Phần lý thuyết: 2 đvht
Chƣơng 1: Những vấn đề chung
• Ý nghĩa kinh tế, dinh dƣỡng, tình hình sản xuất
• Phân loại và phân vùng cây ăn quả ở Vệt nam
Chƣơng 2: Đặc điểm sinh học của cây ăn quả
• Những quy luật sinh trƣởng, phát triển của cây ăn quả
• Giống và nhân giống với cây ăn quả
Chƣơng 3: Ngoại cảnh đối với cây ăn quả
Chƣơng 4: Vƣờn ƣơm va nhân giống cây ăn quả
Chƣơng 5: Thiết kế và quy hoạch vƣờn cây ăn quả
Chƣơng 6: Tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả
Chƣơng 6: Thị trƣờng và các hình thức sản xuất quả hàng hoá
Phần thực hành: 1đvht
Kỹ thuật ghép, chiết, giâm cành nhân giống; cắt tỉa, tạo hình, bón
phân cho cây ăn quả.
36 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn học cây ăn quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
CÂY ĂN QUẢ ĐẠI CƢƠNG
Đoàn Văn Lƣ ĐHNN Hà nội
MÔN HỌC CÂY ĂN QUẢ
Phần lý thuyết: 2 đvht
Chƣơng 1: Những vấn đề chung
• Ý nghĩa kinh tế, dinh dƣỡng, tình hình sản xuất
• Phân loại và phân vùng cây ăn quả ở Vệt nam
Chƣơng 2: Đặc điểm sinh học của cây ăn quả
• Những quy luật sinh trƣởng, phát triển của cây ăn quả
• Giống và nhân giống với cây ăn quả
Chƣơng 3: Ngoại cảnh đối với cây ăn quả
Chƣơng 4: Vƣờn ƣơm va nhân giống cây ăn quả
Chƣơng 5: Thiết kế và quy hoạch vƣờn cây ăn quả
Chƣơng 6: Tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả
Chƣơng 6: Thị trƣờng và các hình thức sản xuất quả hàng hoá
Phần thực hành: 1đvht
Kỹ thuật ghép, chiết, giâm cành nhân giống; cắt tỉa, tạo hình, bón
phân cho cây ăn quả..
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
2
Tài liệu tham khảo
• 1- Giáo trình cây ăn quả, Trƣờng ĐHNN Hà nội, 1998
• 2- Giáo trình trƣờng ĐHNN Thái nguyên, 2003
• 3- Temperete and Subtropical Fruit Production, D,Jackson & N,E
Looney. CAB Publishing, 1999
• 4- Fruits: Tropical and Subtropical, Naya Prokash Calcuta, India, 1990
• 5- Tropical Fruit: H.Y Nakasone, R.E Paul, CAB International, 1998
• 6- Citrus Health Management: L.W Timmer; Larry Duncan. APS
Press, 1999
• Biology of Citrus. P. S Roy; E. Goldschmidt, Cambridge University
Press, 1996
• 7- Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Vũ Công Hậu, NXB TP HCM, 1996
• 8- Chƣơng trình phát triển 10 triệu tấn quả đến năm 2010, Bộ
NN&PTNT, Hà nội, 1999
Chƣơng 1: Những vấn đề chung
Ý NGHĨA DINH DƢỠNG VÀ KINH TẾ NGÀNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
- Ý nghĩa dinh dƣỡng: Đƣờng dễ tiêu, Vitamin, Khoáng, Xơ trong dinh dƣỡng
- Ý nghĩa kinh tế: Thị trƣờng, chu kỳ kinh doanh, mức đầu tƣ, tạo ngành nghề
- Ý nghĩa môi sinh: chu trình khí quyển, chu trình nƣớc
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ CAQ
• Phân bố vùng và loại sản phẩm sản xuất
– Phân bố vùng sản xuất cây ăn quả
– Quy mô và các kiểu sản xuất: Trang trại và sản xuất theo Cota, Bảo trợ,
Thị trƣờng
– Các loại sản phẩm: Tƣơi, Đông lạnh, Khô, Đóng hộp
– Sản lƣợng các loài quả chủ yếu trên thế giới
– Các vấn đề trong sản xuất: Hiệp định SPS và vấn đề môi trƣờng, ổn định
• Các tiến bộ khoa học kỹ thuật
– Trồng mật độ cao
– Giống và chọn giống
– Sử dụng các yếu tố sinh thái
– Công nghệ sau thu hoạch
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
3
Tình hình sản xuất cây ăn quả ở Việt nam
Hiện trạng trồng cây ăn quả: Các vùng trồng chính;
Phân bố chủng loại;Năng suất chất lƣợng; Thị
trƣờng
• Các thuận lợi
– Tài nguyên giống loại cây ăn quả phong phú đa dạng
– Quỹ đất nhiều: khoảng 1 triệu hecta
– Có kinh nghiệm, truyền thống
– Tiếp thu có TBKT của các nƣớc trên thế giới
– Đƣờng lối và cơ chế chính sách phù hợp
• Các khó khăn, tồn tại
– Giống và bộ giống
– Quy hoạch vùng trồng
– Quản lý và kỹ thuật
– Năng suất và chất lƣợng
– Thị trƣờng
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
4
PHÂN LOẠI VÀ PHÂN VÙNG TRỒNG CAQ Ở VIỆT NAM
- Tài nguyên cây ăn quả:
Các tài nguyên bản địa (nguồn gen bản địa): Số lƣợng
hơn 100 bộ, họ thực vật có cây ăn quả ở VN, Các chủng loại đặc
trƣng của VN: cam Sành, Ổi, Thanh long.
