Mục lục
Lời nói đầu .iv
Lý do, mục đích vàvị trí môn học .vii
Bài 1: Khái niệm vàđặc điểm của dự án lâm nghiệp xã hội 1
1. Khái niệm dự án 1
2. Phân loại dự án 2
3. Khái niệm dự án lâm nghiệp xã hội 3
4. Đặc điểm của việc quản lý các dự án lâm nghiệp xã hội 4
5. Chu trình quản lý dự án lâm nghiệp xã hội 6
Bài 2: Thông tin vàtiếp cận có sự tham gia trong chu trình
dự án lâm nghiệp xã hội 10
1. Các khái niệm về kiến thức, thông tin dữ liệu 11
2. Phân tích nhóm liên quan 16
3. Phân tích sự tham gia trong quản lý dự án lâm nghiệp xã hội 20
4. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân 23
Bài 3: Lập kế hoạch dự án lâm nghiệp xã hội 28
1. Giới thiệu phương pháp lập kế họch dự án định hướng theo mục tiêu 29
2. Giai đoạn phân tích 33
3. Giai đoạn lập kế hoạch dự án 44
4. Phân tích rủi ro của dự án lâm nghiệp xã hội 55
5. Cấu trúc văn bản dự án 57
Bài 4: Thẩm định dự án lâm nghiệp xã hội 59
1. ýnghĩa vàmục đích của việc thẩm định dự án 59
2. Các tiêu chí dùng làm căn cứ thẩm định các dự án lâm nghiệp xã hội 61
3. Phương pháp thẩm định dự án 63
4. Trình tự vàthủ tục thẩm định dự án 64
Bài 5: Tổ chức thực thi dự án lâm nghiệp xã hội 66
1. Cơ cấu tổ chức quản lý dự án lâm nghiệp xã hội 67
2. Vai trò của các tổ chức cộng đồng trong quản lý dự án LNXH 68
3. Tổ chức các đơn vị thực thi dự án 69
4. Lập vàquản lý việc thực thi kế hoạch hành động 71
5. Quản lý các nguồn lực của dự án LNXH 72
Bài 6: Giám sát vàđánh giá dự án LNXH có sự tham gia 75
1. Khái niệm giám sát vàđánh giá dự án 76
2. Tiến trình vàtổ chức hệ thống giám sát vàđánh giá có sự tham gia 78
3. Xác định các tiêu chí vàchỉ báo giám sát vàđánh giá 81
4. Phương pháp, công cụ giám sát vàđánh giá dự án LNXH có sự tham gia 82
Tài liệu tham khảo . 85
Khung chương trình tổng quan toàn môn học . 87
99 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2913 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đem đến kết quả xấu do tập trung vμo
các điểm tiêu cực từ đầu sẽ lan tỏa khắp phần còn lại của quá trình lập khung
logic. Điều nμy sẽ giới hạn tầm nhìn đối với các giải pháp tiềm năng.
- Bắt đầu bằng phân tích vấn đề có thể trở nên nghiêm trọng trong những nền
văn hóa cho rằng không thích hợp để thảo luận thẳng thắn hay phê bình
- Bắt đầu bằng phân tích vấn đề sẽ không phù hợp với những tình huống có
quá nhiều sự không chắc chắn hoặc không thể đạt đ−ợc sự thỏa thuận về vấn
đề chính.
• Khung logic th−ờng đ−ợc phát triển vμ sử dụng cứng nhắc. Điều nμy có thể lμm
tê liệt các suy nghĩ mang tính đổi mới vμ cách quản lý có sự điều chỉnh.
• Các nhμ quản lý dự án hiếm khi xem khung logic nh− một công cụ chính để lập
kế hoạch dự án.
Các b−ớc vμ công cụ chính của việc kế hoạch dự án định h−ớng theo mục
tiêu của ph−ơng pháp ZOPP đ−ợc khái quát trong sơ đồ 5.1.
