Họ Hoàng đàn Cây gỗ lớn ít khi là cây bụi Cây gỗ lớn Cây gỗ lớn cây gỗ nhỡ hoặc cây bụi Cây gỗ lớn hoặc cây bụi Txanh hoặc rụng lá Txanh hoặc rụng lá Th−ờng xanh Th−ờng xanh Tán th−ờng hình tháp Tán th−ờng hình tháp Tán th−ờng hình tháp Tán th−ờng hình tháp Thân có nhựa sáp thơm Cành mọc gần vòng Cành mọc gần vòng Thân th−ờng có tinh dầu thơm Lá hình kim, lá hình dải hay lá hình vẩy Lá hình dải, lá hình ngọn giáo, lá hình kim hoặc lá hình vẩy Lá hình trái xoan, lá hình dải, lá hình ngọn giáo hoặc lá hình vẩy Lá hình vẩy, lá hình kim, lá t−ơng đối nhỏ, lá dài không quá 2 cm Mọc cụm xoắn ốc trên đầu cành, gốc có nhiều lá hình vẩy tạo thành bẹ. (2-5 lá/bẹ) Mọc xoắn ốc, ít khi đối Mọc xoắn ốc hoặc gần đối, lá th−ờng vặn ở cuống và cùng với cành làm thành mặt phẳng Mọc đối hoặc lá mọc vòng, đuôi lá th−ờng men cuống áp sát vào cành Pinaceae Taxodiaceae Podocarpaceae Cupressaceae Nón đực th−ờng hình trụ tròn Nón đực th−ờng mọc cụm đầu cành Nón đực mọc lẻ hoặc cụm ở nách lá Nón mọc lẻ ở nách lá hoặc đầu cành A∞ A∞ A∞ A2-16 Xếp xoắn ốc Xếp xoắn ốc Xếp xoắn ốc Mọc đối 2 bao phấn/A 2-9 bao phấn/A 2 bao phấn/A 3-6 bao phấn/A Nón cái mọc lẻ Nón cái mọc lẻ Nón cái mọc lẻ Nón cái mọc lẻ G ∞: ∞:2 G ∞: ∞:2-9 G ∞ (chỉ có 1 lá noãn trên cùng phát triển):1:1 G3-12:3-12(Một số hoặc toàn bộ lá noãn):1-12 Lá noãn xếp xoắn ốc Xếp đối từng đôi hoặc xoắn ốc Lá noãn xếp xoắn ốc trên đế Mọc đối hoặc mọc vòng Nón Lá noãn hình vẩy sau hoá gỗ. Lá bắc nhỏ ở phía d−ới, không dính lá noãn Lá noãn hình vẩy mỏng. Lá bắc dính liền lá noãn, sau hoá gỗ Lá noãn trên cùng tạo thành dạng quả kiên hoặc hạch giả Lá noãn th−ờng hình kiên, dính liền lá bắc th−ờng hoá gỗ Pinaceae Taxodiaceae Podocarpaceae Cupressaceae Quả nón hình trứng hoặc hình nón Quả nón th−ờng hình trứng hoặc cầu Quả nón th−ờng hình trứng hoặc cầu Quả nón th−ờng hình trứng hoặc cầu Hóa gỗ chín trong 1-2 năm Hóa gỗ, chín trong 1 năm Phát triển trong năm Th−ờng phát triển trong năm 2 hạt/vảy 2-9 hạt/vảy 1 hạt/quả 1-12 hạt/vảy Hạt có cánh mỏng ở đỉnh Hạt có cánh mỏng Hạt không có cánh Hạt th−ờng có cánh hẹp bao quanh Phôi có 2 hay nhiều lá mầm Phôi có 2-9 lá mầm Phôi có 2 lá mầm Phôi có 2, ít khi có 5-6 lá mầm TG: 10 chi, trên 230 loài TG: 10 chi và 17 loài TG: 8 chi, trên 130 loài TG: 22 chi, ≈ 150 loài Việt Nam có 4 chi, 10 loài Việt Nam có 3 chi và 3 loài Việt Nam có 3 chi, 7 loài Việt Nam có 6 chi và 7 loài 2.1. Họ Thông - Pinaceae Loài th−ờng đ−ợc gây trồng: Thông mã vĩ (Pinus massoniana) nhập nội Thông nhựa (Pinus merkusii) bản địa Thông caribê (Pinus caribaea) nhập nội Thông ba lá (Pinus