Các tài nguyên về giống nhập: Nguồn từ các nƣớc phía nam :
Thái, úc, Malaixia, v.v..từ các nƣớc phía tây: India, Lào, từ các
nƣớc phía bắc: China, Nhật
- Phân loại cây ăn quả:
Phân loại theo hình thái ( hệ thống phân loại thực vật)
Phân loại theo sinh thái (nhiệt, á nhiệt và ôn đới)
Phân loại theo tính chất sản phẩm: (mọng, hạch, thịt)
Phân loại theo chu kỳ sống (1năm, nhiều năm)..
- Phân vùng cây ăn quả:
C¸c nhãm c©y ¨n qu¶:
Nhãm c©y ăn qu¶ «n ®íi: Bao gåm c¸c c©y ăn qu¶ sinh trëng, ph¸t triÓn tèt ë
®iÒu kiÖn khÝ hËu vïng «n ®íi víi ®Æc trng nhiÖt ®é thÊp, lîng ma kh«ng dåi
dµo vµ ®é dµi chiÕu s¸ng dµi thuéc vïng sinh th¸i ë 30 ®Õn 60độ cña hai nöa
tr¸i ®Êt. Thuéc nhãm nµy ®¹i diÖn lµ c¸c c©y T¸o t©y, Lª, еo v.v... Nhin
chung c¸c c©y ăn qu¶ vïng nµy yªu cÇu ph¶i cã ®é l¹nh nhÊt ®Þnh (CU) ®Ó
ph©n ho¸ hoa vµ thêng rông l¸ trong thêi kú ngñ nghØ cña c©y.
Nhãm c©y ăn qu¶ ¸ nhiÖt ®íi: C¸c c©y ăn qu¶ thuéc nhãm nµy yªu cÇu ®iÒu kiÖn
sinh th¸i «n hoµ cã ®Æc ®iÓm pha trén ®iÒu kiÖn sinh th¸i vïng nhiÖt ®íi vµ «n
®íi song kh«ng cã tuyÕt hoÆc s¬ng muèi thuéc vïng sinh th¸i 23độ ®Õn 30độ
cña hai nöa b¾c vµ nam cña tr¸i ®Êt. C¸c c©y nµy cã thÓ lµ c¸c c©y thêng xanh
hay c©y rông l¸ theo mïa, mét sè c©y còng cÇn yªu cÇu mét ®é l¹nh nhÊt ®Þnh
®Ó ph©n ho¸ hoa song thêng cao h¬n so víi c¸c c©y ăn qu¶ «n ®íi. Thuéc
nhãm nµy lµ c¸c c©y Cam quýt, Nh·n v¶i, Lùu,v.v..
Nhãm c©y ăn qu¶ nhiÖt ®íi: Đ©y lµ nhãm c©y thêng xanh kh«ng rông l¸ theo
mïa vµ cã chñng lo¹i phong phó. đÓ sinh trëng, ph¸t triÓn vµ ra hoa chóng
yªu cÇu nhiÖt ®é vµ ®é Èm cao thuéc vïng cã vÜ ®é 23độ 27” B¾c vµ Nam.
Đ¹i diÖn cho nhãm nµy lµ c¸c c©y ăn qu¶ nh Xoµi, đu ®ñ, Chuèi, Døa.
