Bài giảng môn học Cơ sở đo lường điện tử

* Câu tao cùa Tesmỉtor: là điện trở cân băng bán dân có hệ sô nhiệt âm .

+ Hai dây bạch kim hoặc iridian có đường kính (20 4-30) pm nối với nhau tại hạt cầu làm bàng bán dẫn, tất cả được đặt trong bình thuỷ tinh.

+ Điện trở của Tesmitor khoảng (100 4- 3000) .

+ Quan hệ giữa điện trở của Tesmitor và công suất cần đo (hình 7-9)

* So sánh giữa bôlômét và tesmitor:

+ Bôlômét có ưu điếm là dễ chế tạo, đặc tính ít phụ thuộc nhiệt độ môi trường; nhược điểm: dễ bị quá tải, kích thước lớn nên hạn chế sử dụng ở đoạn sóng cm, Zvào nhỏ nên khó thực hiện phối hợp trở kháng với đường truyền.

+ Tesmitor có ưu điểm là độ nhạy cao, ít bị quá tải, trị sổ R lớn, trị sổ L,c bản thân nhỏ, kích thước nhỏ, độ bền cao; nhược điếm: khó chế tạo, đặc tính phụ thuộc t0 môi trường.

b/Oảtmẻt dùng điện trở nhiệt * Oátmét xây dựng trên mach cầu đơn không cân bằng:

+ Oátmét được nuôi bàng nguồn điện áp 1 chiều với chiết áp Rđc dùng để điều chỉnh dòng qua các nhánh cầu, với (ỊĨẰ) chỉ dòng mất cân bằng trong nhánh chỉ thị.

+ Ở 1 nhánh cầu ta mắc điện trở nhiệt, trước khi đo cần thay đối điện trở Tesmitor bằng nhiệt năng của dòng điện qua chuyển đổi (đ/chỉnh chiết áp Rđc) để cầu cân bằng. Lúc này MicroAmpemet chỉ "0".

+ Khi có nguồn công suất cao tần tác động lên RT làm cho nó giảm đtrở -ỳ mất cân bàng cầu -ỳ xuất hiện dòng điện qua với thang đo khắc độ trực tiếp theo công suất.

+ Sai số: khoảng 10%, phụ thuộc chủ yếu vào sự thay đổi nhiệt độ môi trường, sự không phối hợp trở kháng của Oátmét với đường truyền và sai số của thiết bị chỉ thị.

 

pdf183 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Cơ sở đo lường điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_co_so_do_luong_dien_tu.pdf
Tài liệu liên quan