kesiya) bản địa Loài bản địa quý hiếm của Việt Nam Thông lá giẹp (Pinus krempfii) Thông pà cò (Pinus kwangtungensis) Thông đà lạt (Pinus dalatensis) Thiết sam (Tsuga gumosa) Vân sam hoàng liên (Abies delavayi var. nukiangensis) Thông dầu đá vôi (Keteleeria davidiana) Du sam (Keteleeria elevyniana) Thông nhựa Pinus merkusii (Thông ta) Thông mã vĩ Pinus massoniana (Thông đuôi ngựa) Thông ba lá Pinus kesiya Thông caribê Pinus caribaea Đặc điểm nhận biết Cây gỗ lớn Cây gỗ lớn Cây gỗ lớn Cây gỗ lớn Thân tròn thẳng hình trụ Thân tròn thẳng hình trụ Thân tròn thẳng hình trụ Thân tròn thẳng hình trụ Tán hình tháp Tán hình tháp Tán dày, hình tháp Tán hình tháp Lá hình kim Lá hình kim. Lá hình kim. Lá hình kim. 2 lá/bẹ 2 lá/bẹ 3 lá/bẹ 3 ít khi 4,5 lá/bẹ Mọc đối trên đầu cành ngắn Mọc đối trên đầu cành ngắn Mọc cụm trên đầu cành ngắn Mọc cụm trên đầu cành ngắn Vỏ màu xám nâu Vỏ màu nâu sẫm Vỏ màu nâu xám Vỏ màu nâu nhạt Nứt dọc hay bong vẩy dày Nứt dọc, khi già bong mảng Nứt dọc sâu sau bong vẩy Nứt dọc sau bong mảng dài Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea Lá dài 18-30cm. Lá dài 15-20cm Lá dài 15-20cm Lá dài 15-25cm Màu xanh thẫm, hơi thô Màu xanh vàng nhạt mềm mảnh và th−ờng hay thõng Màu xanh thẫm mềm, hơi rủ Màu xanh vàng, có dải phấn trắng, mép có răng c−a nhỏ Mặt cắt ngang hình bán nguyệt Mặt cắt ngang hình bán nguyệt Mặt cắt ngang hình dẻ quạt Mặt cắt ngang hình dẻ quạt 2-3 ống nhựa 6-7 ống nhựa 4 ống nhựa 2 ống nhựa Bẹ dài 1,3-2cm Bẹ dài 0,5-1cm Bẹ dài 1-1,2cm Bẹ dài 1-2cm Nhẵn, Sống dai Xù xì, Sống dai Xù xì, Sống dai Nhẵn, Sống dai Nón đực hình BĐS Nón đực hình BĐS Nón đực hình BĐS Nón đực hình trụ Nón cái th−ờng mọc lẻ, có khi mọc cụm 2-4 Nón cái 3-5 th−ờng mọc vòng trên đỉnh chồi ngọn. Nón cái đơn lẻ hoặc 3-4 mọc vòng ở gần đỉnh ngọn Nón cái th−ờng mọc lẻ trên ngọn cành non Năm thứ 2 hình trứng Năm thứ 2 hình trứng tròn Năm thứ 2 hình trứng Năm thứ 2 hình viên chuỳ Dài 5-10 cm Dài 4-6 cm Dài 5-9 cm Dài 5-10 cm ĐK 3-5 cm ĐK 3-4 cm ĐK 3-4 cm ĐK 2,5-3,8 cm. Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea Khi nón chín hoá gỗ, màu nâu Khi chín hoá gỗ màu nâu bạc Khi chín hoá gỗ màu nâu Khi chín hoá gỗ màu nâu Cuống dài 2 cm, cân đối Cuống rất ngắn đính sát cành Cuống dài 0,5 cm quặp xuống đôi khi vẹo quả Cuống ≈ 0,5 cm th−ờng vẹo và quặp về phía cành Mặt vẩy dày Mặt vẩy mỏng Mặt vẩy dày. Mặt vẩy mỏng Hình thoi hoặc sắc cạnh Hình quạt, mép trên gần tròn Hình thoi Hình thoi 2 đ−ờng gờ L góc Có một gờ ngang Có một gờ ngang Có gờ ngang hơi lồi Rốn vẩy hơi lõm Rốn vẩy hơi lõm đôi khi có gai nhọn Rối vẩy