C¸c vïng c©y ăn qu¶ ë trong níc: 7 vïng kinh tÕ
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
5
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY ĂN QUẢ
- Cấu tạo chung của cây ăn quả:
Bộ rễ:
- Hình thái, Phân bố, Chức năng
- Sinh trƣởng của rễ, các yếu tố ảnh hƣởng
- Các chú ý kỹ thuật: chọn đất, bón phân, cắt tỉa, tạo hình
• Thân, cành và chức phận của chúng:
– Hình thái,
– Phân bố: Chỉ số KAI
– Chức năng
– Sự sinh trƣởng của thân, cành:
• Các kiểu sinh trƣởng cành ở cây ăn quả
• Nhịp điệu sinh trƣởng và các thời kỳ sinh trƣởng
• Các yếu tố ảnh hƣởng
– Các chú ý kỹ thuật:
Xác định mật độ,
phƣơng thức trồng,
tạo hình, cắt tỉa, chăm sóc
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
6
• Lá cây ăn quả
– Hình thái, chức năng
– Phân bố : Chỉ số LAI
– Sinh trƣởng của lá
– Các chú ý kỹ thuật: cắt tỉa, tiêu chuẩn cây giống,
thời vụ trồng
• Hoa và cấu tạo của hoa:
chức năng, hình thái, phân bố,
• Quả và cấu tạo của quả:
chức năng, hình thái, phân bố,
• Hạt và cấu tạo của hạt:
chức năng, hình thái, phân bố, , hiện
tƣợng quả không hạt, hiện tƣợng đa phôi
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
7
- Sự già hoá và trẻ hoá ở cây ăn quả
Sự già hoá ở cây ăn quả: tạo cơ quan mới (hoa,
hat..) tăng dần năng suất quả của cây
Sự trẻ hoá ở cây ăn quả: tăng về khối lƣợng,
kích thƣớc (ra lộc cành, tăng trƣởng lá, quả)
Quan hệ giữa sự già hoá và trẻ hoá: ST và PT
của cây
Tuổi chung và tuổi riêng ở cây ăn quả
- Tích luỹ biến dị, suy thoái, mất đa dạng
Sự tích luỹ biến dị của cây ăn quả
Hiên tƣợng đột biến mầm
Sự suy thoái giống
Sự mất đa dạng nguồn gen khi nhân vô tính
Chƣơng 2: Đặc điểm sinh học của cây ăn quả
Sinh trƣởng và phát triển ở cây ăn quả
- Sinh trƣởng, phát triển nhiều năm (chu kỳ)
Chu kỳ sống: Vòng đời của cá thể: sinh ra đến chết tự nhiên
Các giai đoạn st,pt: N.Sit (1967): 9 giai đoạn
Chu kỳ kinh doanh: Thời kỳ kiến thiết cơ bản,
Thời kỳ kinh doanh
- Sinh trƣởng, phát triển hàng năm: sinh trƣởn, phát triển của cây
trong một năm
Thời kỳ sinh trƣởng mạnh
Thời kỳ ngủ nghỉ
Cảm ứng, phân hoá và ra hoa ở cây ăn quả
- Cảm ứng ra hoa: từ mầm nguyên thuỷ thành mầm hoa
Các thuyết về cảm ứng ra hoa: giai đoạn, C/N, quang chu kỳ,
Hormon
Các yếu tố ảnh hƣởng: nhiệt (CU), ánh sáng, nƣớc, tuổi phát
dục
Các biện pháp thúc đẩy cảm ứng ra hoa: Sử dụng nƣớc, cơ giới
(cắt tỉa, khoanh thân cành..) Sử dụng độ dài chiếu sáng, Sử dụng
hoá chất ức chế sinh trƣởng (Ẻthell, Paclobutazol, Kalychlorat,
Acetylen)
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
8
Chƣơng 2: Đặc điểm sinh học của cây ăn quả
- Phân hoá hoa:
Các bƣớc hình thành hoa
Các yếu tố ảnh hƣởng: Hiện tƣợng bại dục trong
phân hoá hoa, yếu tố nội và ngoại sinh
- Ra hoa, nở hoa ở caq: xuất hiện hoa, nở và thụ
phấn, thụ tinh ở cây ăn quả
Sinh trƣởng, phát triển quả
- Vai trò nguồn phấn và cây cho phấn
- Các giai đoạn sinh trƣởng của quả