40
Tổng hợp vấn
đề từ PRA
Vấn đề −u
tiên
Mối quan
tâm chung
Hệ thống các
nguyên nhân của
vấn đề
Kế hoạch dự
án định h−ớng
theo mục tiêu
Bình bầu đa ph−ơng lựa
chọn vấn đề
Phân tích nguyên nhân của vấn
đề: SWOT, 5 Whys, 2 tr−ờng,
X−ơng cá, Cây vấn đề
Các sơ
đồ cây
Sơ đồ 3.1: Các b−ớc lập kế hoạch dự án định h−ớng theo mục tiêu
? ?
,
!
!
Lựa chọn mục
đích, kết quả dự
án
Phân tích khung
logic
Các bên liên
quan
Phân tích thμnh viên:
Venn, SWOP, ...
Hai vấn đề quan trọng của việc xác định dự án: Thứ nhất, nói đến việc xác định các
nhóm mục tiêu, nhóm liên quan, vμ sự tham gia của họ trong một dự án. Những nội
dung nμy đ−ợc thực hiện dựa trên sự phân tích các nhóm liên quan, định chế vμ sự tham
gia. Thứ hai, nói đến các cách thức để vạch ra một kế hoạch thu thập vμ phân tích thông
tin cùng với cộng đồng địa ph−ơng để đi đến một tầm nhìn chung, mục đích của dự án
vμ xây dựng một kế hoạch chiến l−ợc. Thực tiễn phát triển lâm nghiệp xã hội đã cho
thấy rằng sự tham gia của các cộng đồng lμ điều kiện then chốt để mang lại các giải
pháp tốt nhất.
41
Để đạt đ−ợc các yêu cầu đó, kế hoạch chiến l−ợc của dự án phải:
• Đặt căn bản trên một tầm nhìn chung, đ−ợc các bên liên quan cam kết thực hiện,
• Dựa trên sự phân tích rõ rμng vμ nhất quán các vấn đề vμ cơ hội của cộng đồng,
• Định h−ớng bởi một mục đích rõ rμng.
• Có những mục tiêu cụ thể, đo đ−ợc, khả thi, đáp ứng các nhu cầu đ−ợc xác định
của cộng đồng trong phạm vi thời gian cho phép.
11 Giai đoạn phân tích
Ph−ơng pháp khung logic khởi đầu bằng việc phân tích tình hình hiện tại vμ triển
khai mục tiêu cho những nhu cầu thực tế vừa đ−ợc phát hiện. Giai đoạn phân tích lμ giai
đoạn cốt yếu nhất vμ khó nhất trong ph−ơng pháp ZOPP. Giai đoạn nμy gồm 4 b−ớc:
phân tích thμnh viên, phân tích vấn đề, phân tích mục tiêu vμ phân tích lựa chọn mục
đích, đầu ra dự án.
11.1 Phân tích thμnh viên, các bên liên quan
Phân tích thμnh viên sẽ giúp cho việc xác định rõ vμ thu hút sự quan tâm của cá
nhân, tổ chức, các nhóm liên quan vμo vấn đề của dự án; đồng thời xác định các mối
quan tâm vμ kỳ vọng của họ.
Nội dung phân tích thμnh viên vμ các bên liên quan bao gồm:
• Xác định đ−ợc toμn bộ các cá nhân vμ các tổ chức, các nhóm liên quan hoặc có ảnh
h−ởng trong tiến trình dự án.
• Phân tích các đặc điểm chính của các thμnh viên về chức năng, nhiệm vụ; các điểm
mạnh, điểm yếu, các cơ hội vμ tiềm năng của họ.
• Xác định mối quan hệ giữa các bên bao gồm: hợp tác, cạnh tranh, mâu thuẫn, xung
đột,...
• Xác định khả năng đóng góp của các bên liên quan vμ lợi ích mμ họ thu đ−ợc từ dự
án.
