Tính chất hóa học
1. Tính axit, bazơ của dung dịch amino
axit
* Giả sử amino có dạng
(H2N)n – R – (COOH)m
- Nếu n > m amino có tính bazơ
- Nếu n = m amino có tính trung tính
- Nếu n < m amino có tính axit
Tính chất hóa học
1. Tính axit bazơ của dung dịch amino axit
* Phản ứng với axit vô cơ mạnh
H
2NCH2COOH + HCl Æ ClH3NCH2COOH
Hoặc
+H
3NCH2COO- + HCl Æ ClH3NCH2COOH
* Phản ứng với bazơ vô cơ mạnh
H
2NCH2COOH + NaOH Æ H2NCH2COONa
Hoặc
+H
3NCH2COO- + NaOH Æ H2NCH2COONa
22 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Bài 10: Aminoaxit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu các tính chất hóa học của amin
và hoàn thành các phương trình:
- Propylamin tan trong nước
- Anilin tác dụng với axit clohidric, axit nitrơ
ở nhiệt độ thấp, nước brom
- Axit axetic tác dụng NaOH, với ancol etyic
có xúc tác là axit vô cơ
TRẢ LỜI
* Tính chất hóa học của amin: tính bazơ, phản ứng
với axit nitrơ, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
* Phản ứng: -Phản ứng của amin
CH3CH2CH2NH2 + H2O CH3CH2CH2NH3++ OH-
+ HCl Æ
C6H5NH2 + HONO + HCl C6H5N2+Cl- +2H2O
+ Br2 Æ + 3HBr
NH2 NH3+Cl-
0 – 5oC
NH2
NH2
Br
Br
Br
TRẢ LỜI
-Phản ứng của axit:
CH3COOH + NaOH Æ CH3COONa + H2O
CH3COOH + C2H5OH Æ CH3COOC2H5 + H2O
H+
Tiết 20:
I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp
1.Đ ị nh nghĩa
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà
phân tử chúa đồng thời nhóm amino (NH2) và
nhóm cacboxyl (COOH)
Ví dụ:
H2N – CH2 – COOH, R – CH – COOH
NH2
R – CH – CH2 – COOH,
NH2 NH2
COOH
Em hãy nhận
xét điểm
giống nhau
của các amino
axit bên ?
I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp
2. Cấu tạo phân tử:
(Dạng phân tử) (Dạng ion lưỡng cực)
R – CH – COO-
+NH3
R – CH – COOH
NH2
I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp
3. Danh pháp
Ví dụ:
CH3-CH-COOH
NH2
Tên thay thế: Axit 2-aminopropanoic
Tên bán hệ thống: Axit α-aminopropionic
I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp
3. Danh pháp
+ Tên thay thế: Axit + vị trí nhóm NH2 –
amino + tên thay thế của axit cacboxylic
tương ứng
+ Tên bán hệ thống: Axit + vị trí nhóm NH2
bằng chữ cái Hi Lạp ( β, α, γ) – amino + tên
thông thường của axit cacboxylic tương ứng
Amino axit thiên nhiên: α-amino axit
CH3-CH-COOH hay CH3-CH-COO-
NH2 +NH3
Công thức Tên thay thế Tên bán hệ
thống
Tên
thường
Kí
hiệu
NH2CH2COOH Axit
aminoetanoic
Axit
aminoaxetic
Glyxin Gly
CH3-CH-COOH
NH2
Axit
2-
aminopropanoic
Axit α-amino
propionic
Alanin Ala
CH3 - CH - CHCOOH
CH3 NH2
Axit 2-amino-3-
metylbutanoic
Axit α-amino
isovaleric
Valin Val
P-HOC6H4CH2-CH-COOH
NH2
Axit 2-amino-
3(4-
hidroxiphenyl)
propanoic
Axit α–amino-
β-(p-hidroxyl
phenyl)
propinoic
Tyrosin Tyr
HOOC-[ CH2]2-CH-COOH
NH2
Axit 2-amino
pentandioic
Axit α–amino
glutamic
Axit
glutamic
Glu
H2N-[ CH2]4-CH-COOH
NH2
Axit 2,6-diamino
hexanoic
Axit 2-amino
glutaric
Lysin Lys
II. Tính chất vật lí
- Chất rắn dạng tinh thể không màu, vị hơi
ngọt
- Nhiệt độ nóng chảy cao
- Dể tan trong nước
III. Tính chất hóa học
Tính chất của
axit cacboxylic
(axit)
Amino axit
Tính chất của amin
(bazơ)
Dd Glyxin Dd Axitglutamic
Dd lysin
Em hãy mô tả hiện tượng khi cho quỳ tím vào 3 lọ
dung dịch sau ? Giải thích ?
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit, bazơ của dung dịch amino
axit
* Giả sử amino có dạng
(H2N)n – R – (COOH)m
- Nếu n > m amino có tính bazơ
- Nếu n = m amino có tính trung tính
- Nếu n < m amino có tính axit
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit bazơ của dung dịch amino axit
* Phản ứng với axit vô cơ mạnh
H2NCH2COOH + HCl Æ ClH3NCH2COOH
Hoặc
+H3NCH2COO- + HCl Æ ClH3NCH2COOH
* Phản ứng với bazơ vô cơ mạnh
H2NCH2COOH + NaOHÆ H2NCH2COONa
Hoặc
+H3NCH2COO- + NaOH Æ H2NCH2COONa
III. Tính chất hóa học
2. Phản ứng este hóa nhóm COOH
H2NCH2COOH + C2H5OH
H2NCH2COOC2H5 + H2O
Khí HCl
Bài tập vận dụng
Câu 1:Hợp chất nào sau đây không phải là
hợp chất amino axit
A. CH3CONH2
B. CH3CH(NH2)COOH
C. HOOCCH(NH2)CH2COOH
D. CH3CH(NH2)CH2COOH
Bài tập vận dụng
Câu 2: Để chứng minh amino axit là hợp
chất lưỡng tínhta có thể dùng phản ứng của
chất này lần lượt với
A. Dung dịch HCl, dung dịch Na2SO4
B. Dung dịch KOH và CuO
C. Dung dịch KOH, dung dịch HCl
D. Dung dịch NaOH dung dịch NH3
Bài tập vận dụng
Câu 3:Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử các amino chỉ có một nhóm NH2 và
một nhóm COOH
B. Dung dịch của các amino axit đều không làm
đổi màu quỳ tím
C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu
quỳ tím
D. Các amino axit dều là chất rắn ở nhiệt độ
thường
Bài tập vận dụng
Câu 4: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba
chất NH2CH2COOH, CH3CH2COOH và
CH3CH2NH2 tăng theo trật tự nào sau đây
A. CH3CH2NH2 <NH2CH2COOH < CH3CH2COOH
B. CH3CH2COOH < NH2CH2COOH < CH3CH2NH2
C. NH2CH2COOH, < CH3CH2COOH < CH3CH2NH2
D. CH3CH2COOH < CH3CH2NH2 < NH2CH2COOH
C Ả M Ơ
N Q U Ý
T H Ầ Y
C Ô !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_bai_10_aminoaxit.pdf