Giai đoạn phân chia tb:quyết định số quả/cây
Giai đoạn dãn tb: quyết định khối lƣợng quả
Giai đoạn chuyển hoá các chất trong quả: quyết
định chất lƣợng quả
SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH PHÂN HOÁ, THỤ PHẤN, THỤ TINH VÀ HÌNH THÀNH QUẢ
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
9
CÁC PHA SINH TRƢỞNG CỦA QUẢ Ở CÂY ĂN QUẢ
Sinh trëng cña qu¶
T3 T4
T10-11 Thu hoach
T12-T1
Thêi kú
®Ëu qu¶, quyÕt
®Þnh sè qu¶
trªn c©y
Yªu cÇu thô
phÊn, thô tinh
tèt, c¸c chÊt
®iÒu tiÕt sinh
trëng ®Ó ®Ëu
qu¶
Thêi kú lín cña qu¶,
quyÕt ®Þnh khèi lîng qu¶
Yªu cÇu ®Çy ®ñ níc,
dinh dìng (ph©n bãn)
Thêi kú chÝn qu¶ quyÕt
®Þnh chÊt lîng qu¶
Yªu cÇu nhiÖt ®é
vµ ®é Èm võa ph¶i
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
10
CHƢƠNG 3: NGOẠI CẢNH ĐỐI VỚI CÂY ĂN QUẢ
Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trƣờng
Khí hậu, thời tiết
Kỹ thuật Cây Đất và dinh dƣỡng
vƣờn cây
Sâu, bệnh và sinh vật
Chƣơng 3: Ngoại cảnh đối với cây ăn quả
• NHIỆT ĐỘ:
- Vai trò điều tiết nhịp điệu sinh trƣởng, cảm ứng phân hoá hoa, tích
lũy và vận chuyển
- Yêu cầu:
Giai đoạn cảm ứng hoa: CAQ nhđới, á nhiệt đới và ôn đới: yêu cầu
nhiệt cảm ứng ra hoa, đơn vị lạnh CU
Giai đoạn phân hóa hoa: tỷ lệ hoa hữu hiệu
Giai đoạn nở hoa: đậu quả
Sinh trƣởng quả: độ lớn, chất lƣợng quả, Sinh trƣởng thân cành:
cành mẹ, cành dinh dƣỡng
- Triệu chứng tác hại:
- Các giải pháp khống chế ảnh hƣởng của nhiệt độ:
Nhiệt độ thấp: đai bảo vệ, mật độ, tạo hình, hun khói
Nhiệt độ cao: cây che bóng, nƣớc, cắt tỉa
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
11
ÁNH SÁNG VỚI CÂY ĂN QUẢ
• Vai trò: độ dài chiếu sáng, cƣờng độ và chất
lƣợng ánh sáng với sinh trƣởng, phân hoá
hoa, tuổi thọ và năng suất, phẩm chất quả
• Yêu cầu:thời kỳ sinh trƣởng: ra cành, lá, nở
hoa, đậu quả
thời kỳ phân hóa hoa: cảm úng hình
thành mầm hoa
• Các triệu chứng, tác hại
• Các giải pháp: cây che bóng, thắp sáng, cắt
tỉa, bao quả
KHOẢNG CÁCH TRỒNG VÀ NĂNG SUẤT QUẢ/CÂY
(Đối với giống cam Hamlin, Florida, Hoa Kỳ)
Khoảng cách hàng x hàng
(m)
Khoảng cách cây x cây
(m)
Năng suất quả (kg/cây)
6,0
6,0
3,0
4,5
98,8
66,0
6,7
6,7
3,3
6,7
81,0
41,0
7,5
7,5
7,5
7,5
7,5
3,0
3,7
4,5
6,0
7,5
78,9
63,0
52,0
39,0
31,0
9,0
9,0
7,0
9,0
26,3
21,7
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
12
SỰ PHÂN BỐ CỦA QUẢ TRÊN TÁN CÂY Ở CÁC KHOẢNG CÁCH, MẬT
ĐỘ TRỒNG KHÁC NHAU
M/độ trồngthƣa Trung bình Cao
(Ghi chú: Màu đen: chiều cao thân cây; Màu ghi: Phân bố cành khung; Màu xanh nhạt chỉ phạm
vi phân bố của quả, Màu xanh đậm: lá hoạt động)
SƠ ĐÒ BỐ TRÍ CÂY TRÊN HÀNG ĐỐI VỚI CÂY ĂN QUẢ
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
13
YÊU CẦU NƢỚC
• Vai trò:
Quyết định nhịp điệu: ra cành lộc, phân hóa hoa
Quyết định khối lƣợng sinh trƣởng: P quả và năng
suất
• Yêu cầu:
Trên tán cây và dƣới đất ở cây á và ôn đới
Nhu cầu ở các thời kỳ st và ngủ nghỉ.