Công cụ để phân tích thμnh viên vμ các bên liên quan rất đa dạng; tuỳ theo từng
điều kiện cụ thể để chọn lựa. Bảng sau đây lμ một gợi ý về khả năng áp dụng một số
công cụ phân tích có sự tham gia
42
Bảng 3.1: Nội dung vμ các công cụ phân tích thμnh viên vμ các bên liên quan
Nội dung phân tích thμnh viên, các bên liên
quan
Công cụ phân tích
Xác định thμnh viên vμ các bên liên quan Phân tích biểu đồ mức độ tham gia vμ tầm
quan trọng
Phân tích đặc điểm của từng thμnh viên:
• Chức năng nhiệm vụ
• Điểm mạnh, yếu, cơ hội vμ tiềm năng
• Phân tích tổ chức, sơ đồ Venn (PRA)
• SWOP (Strengths: Điểm mạnh,
Weakness: Điểm yếu, Opportunity: Cơ hội,
Potential: Tiềm năng)
Xác định các mối quan hệ giữa các thμnh viên Ma trận các bên liên quan vμ quan hệ
Đóng góp vμ lợi ích của từng bên Phân tích 2 tr−ờng
Một số công cụ trong bảng 5.1. đ−ợc giới thiệu chi tiết sau đây
Khuyến NL
huyện
Lâm tr−ờng
Cộng đồng
Tầm
quan
trọng
Mức độ tham gia
Thấp
Cao
Cao
Sơ đồ 3.2: Phân tích tầm quan trọng vμ mức độ tham gia
43
W S
O P
Sơ đồ 3.3: Khung phân tích SWOP
Để xác định các bên liên quan, nguồn lực vμ lập kế hoạch xây dựng dự án, có thể
sử dụng ph−ơng pháp phân tích theo các ma trận sau:
Bảng 3.2: Ma trận quan hệ các bên liên quan
Mối quan hệ Cộng
đồng
Chính
quyền cơ
sở
Khuyến
NL
Dân c−
bên
ngoμi
Dịch vụ
NN t−
nhân
.........
Cộng đồng x Quản lý Hợp tác Mâu
thuẫn
Cạnh
tranh
Chúnh quyền cơ
sở
x Hợp tác
Khuyến NL x
Dân c− bên
ngoμi
x
Dịch vụ NLN t−
nhân
x
...... x
44
Bảng 3.3: Phân tích 2 tr−ờng - Đónh góp vμ h−ỡng lợi
Các thμnh viên, bên liên
quan
Đóng góp cho dự án H−ỡng lợi từ dự án
Cộng đồng
Khuyến nông lâm
Nhμ quản lý
Nhμ nghiên cứu
Trạm bảo vệ thực vật
Trạn thú ý
Phòng nông nghiệp
Lâm tr−ờng
Kiểm lâm
-................
11.2 Phân tích vấn đề
Vấn đề (Problem) đ−ợc định nghĩa lμ một yếu tố giới hạn hay một tình huống lμm
cản trở việc thực hiện một mục tiêu phát triển. Nó lμ xuất phát điểm để xác định các
hμnh động thích hợp mμ dự án mong muốn góp phần giải quyết.
11.2.1 Tổng hợp các vấn đề vμ lựa chọn −u tiên
Vấn đề quan trọng nhất lμ các bên liên quan cùng với cộng đồng thảo luận để lựa
chọn vấn đề cần giải quyết, vμ vấn đề nμy có khả năng đ−ợc thực thi trong một dự án
LNXH, đây lμ tiền đề cho việc lập kế hoạch của dự án.
Trong giai đoạn nμy, cần tổ chức phân tích các thông tin từ đánh giá nông thôn
(PRA), các quan sát thực tế, thảo luận ở các nhóm vμ thống nhất các yếu tố quan trọng
sau:
• Xác định, thẩm định nhu cầu thực tế của cộng đồng
• Xác định, thẩm định các mối quan tâm chung
• Lựa chọn vấn đề từ cộng đồng
• B−ớc đầu suy nghỉ về giải pháp cho vấn đề đó
• Thẩm định nguồn lực có thể có để giải quyết vấn đề trên.
45
Việc xác định các vấn đề, mục đích của một dự án lμm thμnh kết quả của quá trình
xác định dự án. Dù các dự án lâm nghiệp xã hội mμ chúng ta quan tâm th−ờng đ−ợc thực
hiện ở tầm mức vi mô, quy mô nhỏ vμ thời gian giới hạn; tuy vậy chúng phải mang tính
'chiến l−ợc' nghĩa lμ phải đ−ợc đặt trên quan điểm hệ thống, trên một tầm nhìn dμi hạn vμ
nhắm tới việc quản lý vμ phát triển bền vững các nguồn lực của cộng đồng, đặc biệt lμ tμi
nguyên rừng.