hơi lồi đôi khi có gai nhọn Rốn vẩy hơi lồi giữa có 1 gai nhọn dài ≈ 1 mm Hạt hình trái xoan, hơi dẹp Hạt trái xoan hơi dẹp Hạt hình trái xoan Hạt hình trứng Dài 5-8 mm ĐK 4 mm Dài 3-4 mm ĐK 2-3 mm Dài 5-6 mm ĐK 3-4 mm Dài 6 mm ĐK 3 mm Cánh dài ≈ 2 cm Cánh dài ≈1,5 cm Cánh dài 1,2-1,5cm Cánh dài 2-2,5 cm Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea Đặc tính sinh học và sinh thái học Là loài thông nhiệt đới Ưa sáng Sống đ−ợc trên đất nghèo xấu, khô chua, đất cát bồi tụ ven biển. Không sống đ−ợc nơi úng n−ớc Là loài thông á nhiệt đới đòi hỏi khí hậu ẩm và ấm Ưa sáng lúc non cần che bóng nhẹ. Sinh tr−ởng nhịp điệu Sống đ−ợc trên đất đồi trọc, khô chua nghèo dinh d−ỡng Không thích hợp với đất mặn và đất phong hoá từ đá vôi hoặc đất kiềm Là loài thông nhiệt đới có biên độ sinh thái rộng Ưa sáng Là loài thông mọc t−ơng đối nhanh Nơi đất khô, xấu và ở trên 30 tuổi tốc độ tăng tr−ởng giảm rõ rệt Là loài thông nhiệt đới Ưa sáng Là một trong những loài cây lá kim mọc nhanh trên thế giới Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea Sâu bệnh hại chủ yếu là: Bệnh đổ non, Bệnh khô lá, Sâu đục nõn Sâu róm thông, Sâu đo ăn lá. Lúc nhỏ thông nhựa mẫn cảm với lửa, lớn lên chống chịu tốt hơn. Có 2 nòi: Nòi Thái Lan và vùng thấp Đông D−ơng có kích th−ớc nhỏ. Nòi Indonesia và vùng cao Đông D−ơng có kích th−ớc lớn. Sâu bệnh hại chủ yếu là: Sâu róm thông, Sâu đục nõn, Bệnh rơm lá thông Sâu bệnh hại chủ yếu: Sâu róm thông hại lá và ngọn Sâu bệnh hại chủ yếu: Bệnh đổ non do nấm, Bệnh khô lá do nấm, Sâu đục nõn, Sâu róm thông. Nhạy cảm với s−ơng giá và lửa. Có 3 phân loài Phân loài hondurat Phân loài caribe Phân loài baham Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea Phân bố địa lý Phân bố tự nhiên ở các n−ớc vùng Đông Nam á. Việt Nam phân bố ở độ cao 1200m trở xuống. Có ở một số tỉnh miền Trung và miền Bắc. Mọc tự nhiên thuần loại hoặc hỗn giao với cây lá rộng. Phân bố tự nhiên Trung Quốc, từ 1200m trở xuống. Nhập trồng ở Việt Nam từ năm 1930. Thích hợp gây trồng ở đồi trọc các tỉnh vùng Đông Bắc. Phân bố rộng vùng Đông Nam á Việt Nam phân bố từ độ cao 600 đến 2000m ở các tỉnh Tây Nguyên và một số tỉnh biên giới phía Bắc. Th−ờng mọc tự nhiên thuần loài trên diện tích lớn, đôi khi mọc hỗn giao với Thông nhựa hoặc một số loài cây lá rộng. Vùng phân bố tự nhiên quanh vùng vịnh Caribê. Nhập trồng tại Việt Nam từ 1975 đã đ−ợc trồng thử ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung. Kết quả b−ớc đầu cho thấy có thể gây trồng loài thông này ở một số địa ph−ơng. Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea Giá trị và khả năng kinh doanh bảo tồn Gỗ có giác màu vàng nhạt, lõi nâu đỏ, mềm nhẹ, dễ làm Có thể dùng để xây dựng, làm cột điện trụ mỏ, bột giấy hoặc dán lạng. Nhóm 5 Nhựa cho colophan và tinh dầu thông dùng trong công nghiệp giấy, sơn, xà phòng và có giá trị xuất khẩu cao. Gỗ có giác và lõi phân biệt rõ. Lõi nâu vàng, thớ gỗ thô, thẳng, chứa nhiều nhựa. Gỗ dùng làm trụ mỏ, cột điện, diêm, nguyên liệu giấy, gỗ dán hoặc xây dựng. Nhóm 5 Còn có thể trích nhựa và làm thuốc. Là loại thông gỗ cứng, vòng năm rõ. Giác dày màu nâu vàng, lõi sẫm hơn. Gỗ có thể dùng để xây dựng, làm trụ mỏ, gối trục, bột giấy, đóng gói hoặc đốt than hầm. Nhóm 4 Nhựa có chất l−ợng tốt, mỗi cây có thể trích 3-4kg nhựa trong 1 năm. Gỗ màu vàng nhạt, lõi nâu đỏ, t−ơng đối cứng Có thể dùng trong xây dựng, làm trụ mỏ, tiện khắc và bột giấy. Nhóm 5 Cây còn có nhiều nhựa, chất l−ợng tốt. Pinus merkusii Pinus massoniana Pinus kesiya Pinus caribaea Việt Nam có nhiều nơi phù hợp với việc trồng thông nhựa trên diện tích lớn (chủ yếu lấy nhựa bình quân 3- 5kg nhựa/năm/cây) Loài cây có khả năng tái sinh tự nhiên tốt. Có thể gây trồng trên diện rộng vùng đồi trọc ở các tỉnh miền Đông Bắc, dễ bị cháy, tác dụng cải tạo đất kém, nên trồng thành rừng hỗn loại. Cây có khả tái sinh tự nhiên tốt, điều kiện khai thác gỗ và nhựa đều thuận lợi. Thích hợp gây trồng ở nhiều nơi trong n−ớc, trồng đ−ợc cả trên đất cỏ tranh, đất dốc. Thông caribê có 3 dạng chủng khác nhau nhiều về hình thái, và giới hạn sinh thái vì vậy phải chọn xuất sứ thích hợp tr−ớc khi trồng. Picture 2.2. Họ Bụt mọc – Taxodiaceae Một số loài th−ờng gặp trong họ Bụt mọc Sa mộc (Cunninghamia lanceolata) Sa mộc quế phong (Cunninghamia konishii) Bụt mọc (Taxodium distichum) Thông n−ớc (Glyptostrobus pensilis) Đặc điểm nhận biết Cây gỗ lớn. Thân thẳng, đơn trục. Tán hình tháp. Vỏ màu nâu hoặc xám nâu, nứt dọc. Cành mọc vòng trải đều trên thân, phân cành thấp. Lá hình dải ngọn giáo dài 3-6cm rộng 3-5mm Lá dày, cứng mép lá có răng c−a nhỏ. Dọc hai bên gân giữa phía mặt d−ới lá có 2 dải phấn trắng, mặt trên có 2 rãnh song song mép lá. Lá xếp xoắn ốc nh−ng vặn ở cuống cùng với cành làm thành mặt phẳng. Sa mộc (Sa mu) – Cunninghamia lanceolata Nón đực mọc cụm đầu cành. Nón cái đơn lẻ hoặc gồm 2-3 chiếc mọc cụm trên đầu cành. Quả nón hình trứng tròn, đầu nhọn. Dài 2,5-5cm đ−ờng kính 3-5cm. Lá bắc dày hoá gỗ. Lá noãn mỏng, đỉnh xẻ 3 thùy dính liền và nằm trong lòng lá bắc. Mang 3 noãn đảo. Hạt hình trái xoan, dẹp Dài 5-7mm rộng 2-5mm. Mép có cánh nhỏ. Phôi có 2 lá mầm. Cunninghamia lanceolata Đặc tính sinh