Xác định lƣợng tƣới: lƣợng bốc hơi (m) x diện
tích tán cây KAI (m2)
• Các triệu chứng tác hại
• Các giải pháp:Giữ ẩm, tƣới, đai chắn gió
GIÓ BÃO VÀ CÁC YẾU TỐ SINH VẬT
• Gió, bão:
Điều hòa không khí, nhiệt: gió t/hợp (4m/s),
Lây lan sâu bệnh, gãy đổ khi gió lớn
Các giải pháp
• Các yếu tố sinh vật:
Sâu, bệnh hại: trên tán cây, dƣới đất
Sinh vật có lợi: côn trùng, cây trồng xen
Động vật gây hại
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
14
ĐẤT VÀ DINH DƢỠNG
• Vai trò của đất, dinh dƣỡng với cây ăn quả
- Phân bố, sinh trƣởng của bộ rễ
- Khả năng cung cấp dinh dƣỡng: pH đất, độ mặn
• Yêu cầu đất của cây ăn quả
- Vật lý đất: Cấu trúc của đất, Chế độ khí trong đất,
Chế độ nƣớc trong đất, Chế độ nhiệt trong đất
- Hóa tính đất; pH, độ mặn đất, mùn, dinh dƣỡng
Các giải pháp khắc phục lý, hoá tính đất
HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHẤT DINH DƢỠNG VÀ NƢỚC ĐẾN CHẤT LƢỢNG, NĂNG
SUẤT CỦA CÂY ĂN QUẢ
Chỉ tiêu N P K Mg Nƣớc
Nƣớc / quả + 0 - 0 +
Đƣờng TS + 0 - + -
Axit + - + 0 -
Tỷ lệ Đ/A - + - + +
Màu thịt quả + 0 - ? 0
Độ lớn quả - 0 + + +
Khối lƣợng - 0 + + +
Màu vỏ quả + + + 0 +
Dày vỏ - - + - -
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
15
Chƣơng 4: VƢỜN ƢƠM, GIỐNG VÀ NHÂN GIỐNG CAQ
• Giống và các khái niệm về giống:
Giống gốc,Cây đầu dòng,Vƣờn cây mẹ,Cây giống xác nhận; Tiêu chuẩn
cây giống ăn quả: kích thƣớc, độ đồng đều, sinh trƣởng, sâu bệnh
Hệ thống sản xuất giống cây ăn quả (nhân vô tính): đốivới câycó bệnh độc
hại (nhóm cam quýt), đối với các cây khác
• Vƣờn ƣơm nhân giống cây ăn quả:
Tầm quan trọng: chất lƣợng cây, độ dồng đều, lan truyền sâu bệnh
Yêu cầu kỹ thuật: sãnuất cây đúng giống, đồng đều, phục tráng sinh
trƣởng, giá thành hạ
Xây dung thiết kế vƣờn ƣơm: Chọn địa điểm, thiết kế xây dựng
• Hình thức nhân giống và ƣu nhƣợc điểm:
Nhân giống hữu tính: ƣu, nhƣợc điểm, kỹ thuật nhân: 4 chọn
Nhân giống vô tính(nhân dòng): cơ sở khoa học, ƣu điểm, các vấn đề đặt
ra trong nhân giống vô tính caq
- Giảm tính đa dạng nguồn gen: tiêu chuẩn cây đầu dòng
- Suy thoái: Hình thức và kỹ thuật nhân giống
- Lây nhiễm bệnh: Hệ thống và quản lý vƣờn ƣơm
CÁC PHƢƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
16
Chƣơng 5: THIẾT KẾ XÂY DỰNG VƢỜN CÂY ĂN QUẢ
• Những vấn đề đặt ra trong sản xuất: sản phẩm
quả tƣơi, an toàn vệ sinh thực phẩm (SPS), Rào
cản kỹ thuật trong thƣơng mai (TBT), Chi phí
lao động sống cao trong sản xuất, Chu kỳ kinh
tế và đầu tƣ kiến thiết cơ bản vƣờn cây
• Yêu cầu kinh tế-kỹ thuật của vƣờn quả: Yêu cầu
kỹ thuật, yêu cầu kinh tế, yêu cầu môi trƣờng
• Các loại vƣờn caq phổ biến: vƣờn hộ, vƣờn
trang trai, vƣờn tập trung
• Thiết kế xây dựng vƣờn quả:
Xây dựng cơ cấu giống trong vƣờn: Cây chính
– cây trồng thay thế - cây trồng xen (KTCB
và TKKD) – hoạt động sản xuất khác trồng
trọt
Đai bảo vệ, thiết kế trong vƣờn: lợi ích, các
kiểu đai bảo vệ, thiết kế vƣờn trƣớc khi
trồng
Chuẩn bị đất: làm đất, đào hố, bón lót
• Kỹ thuật trồng: mật độ, khoảng cách, tiêu
chuẩn cây giống, thời vụ, kỹ thuật trồng
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
17
Thiết kế vƣờn ở đất thấp, đồng bằng
Thiet ke vuon vung dat thap
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
18
Vƣờn quả trên đất thấp trũng
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
19
Thiet ke vuon vung dat bang
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
20
Sơ đồ thiết kế trên đất dốc
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
21
