Bài giảng môn Phương tiện dạy học - Phan Thanh Hải

Tính ngưng giữ

Tính ngưng giữ được thể hiện ở các yếu tố như bảo tồn, lưu trữ hoặc tái tạo lại các quá trình, các sự kiện, các hiện tượng để phục vụ cho công tác dạy học và tính ngưng giữ cho phép chúng ta chuyển tải các sự kiện và hiện tượng vượt thời gian.

Tính gia công

Tính gia công cho phép biến đổi, chế biến, biên tập lại để phù hợp với mục đích sử dụng. Thúc đẩy hoặc kềm hãm các quá trình giúp người học quan sát được một cách trọn vẹn và chi tiết các quá trình.

Tính phân phối

Tính phân phối cho phép truyền tải hoặc khuyếch đại các sự kiện, hiện tượng, hoạt động vượt không gian và thời gian nhiều lần đảm bảo đáp ứng nhu cầu số đông, tính kinh tế, hiệu quả cao.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Phương tiện dạy học - Phan Thanh Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌCTrường Cao đẳng nghề Tp. Hồ Chí MinhTh.S Phan Thanh Hải2Vị trí của PTDH ?Trao đổi về thực tế sử dụng PTDH của bản thân và nhà trường1. Kinh nghiệm về sử dụng PTDH trong dạy học của bản thân?2. Những vấn đề quan tâm của Thầy/Cô về sử dụng PTDH trong dạy học?4Khái niệm phương tiện dạy họcPhương tiện là cái dùng để làm một việc gì, để đạt một mục đích nào đó.Từ điển Việt NamPHƯƠNG TIỆN LÀ GÌ?5Khái niệm phương tiện dạy họcPHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC LÀ GÌ?PTDH là cái dùng để thực hiện việc dạy học, để đạt mục đích dạy học.6Phân loại phương tiện dạy học1. Căn cứ vào lịch sử xuất hiện2. Căn cứ vào tính chất tham gia3. Căn cứ vào yêu cầu sử dụng4. Căn cứ vào tính chất hoạt động7Tính chất phương tiện dạy học1. Tính ngưng giữTính ngưng giữ được thể hiện ở các yếu tố như bảo tồn, lưu trữ hoặc tái tạo lại các quá trình, các sự kiện, các hiện tượng để phục vụ cho công tác dạy học và tính ngưng giữ cho phép chúng ta chuyển tải các sự kiện và hiện tượng vượt thời gian.8Tính chất phương tiện dạy học2. Tính gia côngTính gia công cho phép biến đổi, chế biến, biên tập lại để phù hợp với mục đích sử dụng. Thúc đẩy hoặc kềm hãm các quá trình giúp người học quan sát được một cách trọn vẹn và chi tiết các quá trình.9Tính chất phương tiện dạy học3. Tính phân phốiTính phân phối cho phép truyền tải hoặc khuyếch đại các sự kiện, hiện tượng, hoạt động vượt không gian và thời gian nhiều lần đảm bảo đáp ứng nhu cầu số đông, tính kinh tế, hiệu quả cao.1011Chức năng phương tiện dạy học1. Chức năng trực quan hóa12Mức độ ghi nhớ sau khi thu nhận thông tinKinh nghiệm trực tiếp-tự nhiênKinh nghiệm giả cáchKịch hóa-Tình huốngDiễn trình-làm mẫuTriễn lãm-tham quanĐiện ảnh-Truyền hìnhPhim ảnh tĩnhTruyền thanhKý hiệuTừCụ thểTrừu tượngHọc tập bằng sự tưởng tượngHọc tập bằng quan sátHọc tập bằng họat độngCác mức độ trực quan của PTDH1314Chức năng phương tiện dạy học2. Chức năng điều khiển15Chức năng phương tiện dạy học3. Chức năng luyện tập, thí nghiệm16Nguyên tắc chế tạo phương tiện dạy học1. Đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm 2. Đảm bảo tính nhân trắc học3. Đảm bảo tính kỹ thuật4. Đảm bảo tính thẫm mỹ5. Đảm bảo tính kinh tế17Sử dụng PTDH như thế nào thì hiệu quả?18Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học1. Sử dụng phải đúng lúc2. Sử dụng phải đủ cường độ3. Sử dụng phải đúng chỗ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_mon_phuong_tien_day_hoc_phan_thanh_hai.ppt