Việc xác định vấn đề th−ờng đòi hỏi sự kết hợp giữa các ph−ơng pháp đánh giá có
sự tham gia với các ph−ơng pháp đánh giá kỹ thuật.
Các ph−ơng pháp đánh giá có sự tham gia cung cấp cơ hội để các nhóm liên quan
vμ cộng đồng địa ph−ơng học hỏi, phân tích các vấn đề, lμm sáng tỏ, trao đổi, tranh luận
về các cách nhìn khác nhau. Các công cụ hữu hiệu trong tr−ờng hợp nμy lμ thảo luận
nhóm, động não, phân tích SWOT (Strengthens: Điểm mạnh, Weakness: Điểm yếu,
Opportunity: Cơ hội, Threats: Trở ngại), cây vấn đề vμ sơ đồ quan hệ.
Các ph−ơng pháp đánh giá kỹ thuật cần phải đ−ợc kết hợp với các ph−ơng
pháp đánh giá có sự tham gia. Thông th−ờng, do các nhóm liên quan bên ngoμi
cộng đồng thực hiện vμ kết quả đ−ợc cung cấp thông qua các cuộc hội thảo vμ
tập huấn. Điều đáng tiếc lμ hiện nay, nhiều thông tin kỹ thuật không đến với
ng−ời dân, sự kết hợp nμy th−ờng đem lại những kết quả rất đáng khích lệ đối
với quá trình xác định các vấn đề của cộng đồng.
Lựa chọn vấn đề −u tiên: Trên cơ sở PRA, vμ đánh giá kỹ thuật bên ngoμi, tổng
hợp tất cả các vấn đề mμ nông dân vμ các bên cùng quan tâm bằng các ghi lại các vấn đề
chính, thực hiện động não, .....; sau đó sử dụng ph−ơng pháp bình bầu đa ph−ơng để lựa
chọn vấn đề −u tiên mμ cộng đồng quan tâm nhất.
Ví dụ về cách lựa chọn vấn đề quan thúc đẩy một cuộc họp vμ sử dụng công cụ bình
bầu đa ph−ơng
Bảng 3.4: Bình chọn các vấn đề −u tiên
Vấn đề Bình chọn Xếp hạng
Đất đai ch−a đ−ợc quy hoạch X X X X X X X X X X X X 1
Thiếu kỹ thuật canh tác cây trồng
chính
X X X X X X X 3
Ch−a đa dạng cây trồng vμ thiếu
bền vững trên đất n−ơng rẫy
X X X X X X X X X X 2
Rừng ch−a có chủ thực sự X X X X X X X X X X 2
Tổ chức quản lý vμ kinh doanh tμi
nguyên rừng vμ đất kém hiệu quả
4
46
11.2.2 Xây dựng một mối quan tâm chung
Mỗi dự án lâm nghiệp xã hội đều có nhiều nhóm liên quan khác nhau vμ do
đó việc xây dựng một mối quan tâm chung bao gồm những mục đích tổng quát
mμ các bên liên quan khác nhau đều muốn phấn đấu để đạt tới sẽ lμ một công
việc quan trọng. Sự chia sẻ trong quá trình xây dựng tầm nhìn chung nμy tạo
một nền tảng vững chắc cho sự cam kết hμnh động vì mục đích chung đó.
Xây dựng một mối quan tâm chung lμ một hoạt động tập thể tr−ớc khi lập kế hoạch
hμnh động, nhằm đạt đ−ợc sự nhất trí về một viễn cảnh kinh tế, xã hội vμ môi tr−ờng
giữa các nhóm liên quan. Trong bối cảnh của các dự án lâm nghiệp xã hội, nó phản ánh
lý t−ởng, nguyện vọng, hệ thống giá trị vμ các nguyên tắc mμ các nhóm liên quan cùng
nhất trí phấn đấu để thực hiện.
Sự cần thiết của để xây dựng một mối quan tâm chung giữa các bên liên quan:
• Giúp các nhóm liên quan có
cơ hội phản ánh nguyện vọng
của họ,
• Tạo một không khí phấn khởi
trong quá trình lập kế hoạch,
• Lμm sáng tỏ các giá trị cơ bản
của cộng đồng vμ các nguyên
tắc cơ bản dựa trên hệ thống
giá trị đó.