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
22
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
23
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
24
Chƣơng 6: KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT CÂY ĂN QUẢ
• Những vấn đề đặt ra trong sản xuất:
- Đặc điểm sản phẩm quả: tƣơi trong sử dụng,
chứa nhiều nƣớc, dễ bị sâu, bệnh xâm nhập
- Thị trƣờng: WTO: tiêu chuẩn hàng hóa,
SPS: an toàn vệ sinh thực phẩm,
TBT: rào cản thƣơng mại:lƣu chuyển và
buôn bán
- Chi phí lao động sống cao trong sản xuất
- Chu kỳ kinh tế và đầu tƣ kiến thiết cơ bản
vƣờn cây
Chƣơng 6: Kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả
• XU HƯỚNG KỸ THUẬT ĐANG ÁP DỤNG:
- Nâng cao mật độ trên diện tích: quan hệ mật độ
với khối lƣợng, năng suất, kích thƣớc tán cây
- Sử dụng giống thấp cây, sớm cho quả, chất lƣợng
phù hợp thị hiếu
- Tăng giá trị trên diện tích nhƣng rút ngắn chu kì
kinh doanh
- Sử dụng GAP trong quản lý vƣờn – quản lý tổng
hợp
- Áp dụng công nghệ trƣớc và sau thu hoạch: tính
bền vững và ổn định (sử dụng hợp lý các yếu tố
sinh thái trong vƣờn)
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
25
Chƣơng 6: Kỹ thuật trồng trọt trong sản xuất cây ăn quả
QUẢN LÝ GIỐNG (GIỐNG TRỒNG VÀ NHÂN GIỐNG)
• Xây lập cơ cấu giống và cây trồng trong
vƣờn: nguồn vào (tài nguyên khậu, đất ...),
nguồn ra (sản phẩm thị trƣờng..)
• Nguồn gốc, xuất xứ giống: vƣờn ƣơm, hệ
thống sản xuất giống (vai trò cây giống
khỏe: khối lƣợng, sạch bệnh, đúng giống..)
• Sử dụng gốc ghép cho các vùng sinh thái:
vai trò gốc ghép với chống chụi, st, ns,
phẩm chất sản phẩm
• Phƣơng pháp nhân giống và lây nhiễm bệnh
Chƣơng 6: Kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả
QUẢN LÝ TÁN CỦA CÂY(CẮT TỈA, TẠO HÌNH)
• Các dạng hình tán tự nhiên ở cây ăn quả
• Phân bố lá và quả trên tán cây ở các mật độ
khoảng cách trồng (cây ra hoa đầu cành, cây
ra hoa ở thân, cành)
• Chỉ số dt tán (KAI) và chỉ số dt lá (LAI)
Chỉ số diện tích tán: diện tích quang hợp KAI
Chỉ số diện tích lá: hiệu quả quang hợp LAI
• Mối quan hệ các chỉ số với năng suất quả
qua bố trí mật độ, khoảng cách
• Các dạng hình tán thâm canh: tán mở
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
26
Chƣơng 6: Kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả
Quản lý tán cây ăn quả
• Cơ sở khoa học: KAI và LAI
• Các kỹ thuật quản lý tán cây
Đối với chƣa có quả: Tạo hình: phân bố các cành
chính, Cắt tỉa: định các cành khung
Đối với cây cho quả: Cắt tỉa xung quanh tán,
khống chế đƣờng kính tán (Hedging), Cắt phần
ngọn cây (Topping), Cắt cành la, thấp
(Skirting), Cắt tỉa trên tán cây (Pruning)
Tạo hình tán với cây thân gỗ
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
27
Cắt tỉa đối với cây thân gỗ (topping)
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
28
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
29
Chƣơng 6: Kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả
QUẢN LÝ TÍNH ỔN ĐỊNH NĂNG SUẤT VƯỜN CÂY
• Tính cách năm mang quả ở cây ăn quả
• Các giải pháp hạn chế tính cách năm
Tăng cƣờng ra hoa: Sử dụng cắt tỉa (khoanh
thân, cành, tỉa lá, tỉa hoa, chặn rễ). Sử dụng
hoá chất (KClO3, PBZ). Sử dụng ánh sáng
(tăng độ dài, màu). Sử dụng nƣớc (xiết
nƣớc). Ghép mầm hoa, ghép quả
Tăng tỷ lệ đậu quả: Tỉa hoa, quả. Sử dụng các
chế phẩm (GA3, phân bón lá), điều tiết
nƣớc, dinh dƣỡng
Các biện pháp điều chỉnh sinh trƣởng, phát triển, rải vụ thu hoạch
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
30
Chƣơng 6: Kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả
QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN VƯỜN CÂY
• Sử dụng sinh học
Cây xen trong vƣờn: ổi với cam quýt
Sinh vật có ích: bọ rùa, kiến vàng
Các chất dẫn dụ sinh học
• Điều chỉnh st. pt của cây: cắt tỉa điều chỉnh
môi trƣờng của tán cây
• Bao quả bằng các vật liệu thích hợp
• Sử dụng thuốc hoá học
Chƣơng 6: Kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả
QUẢN LÝ DINH DƯỠNG VƯỜN CÂY
• Quản lý đất trồng: thông qua chọn vùng, thiết kế
vƣờn:
Lý tính: cấu trúc, độ xốp, nhiệt độ, ẩm, mực nƣớc
ngầm
Hóa tính: Mùn, pH, độ mặn, dinh dƣỡng khoáng
• Quản lý dinh dƣỡng khoáng: thông qua bón phân
cho cây trên cô sở các thiếu hụt các nguyên tố
trong đất:
Khi pH thấp: P, K, S, Ca, Mg, Mo, Bo
Khi thấp(7,5): N, Cu, Zn, Mn
Khi pH cao(>7,5): Fe
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
31
Kỹ thuật bón phân:
Các căn cứ xác định lƣợng bón:
- Định lƣợng theo tuổi cây: Nhu cầu theo tuổi cây: chƣa có quả
và có quả
- Định lƣợng theo năng suất quả năm trƣớc
- Định lƣợng theo phân tích hàm lƣợng nguyên tố trong lá
Thời gian bón:
- Phân hoá hoa
- Bón đậu quả
- Bón nuôi quả
- Bón sau thu hoạch
Phƣơng pháp bón:
- Bón thúc: sử dụng phân dễ tiêu, bón rễ hoặc bón lá
- Bón cơ bản: bón sau thu hoạch quả, sử dụng phân chậm tiêu
(phân hữu cơ, lân, vôi..)
Chƣơng 6: Kỹ thuật trong sản xuất cây ăn quả
QUẢN LÝ NƯỚC VÀ ĐỘ ẨM
• Khả năng giữ ẩm của đất: thành phần cơ giới, mùn
• Lƣợng bốc hơi qua lá: giống,độ lớn tán cây, môi
trƣờng
• Thời kỳ cần: nhu cây theo giai đoạn sinh trƣởng (
cảm ứng ra hoa, phân hóa, nở, thụ phấn thụ tinh,
đậu và lớn quả, ra cành).
• Nhu cầu = lƣợng bốc hơi (m) x diện tích tán (m2)
hoặc 2 x đkính tán x bốc hơi
• Phƣơng pháp tƣới: Tƣới rãnh (gravity), Tràn
(drip), Phun mƣa (sprinkler), Nhỏ giot
(microspinkler)
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
32
DỰ TRỮ NƢỚC TRONG MỘT SỐ LOẠI ĐẤT
(m3 nƣớc/ m độ dày tầng đất) Goght, 1985
Loại đất Khoảng biến động Trung bình
Đất cát
Cát pha
Thịt nặng
Thịt nhẹ
0 – 66
93 – 126
177 – 186
160 - 177
42
110
182
169
Chƣơng 6: Kỹ thuật sản xuất cây ăn quả
Thu hoạch và bảo quản sơ bộ
• Xác định thời điểm thu hoạch: theo yêu cầu thị trƣờng,
khoảng cách nơi tiêu thụ, chất lƣợng quả (thời gian ra hoa-
thu hoạch, màu vỏ, độ rắn, chỉ số quả, hàm lƣợng các chất
)
• Kỹ thuật thu hái: thời gian thu hái, kỹ thuật thu hái
• Xử lý và bảo quản quả sau thu hai
Các biến đổi của quả sau thu hái: mất nƣớc, hô hấp (non-
klimateric và klimateric), chuyển màu vỏ, thịt quả, giảm
khối lƣợng
Các biện pháp xử lý sau thu hái: giảm hô hấp bột phát (đối
với quả hô hấp klimateric, đối với non-klimateric), giảm sự
mất nƣớc, giảm sự chuyển màu vỏ quả
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
33
CLIMACTERIC
Avocado
Mango
Guava
Plantain
Banana
Papaya
Apple
NO-CLIMACTERIC
Carambola
Egg-Plant
Lemon
Orange
Watermelon
Pineapple
Respiración Climatérica
time
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
Cherimoya
Mango
Tomate
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
34
Chƣơng 7: Sản xuất quả hàng hoá
• Các kiểu sản xuất: đơn đặt hàng, bảo trợ, thị trƣờng
• Quy mô sản xuất: hộ gia đình, trang trai, tập trung
• Hạch toán và giá thành sản phẩm tại vƣờn:
Giá bán sản phẩm trên thị trƣờng: Giá tại vƣờn (30%) + chi
phí phúc lợi, thuế (30%) + marketing ,lãi (40%)
Chi phí về thuế và phúc lợi, tái sản xuất: đóng thuế, đóng
góp xây dựng cơ sở hạ tầng, phúc lợi
Lãi và chi phí bán hàng của ngƣời buôn: marketing, rủi ro,
lãi..