học và sinh thái học: Là loài cây mọc nhanh nhất là 20 năm đầu. Cây có 2 nhịp điệu sinh tr−ởng trong năm (tháng 5-6 và tháng 9-10). Thích hợp nơi khuất gió, nhiều s−ơng mù. Là loài cây −a sáng, −a đất pha cát, sâu mát, tơi xốp, thoát n−ớc, nhiều mùn, hơi chua. Không sống đ−ợc nơi đất kiềm hoặc mặn. Phân bố địa lý: Sa mộc mọc tự nhiên ở miền Trung và Nam Trung Quốc từ độ cao 500-1800m so với mặt biển, mọc tập trung thuần loại hoặc lẫn với Thông đuôi ngựa. Hiện đã đ−ợc trồng rộng rãi ở nhiều vùng ôn và á nhiệt đới. Việt Nam đã nhập trồng nhiều ở các tỉnh biên giới phía Bắc nh− Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Cunninghamia lanceolata Cunninghamia lanceolata Giá trị sử dụng và khả năng kinh doanh bảo tồn Gỗ màu vàng nhạt, thơm, mềm, nhẹ (d=0,39), thớ thẳng, dễ làm, khó bị mối mọt, chịu đựng đ−ợc ở d−ới đất ẩm. Nhóm 5 Có thể dùng gỗ để xây dựng nhà cửa, làm cột điện, cột buồm, tà vẹt, thùng đựng n−ớc và bột giấy. Có thể trồng thuần loại ở các tỉnh biên giới phía Bắc. 1kg hạt chứa 120.000-150.000 hạt. Hạt cất trữ khô sau 1 năm có thể nảy mầm 50%. Trồng bằng cây con 1 tuổi rễ trần, hom, cành hoặc thân cụt. Picture 2.3. Họ Kim giao Podocarpaceae Một số loài th−ờng gặp trong họ Kim giao Kim giao (Nageia feuryi) Kim giao đế mập (Nageia wallichiana) Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) Thông tre (Podocarpus nerifolius) Thông tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri) Hoàng đàn giả (Dacrydium pierrei) Kim giao Nageia fleuryi Thông nàng Dacrycarpus imbricatus (Bạch tùng, Thông lông gà) Hoàng đàn giả Dacrydium pierrei (Hồng tùng, Tùng bạch m∙) Đặc điểm nhận biết Cây gỗ nhỡ Cây gỗ lớn Cây gỗ lớn Thân thẳng Gốc có bạnh vè nhỏ Thân thẳng Vỏ bong mảng Vỏ bong mảng, mới đẽo rớm nhựa đỏ Vỏ nhiều xơ, nứt dọc sau bong mảng Nhựa màu vàng nhạt, thơm Tán hình trụ Tán hình trứng tròn Tán hình trứng tròn Phân cành ngang, đầu cành rủ, cành non màu xanh Cành dài xoè rộng, cành phía d−ới th−ờng rủ, cành mang quả hơi vuông cạnh Cành mọc vàng, xoè rộng, cành non hơi rủ 1 loại lá trên cây 2 loại lá trên cây 2 loại lá trên cây Lá dầy, hình trái xoan ngọn giáo hoặc trứng dài Đầu nhọn dần, đuôi nêm Lá trên cành non hình dải Lá ở cây con và cành sinh d−ỡng hình kim 3 cạnh, cong Nageia fleuryi Dacrycarpus imbricatus Dacrydium pierrei Lá dài 7-17cm x 1,6-4cm. Lá dài 10mm rộng 1mm Dài 1-2cm Mọc gần đối hơi vặn ở cuống cùng với cành làm thành mặt phẳng Xếp xoắn ốc và vặn, cùng với cành làm thành mặt phẳng giống nh− chiếc lông gà Xếp xoắn ốc Gân lá nhiều hình cung, song song theo chiều dài. Nhiều dải khí khổng