Tính đại diện của các thμnh viên
tham gia vμ việc xúc tác quá trình
thảo luận trong các cuộc họp đi đến
một quan tâm chung của cộng đồng lμ
những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt. Ng−ời lμm nhiệm vụ thúc đẩy phải khuyến
khích các nhóm quan tâm thực hiện việc động não để nói lên nguyện vọng của họ về
một tình trạng lý t−ởng mμ các bên có thể thống nhất.
Việc xác định mối quan tâm chung sẽ dựa trên cơ sở vấn đề −u tiên vμ cộng đồng
đ−ợc quan tâm nhất đã đ−ợc xác định, từ đây thảo luận để cùng thống nhất một định
h−ớng cho một dự án phát triển vμ những giải pháp lớn cho việc đạt đ−ợc các mục đích
mμ cộng đồng vμ các bên quan tâm vμ cam kết theo đuổi.
Hình 3.2: Thảo luận về mối quan tâm chung
11.2.3 Phân tích hệ thống các vấn đề
Khởi đầu bằng phân tích vấn đề có thể đem lại kết quả xấu vì nó xoáy vμo các mặt
tiêu cực để bắt đầu mọi việc. Giải pháp lựa chọn có thể bắt đầu bằng cách viết mục tiêu
sẽ đ−ợc đề cập sau đây. Phân tích vấn đề đ−ợc thực hiện bằng cách xác định các vấn đề
chính vμ triển khai một sơ đồ nhánh trình bμy các vấn đề thông qua phân tích nguyên
nhân vμ hậu quả.
47
Khi xác định cây vấn đề chính, kỹ thuật động não th−ờng đ−ợc sử dụng nhất, bμi
tập động não bắt đầu bằng cách hỏi các thμnh viên, những ng−ời tham gia để xác định
các vấn đề chính mμ họ quan tâm.
Tuy nhiên để có thể phát hiện đầy đủ hệ thống các nguyên nhân của một
hậu quả, vấn đề; các công cụ thúc đẩy để động não có thể đ−ợc sử dụng lμ:
Phân tích SWOT, 5Whys, 2 tr−ờng, x−ơng cá, cây vấn đề; từ đây có đ−ợc bức
tranh về các nguyên nhân của một vấn đề cộng đồng đang quan tâm một cách
có hệ thống.
Triển khai sơ đồ nhánh nêu vấn đề:
Đ−a các vấn đề đã đ−ợc phát hiện qua động não vμ phân tích vμ thêm vμo những
vấn đề mới đ−ợc phát sinh vμo để thμnh lập một sơ đồ nhánh nêu vấn đề. Trên sơ đồ, các
vấn đề có thể dời lên, dời xuống theo yêu cầu. Cách dễ nhất để phát triển sơ đồ nhánh
nêu vấn đề lμ bắt đầu với
một vấn đề xuất phát vμ tăng
dần nấc của nó bằng cách
thêm vμo sơ đồ các vấn đề
khác đã liệt kê. Sơ đồ nhánh
đ−ợc cấu trúc bằng cách sắp
xếp các vấn đề theo thứ bậc
dựa trên mối quan hệ
nguyên nhân - hậu quả:
Hình 3.3: Phân tích SWOT
• Nếu vấn đề nμy lμ
nguyên nhân của vấn
đề xuất phát, thì đặt
nó phía d−ới vấn đề
xuất phát.
• Nếu vấn đề nμy lμ hậu quả của vấn đề xuất phát thì đặt nó ở trên
• Nếu nó không phải lμ nguyên nhân cũng không phải lμ hậu quả, thì đặt nó ở
cùng một cấp độ.
48
2.