Chi phí và cơ cấu chi phí giá bán tại vƣờn:bảo vệ thực vật,
phân bón, nƣớc tƣới, công lao động, thuế đất, khấu hao
vƣờn cây....
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
35
• Thị trƣờng tiêu thụ:
- Loại sản phẩm: gồm các sản phẩm tƣơi, sấy khô,
đông lạnh, đóng hộp, chế biến khác trong đó sản
phẩm dƣới dạng tƣơi cung cấp thƣờng chiếm tỷ lệ
30% của sản phẩm
- Yêu cầu sản phẩm và các vấn đề của thị trƣờng:
hiệp định SPS. TBT, các tiêu chuẩn ISO, Codex..
- Vùng và loại sản phẩm tiêu thụ:
Thị trƣờng Trung quốc:
Thị trƣờng EU
Thị trƣờng Nga
Thị trƣờng Đông bắc Á
SẢN XUẤT GAP ĐỐI VỚI CÂY ĂN QUẢ VÀ SƠ ĐỒ SẢN XUẤT THEO
HƢỚNG VietGAP
1. Xác định vùng trồng: chỉ dẫn địa lý và quyền sở hữu
2. Chọn giống và cơ cấu giống trồng: Tiêu chuẩn cây con
và đất trồng: các rủi ro do nhiễm các yếu tố gây hại.
3. Thiết kế vƣờn trồng: bảo vệ tính đa dạng, bền vững
trong sản xuất
4. Kỹ thuật chăm sóc, thâm canh: phân bón và nƣớc tƣới
và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm.
5. Phòng trừ sâu bệnh và dịch hại: tồn dƣ trong sản phẩm
6. Vệ sinh đồng ruộng: chống nhiễm các sinh vật gây
bệnh tồn tại trên sản phẩm, bảo vệ sức khoẻ
7. Thu hoạch và bảo quản, đóng gói
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
36
Sơ đồ sản xuất CAQ theo VietGAP
Khiếu nại và
giải quyết
khiếu nại
Kiểm tra
nội bộ
Ngƣời
lao
động
Đánh
giá
và
lựa
chọn
vùng
sản
xuất:
Quản
lý, xử
lý
nƣớc
thải
Thu
hoạch,
bảo
quản,
vận
chuyển
Sử
dụng
hoá
chất,
thuốc
bảo vệ
thực
vật
Nƣớc
tƣới
Phân
bón và
chất
phụ gia
Quản
lý đất
và giá
thể
Giống,
gốc ghép
Sản phẩm chứng
nhận VietGAP
Kiểm soát các mối nguy (vật lý, sinh học, hóa học)
Quy trình sản xuất CAQ theo tiêu chuẩn VietGAP
Ghi chép, lƣu giữ hồ sơ, truy nguồn
nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
Co quan quản lý
nhà nước
Quy trình thực hành
VietGAP
Sản phẩm
VietGAP
được chứng nhận
Nhà Sản xuất
Đăng ký chứng
nhận QT
Các tiêu chuẩn
khác
Sơ đồ quản lý và quy chế chứng nhận
Quy trình VietGAP cho rau, quả và chè an toàn
(theo QĐ 84/2008/QĐ-BNN ngày 28/7/2008)
Chứng
nhận đủ
điều kiện
SX
Cục TT, Sở NN
Tổ chức chứng
nhận
\
Quyết
định
Thực hiện theo
hợp đồng
Ký hợp
đồng và
chịu kinh phí
Các hồ sơ liên quan
Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_hoc_cay_an_qua.pdf