ở mặt d−ới lá Lá trên cành già hoặc cành mang quả hình vẩy nhỏ. Xếp xoắn ốc, xít nhau, bao lấy cành Lá ở cây lớn và cành sinh sản hình vẩy dài 3-5mm, l−ng có gờ dọc, đầu lá hơi quặp. Xếp lợp Nón đực mọc ở nách lá Nón đực mọc ở nách lá Nón đực mọc ở nách lá Lá noãn bọc kín quả Lá noãn bọc kín quả Lá noãn không bọc kín quả Hình cầu, ĐK 1,5-2cm, khi chín màu tím đen, cuống dài 2cm Dạng quả kiên, hình cầu đ−ờng kính 5-6mm Quả hình trứng, vỏ giả bọc 1/3 phía gốc Nón cái mọc lẻ ở nách lá Nón cái mọc lẻ ở đầu cànhNón cái mọc lẻ hay thành đôi ở đầu cành, có cuống rất ngắn Nageia fleuryi Dacrycarpus imbricatus Dacrydium pierrei Đế khô hoá gỗ to bằng cuống Đế mập khi chín màu đỏ Các lá noãn khác tự teo ở dạng vẩy khô xếp lợp quanh cuống Hạt và quả nằm trên trục đế Hạt và quả nằm trên trục đế Hạt nằm nghiêng trên một đế khô Hạt nhỏ hình trứng dài 4mm, rộng 3mm Đặc tính sinh học và sinh thái học: S. tr−ởng t−ơng đối chậm. Mọc rải rác trong rừng lá rộng nhiệt đới th−ờng xanh ở vùng núi đá vôi hoặc vùng núi đất, ít khi mọc thành quần thụ gần thuần loại. Tái sinh tự nhiên tốt. Là cây trung tính thiên về −a sáng, lúc nhỏ cần che bóng. S. tr−ởng t−ơng đối chậm. Là loài cây sống ở vùng ẩm nhiệt đới. Thích hợp ở nơi đất cát pha, tầng đất dày nhiều màu, có thể chịu đựng nới úng n−ớc, phát triển tốt trên vùng đất đỏ ba dan. Là cây −a sáng, lúc non cần che bóng. S. tr−ởng t−ơng đối chậm. Là loài cây sống ở vùng có đặc điểm khí hậu m−a nhiều, độ ẩm cao, th−ờng có mây mù. Mọc rải rác trong rừng lá rộng th−ờng xanh vùng núi đá vôi hoặc núi đất lẫn đá Là loài cây trung tính, giai đoạn nhỏ cần che bóng cao Nageia fleuryi Dacrycarpus imbricatus Dacrydium pierrei Phân bố địa lý Kim giao phân bố rộng ở các tỉnh từ Bắc vào Nam. Th−ờng gặp ở độ cao 700- 1200m ở các tỉnh miền Trung. Gặp rải rác ở một số tỉnh phía Bắc Th−ờng gặp ở độ cao 400- 1600m rải rác ở các tỉnh từ Bắc vào Nam, từ Tuyên Quang đến đảo Phú Quốc Giá trị sử dụng và khả năng kinh doanh, bảo tồn Gỗ màu vàng nhạt, thớ thẳng, mịn khi khô ít bị biến dạng. Nhóm 4 Thích hợp làm đồ mỹ nghệ, nhạc cụ. Hạt chứa 30% dầu có thể ép dùng trong công nghiệp, có thể trồng làm cảnh. Gỗ màu nâu vàng, thớ thẳng mịn, vòng năm hở, vân không rõ, tỷ trọng khô 0,4-0,55. Gỗ dễ làm. Nhóm 4 Dùng để xây dựng, làm cầu, đóng thuyền, đồ trạm khắc, văn phòng phẩm... Có giá trị xuất khẩu cao. Gỗ màu vàng nhạt, thớ thẳng mịn, t−ơng đối cứng, không nứt, ít biến dạng, chịu uốn và nén tốt. Nhóm 4 Có thể dùng làm cầu, đóng tầu thuyền. Làm đỗ mỹ nghệ. Tinh dầu thơm trong gỗ có thể làm thuốc, đốt trầm. Nageia fleuryi