Phân tích vấn đ
(ti
ề
(tiếp))
Thiệt hại đa dạng
sinh học
Thiệt hại đa dạng
sinh học
Suy giảm diện tích
rừng tự nhiên
Suy giảm diện tích
rừng tự nhiên
Chất l−ợng
rừng giảm sut
Chất l−ợng
rừng giảm sut
Canh tác n−ơng rẫyCanh tác n−ơng rẫy
Chuyển đổi mục đích
sử dụng đất
Chuyển đổi mục đích
sử dụng đất
Khai thác lạm
dụng rừng
Khai thác lạm
dụng rừng
Hậu quả
Nguyên nhân
Phân tích
tình huốngCây Vấn đề
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ nhánh nêu vấn đề
Ví dụ sơ đồ nhánh nêu vấn đề đ−ợc trình bμy d−ới đây lμ tr−ờng hợp ở một vùng
đệm khu bảo tồn thiên nhiên ‘Ch− Jang Sin” Daklak
11.3 Phân tích mục tiêu
Phân tích mục tiêu lμ miêu tả trạng thái trong t−ơng lai vμ các kết quả sẽ đạt đ−ợc
khi các vấn đề đ−ợc giải quyết. Đồng thời xác định các cải tiến đáng kể nhất
Sơ đồ nêu vấn đề đ−ợc chuyển thμnh sơ đồ mục tiêu bằng cách trình bμy các vấn đề
theo dạng mục tiêu. Sơ đồ mục tiêu cũng có thể đ−ợc xem nh− sơ đồ mục đích - ph−ơng
tiện. Phần trên của sơ đồ lμ mục đích mong muốn vμ các cấp hơn lμ ph−ơng tiện để đạt
đ−ợc mục đích đó.
Cây mục tiêu đ−ợc thiết lập trên cơ sở cây vấn đề vμ đi qua các b−ớc:
• Trình bμy toμn bộ các vấn đề không thuận lợi thμnh các điều kiện thuận lợi
• Kiểm tra mối quan hệ đầu cuối kiểu ph−ơng tiện vμ mục đích
• Xem xét lại lời phát biểu.
• Có thể bổ sung hoặc xoá bỏ một số mục tiêu.
49
3.
P t
(ti
hân tích mục iêu
(tiếp)) Bảo tồn vμ phát triển
đa dạng sinh học
Bảo tồn vμ phát triển
đa dạng sinh học
Nâng cao độ
che phủ rừng
Nâng cao độ
che phủ rừng
Quản lý rừng
bền vững
Quản lý rừng
bền vững
áp dụng NLKH
trên đất n−ơng rẫy
áp dụng NLKH
trên đất n−ơng rẫy
Quy hoạch sử dụng
đất có sự tham gia
Quy hoạch sử dụng
đất có sự tham gia
Giao rừng, quản lý rừng
dựa vμo cộng đồng
Giao rừng, quản lý rừng
dựa vμo cộng đồng
Kết quảt
Giải pháp
Phân tích
tình huốngCây Mục tiêu
i i
Sơ đồ 3.5: Sơ đồ cây mục tiêu
11.4 Phân tích xác định mục đích vμ đầu ra
Phân tích lựa chọn bao gồm việc nhóm các mục đích vμ xem xét tính khả thi của
các can thiệp khác nhau. Mục đích chính sẽ trở thμnh mục tiêu tổng thể vμ các mục đích
thấp hơn sẽ lμ các mục tiêu cụ thể của dự án vμ các mục đích ở các cấp độ thấp hơn nữa
sẽ trở thμnh đầu ra/kết quả mong đợi vμ các hoạt động. B−ớc cuối cùng của giai đoạn
phân tích lμ lựa chọn một chiến l−ợc để đạt đ−ợc kết quả mong đợi. Ngoμi việc xem xét
tính logic, phân tích chiến l−ợc cũng xem xét tính khả thi của các can thiệp khác nhau.
Điều nμy có nghĩa một khi chiến
l−ợc đã đ−ợc lựa chọn thì mục tiêu
của dự án vμ mục tiêu tổng thể sẽ
đ−ợc hòan thμnh.
Khi phân tích lựa chọn mục
đích, mục tiêu, kết quả cần căn cứ
vμo quy mô, phạm vi của dự án để
loại bỏ những hoạt động v−ợt ra
ngoμi "tầm kiểm soát " vμ cần biết
rõ giải pháp để đạt đ−ợc các mục
tiêu. Tiếp theo ví dụ trên, có đ−ợc
sơ đồ chiến l−ợc.
