Bài giảng môn Hệ thống đánh lửa
Cấu tạo hệ thống đánh lửa
Bô bin
IC đánh lửa
Bugi
Bô bin
Bô bin tạo ra điện áp cao đủ để phóng tia hồ quang giữa hai điện cực của
bugi. Các cuộn sơ cấp và thứ cấp được quấn quanh lõi. Số vòng của cuộn
thứ cấp lớn hơn cuộn sơ cấp khoảng 100 lần.
C đánh lửa
IC đánh lửa thực hiện một cách chính xác sự ngắt dòng sơ cấp đi
vào bô bin theo tín hiệu đánh lửa (IGT) do ECU động cơ phát ra
IC đánh lửa
Điều khiển dòng không đổi
Điều khiển góc đóng tiếp điểm
19 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hệ thống đánh lửa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN : ĐIỆN ĐỘNG CƠ
BÀI GIẢNG : HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
4.1 Yêu cầu của hệ thống đánh lửa
Tia lửa mạnh
Thời điểm đánh lửa chính xác
Có đủ độ bền
4.2 Quá trình phát triển của hệ thống đánh lửa
Kiểu điều khiển bằng vít
Kiểu bán dẫn
Kiểu kiểu bán dẫn ESA(Đánh lửa Sớm bằng điện tử)
Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS)
Kiểu điều khiển bằng vít
Hệ thống đánh lửa bằng vít
Hệ thống đánh lửa bán dẫn
Kiểu bán dẫn
Hệ thống đánh lửa bán dẫn có ESA
Kiểu kiểu bán dẫn ESA(Đánh lửa Sớm bằng điện tử)
Hệ thống đánh lửa DIS
Hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS)
4.3 Cấu tạo hệ thống đánh lửa
Bô bin
IC đánh lửa
Bugi
Bô bin
Bô bin tạo ra điện áp cao đủ để phóng tia hồ quang giữa hai điện cực của
bugi. Các cuộn sơ cấp và thứ cấp được quấn quanh lõi. Số vòng của cuộn
thứ cấp lớn hơn cuộn sơ cấp khoảng 100 lần.
Hoạt động của bôbin
IC đánh lửa
IC đánh lửa thực hiện một cách chính xác sự ngắt dòng sơ cấp đi
vào bô bin theo tín hiệu đánh lửa (IGT) do ECU động cơ phát ra.
Hoạt động của IC đánh lửa
IC đánh lửa
Điều khiển dòng không đổi
Điều khiển góc đóng tiếp điểm
Các điều khiển của IC đánh lửa
Bugi
Điện thế cao trong cuộn thứ cấp làm phát sinh ra tia lửa giữa điện cực
trung tâm và điện cực nối mát của bugi để đốt cháy hỗn hợp hòa khí đã
được nén trong xy lanh.
Bugi
Đặc tính đánh lửa bugi
Các yếu tố sau đây có ảnh hưởng đến hiệu quả đánh lửa của bugi:
Hình dáng điện cực và đặc tính phóng điện
Khe hở điện cực và điện áp yêu cầu
Nhiệt độ tự làm sạch
Đặc tính đánh lửa
Nhiệt độ tự làm sạch và tự bèn lửa
4.4 Hoạt động của các hệ thống đánh lửa
Nguyên lí hoạt động của kiểu bán dẫn
Nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa
Bộ đánh lửa sớm li tâm
Bộ đánh lửa sớm li tâm Bộ đánh lửa sớm chân không
Bộ đánh lửa sớm li tâm điều khiển đánh lửa sớm theo tốc độ
của động cơ
Bộ đánh lửa sớm chân không
Bộ đánh lửa sớm chân không điều khiển đánh lửa sớm theo tải
trọng của động cơ
Nguyên lí hoạt động của kiểu bán dẫn có ESA
Hệ thống đánh lửa bán dẫn có ESA
Hệ thống đánh lửa trực tiếp bao gồm các bộ phận sau đây
1. Cảm biến vị trí trục khuỷu (NE): Phát hiện góc quay trục khuỷu (tốc
độ động cơ)
2. Cảm biến vị trí của trục cam (G): Nhận biết xy lanh, kỳ và theo dõi
định thời của trục cam.
3. Cảm biến kích nổ (KNK): Phát hiện tiếng gõ của động cơ
4. Cảm biến vị trí bướm ga (VTA): Phát hiện góc mở của bướm ga
5. Cảm biến lưu lượng khí nạp (VG/PIM): Phát hiện lượng không khí
nạp.
6. Cảm biến nhiệt độ nước (THW): Phát hiện nhiệt độ nước làm mát
động cơ
7. Bô bin và IC đánh lửa: Đóng và ngắt dòng điện trong cuộn sơ cấp vào
thời điểm tối ưu. Gửi các tín hiệu IGF đến ECU động cơ.
8. ECU động cơ: Phát ra các tín hiệu IGT dựa trên các tín hiệu từ các
cảm biến khác nhau, và gửi tín hiệu đến bô bin có IC đánh lửa.
9. Bugi: Phát ra tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp hòa khí.
Hệ thống đánh lửa trực tiếp
Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa trực tiếp
Hệ thống đánh lửa trực tiếp
Hệ thống đánh lửa trực tiếp
ví dụ về vận hành dựa trên DIS của động cơ 1NZFE, dùng
bô bin kết hợp với IC đánh lửa.
Sơ đồ của hệ thống đánh lửa 1NZFE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_he_thong_danh_lua.pdf