Dacrycarpus imbricatus Dacrydium pierrei Kim giao tuy phân bố rộng nh−ng số l−ợng cá thể ít, thuộc diện sẽ nguy cấp. Sách đỏ cấp V. Hiện đang đ−ợc gây trồng ở một số tỉnh biên giới phía Bắc. Số l−ơng còn ít ngoài tự nhiên Tái sinh tự nhiên tốt. Gieo trên đất đã nhiễm nấm rễ và phủ cỏ đạt chất l−ợng cao. Hiện ch−a đ−ợc gây trồng ở Việt Nam. Sách đỏ cấp K Hoàng đàn giả có khả năng gieo giống tự nhiên tốt. Yên Tử có cây trồng đ−ờng kính 50-60cm. Picture 2.4. Họ Hoàng đàn – Cupressaceae Một số loài th−ờng gặp trong họ Hoàng đàn Hoàng đàn (Cupressus torulosa) Hoàng đàn rủ (Cupressus funebiris) Pơ mu (Fokienia hodginsii) Bách xanh (Calocedrus macrolepis) Tùng xà (Sabina sinensis) Trắc bách diệp (Platycladus orientalis) Hoàng đàn Cupressus torulosa (Hoàng đàn rủ) Pơ mu Fokienia hodginsii (Mạy vạc, Mạy long lanh, Hong he) Đặc điểm nhận biết Cây gỗ lớn. Cây gỗ lớn. Thân thẳng, gốc th−ờng có bạnh. Vỏ xám nâu, nứt dọc. Vỏ màu xám nâu, nứt dọc sau bong mảng. Cành non vuông cạnh, phân nhánh trên cùng một mặt phẳng. Cành nhỏ bẹt, phân biệt rõ hai mặt, mặt trên xanh thẫm, mặt d−ới nhiều phấn trắng. Lá hình vẩy nhỏ mọc đối từng đôi, xít nhau và áp sát vào cành. Lá hình vẩy, mọc đối từng đôi, xếp xít nhau gần nh− 4 lá mọc vòng. Lá th−ờng đều ít biến đổi giữa lá cành non và cành tr−ởng thành ở cây con hay cành không mang quả hai lá bên xoè rộng. ở cây già hay cành mang quả hai lá bên có đầu nhọn quay về phía cành. Cupressus torulosa Fokienia hodginsii Nón đực hình trái xoan thuôn. Nón đực hình trứng mọc ở nách lá. Nón cái hình cầu hoặc trứng rộng. Nón cái hình cầu, mọc lẻ ở đầu cành ngắn. Đ−ờng kính 1,5-2cm, đính trên cuống ngắn 4mm. Đ−ờng kính 2-2,5cm không hoá gỗ hoàn toàn, khi chín màu đỏ. Nón gồm 6 đôi vẩy mọc vòng. Nón gồm 6-8 đôi vẩy xếp gần vòng. Mặt vẩy hình 5 cạnh có đ−ờng gờ toả tròn. Mặt vẩy hình khiên, giữa mặt vẩy có mũi lồi. Mỗi vẩy mang 6-8 hạt. Mỗi vẩy mang 2 hạt. Hạt hình cầu bẹt, có cánh mỏng. Hạt hình trứng dài 4mm, đỉnh có 2 cánh mỏng không đều nhau. Cupressus torulosa Fokienia hodginsii Đặc tính sinh học và sinh thái học Hoàng đàn sinh tr−ởng chậm, tái sinh kém. Th−ờng mọc trên núi đá vôi ở độ cao từ 200-1200m. Pơ mu sinh tr−ởng t−ơng đối chậm. Là loài cây phân bố nơi khí hậu ôn hoà. Cây cần che bóng nhẹ. Từ tuổi 15 trở lên là cây −a sáng hoàn toàn. Pơ mu th−ờng mọc trên đất mùn núi cao, đất xốp, thành phần cơ giới nhẹ, nhiều mùn, thoát n−ớc Phân bố địa lý Cây mọc rải rác hoặc thành quần thụ nhỏ trên đất đá vôi ở các tỉnh biên giới phía Bắc. Có thể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thuc_vat_rung_8647.pdf