Hình 3.4: Phân tích theo sơ đồ
50
Mục đích phản ảnh nhu cầu vμ tầm nhìn của cộng đồng, đó lμ những gì họ muốn
có trong t−ơng lai. Nói cách khác, mục đích lμ sự diễn dịch tầm nhìn của cộng đồng đối
với vấn đề đ−ợc quan tâm nh− sự suy thoái tμi nguyên rừng, sự xuống cấp của đất, sự
thiếu ổn định về quyền sử dụng tμi nguyên. Mục đích phải có tính thực tiễn vμ khả thi
nh−ng đồng thời phải đủ bao quát để thực hiện tầm nhìn của cộng đồng vμ các bên liên
quan.
Phân tích
tình huống
Cây Mục tiêu
(Lựa chọn)
4.
Phân tích
các sự lựa chọn
(tiếp)i
Đa dạng sinh học đ−ợc bảo tồn
vμ phát triển dựa vμo cộng đồng
Đa dạng sinh học đ−ợc bảo tồn
vμ phát triển dựa vμo cộng đồng
Nâng cao độ
che phủ rừng
Kết thúc giai đoạn phân tích, các thμnh phần chính của dự án đã đ−ợc thiết kế: mục
tiêu tổng quát, các mục tiêu cụ thể vμ các kết quả đầu ra.
Thông th−ờng trong văn kiện dự án, các mục tiêu tổng thể vμ cụ thể của dự án cần
đ−ợc phát biểu thμnh văn đầy đủ, rõ rμng. D−ới đây lμ các h−ớng dẫn viết mục tiêu dự
án:
• Mục tiêu tổng thể: Có tính chất định h−ớng, thể hiện xu h−ớng phát triển của dự
án.
Nâng cao độ
che phủ rừng
Rừng đ−ợc quản
lý bền vững
Rừng đ−ợc quản
lý bền vững
N−ơng rẫy đ−ợc
áp dụng NLKH
N−ơng rẫy đ−ợc
áp dụng NLKH
Đất đ−ợc quy hoạch
có sự tham gia
Đất đ−ợc quy hoạch
có sự tham gia
Rừng đ−ợc quản lý
dựa vμo cộng đồng
Rừng đ−ợc quản lý
dựa vμo cộng đồngKết quảt
Mục đíchí
Mục tiêuti
Sơ đồ 3.6: Sơ đồ chiến l−ợc dự án LNXH
51
Mục tiêu lμ sự thể hiện cụ thể mục đích đã đ−ợc các bên liên quan nhất trí.
Nói cách khác, mục tiêu nói lên sự cam kết mμ các bên liên quan sẽ phấn đấu để
đạt đ−ợc trong phạm vi thời gian của dự án. Mục tiêu định h−ớng việc sử dụng
nguồn lực vμ lựa chọn các ph−ơng án hμnh động.
• Mục tiêu cụ thể:
Các mục tiêu cụ thể cần đ−ợc phát biểu rõ rμng, không phải dạng viết lại kết quả
đầu ra. Đ−ợc viết theo nguyên tắc SMART:
- Cụ thể. (Specific)
- Đo đếm đ−ợc. (Measurable)
- Có thể đạt đ−ợc. (Attainable).
- Có tính thực tiễn. (Realistic)
- Có giới hạn về thời gian để đạt đ−ợc kết quả mong muốn. (Time bound).
• Kết quả đầu ra phải đ−ợc trình bμy rõ rμng vì chúng cần thiết đối với việc đạt
đ−ợc mục tiêu cụ thể của dự án.
Mỗi một mục tiêu t−ơng ứng với một số kết quả đầu ra, vμ với một kết quả nhất
định cần có một hoạt động hay nhóm hoạt động liên đới với nó; hoạt động sẽ xác định
chiến l−ợc hμnh động để đạt đ−ợc từng kết quả đầu ra.
52
Ví dụ về cách viết mục tiêu của Dự án Phát triển cộng đồng vμ bảo vệ khu bảo tồn
thiên nhiên U Minh Th−ợng:
• Mục tiêu dμi hạn: Dự án phát triển cộng đồng vμ bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên
U Minh Th−ợng cần nhắm đến mục tiêu dμi hạn lμ: Gìn giữ các nguồn tμi nguyên
thiên nhiên vμ tính đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Th−ợng
thông qua việc phát triển kinh tế xã hội với sự tham gia của các cộng đồng c−
dân sống trong vùng đệm vμ tăng c−ờng năng lực quản lý khu bảo tồn.
• Các Mục tiêu tr−ớc mắt: (Xem ví dụ mục tiêu 2)
- Mục tiêu 1: .........................................
- Mục tiêu 2: Việc bảo đảm ph−ơng cách kiếm sống cho các cộng đồng
dân c− trong vùng đệm đ−ợc cải thiện, do đó sẽ giảm bớt mức độ lệ thuộc của họ
vμo các nguồn tμi nguyên thiên nhiên, nhờ đó có tác dụng tích cực vμo công việc
gìn giữ khu bảo tồn
Các chỉ dẫn có liên quan đến mục tiêu 2 lμ: Vμo thời điểm chấm dứt dự án:
- 50% số hộ báo cáo sản l−ợng lúa gạo của họ tăng 25%
- 70% số hộ báo cáo đã đa dạng hóa cơ sở sản xuất nông nghiệp của từng hộ
- 70% số hộ báo cáo mức thu nhập ròng trong điều kiện thực tế do việc bán
các nông phẩm của họ đã tăng đ−ợc 30%
- 50% số hộ chấp nhận vμ thực hiện bất cứ một hoặc nhiều hoạt động canh
tác nông nghiệp bền vững đ−ợc dự án đề xuất
- 30% số hộ báo cáo họ đã đi vay đ−ợc các khỏan tín dụng với các kỳ hạn hợp
lý
- 90% số hộ báo cáo không bị thiếu l−ơng thực
- các thống kê của y tế huyện cho biết rằng tình hình bệnh tật do thiếu ăn / do
thiếu vệ sinh giảm 50%
- 1000 hộ tham gia vμo ch−ơng trình trồng rừng vùng đệm.
12 Giai đoạn lập kế hoạch dự án
12.1 Lập kế hoạch dự án theo khung logic
Quyết định kế hoạch chiến l−ợc dự án theo ph−ơng pháp ZOPP đ−ợc thực hiện
trong một khung logic. Khung nμy đ−ợc hoμn chỉnh thông qua thảo luận giữa các bên
liên quan vμ đ−ợc sự nhất trí cao của cộng đồng. Các b−ớc thực hiện chiến l−ợc dự án
trong khung logic đ−ợc tiến hμnh theo một trật tự logic vμ đ−ợc kiểm chứng hết sức cụ
thể để xem xét toμn việc kế hoạch dự án.
53
Ma trận khung logic đ−ợc triển khai từ kết quả phân tích sơ đồ cây mục tiêu vμ
chiến l−ợc nói trên. Các mục tiêu tổng thể, cụ thể, đầu ra/kết quả mong đợi đ−ợc chuyển
sang khung logic d−ới đây từ sơ đồ chiến l−ợc.
Bảng 3.5: Khung logic lập kế hoạch dự án định h−ớng theo mục tiêu
Một ma trận 4 hμng, 4 cột (4 x 4)
Tóm tắt các mục
đích/Hoạt động
Chỉ thị đo l−ờng Ph−ơng pháp kiểm tra/
Ph−ơng tiện xác minh
Giả định quan
trọng
Mục tiêu tổng thể
Mục tiêu cụ thể
Các đầu ra/ kết
quả mong đợi
Các hoạt động
Hình 3.5: Thảo luận lập kế hoạch dự án ở hiện tr−ờng
Giải thích khung logic:
• Tóm tắt mục đích đến
các hoạt động: Cột đầu
tiên tóm tắt các cấp mục
đích, mục tiêu, đầu ra
đ−ợc lấy từ kết quả phân
tích sơ đồ chiến l−ợc. Sau
đó các hoạt động đ−ợc
xác định để đạt đ−ợc
từng kết quả đầu ra, mục
tiêu cụ thể.
• Chỉ thị đo l−ờng: Liệt kê chỉ thị để đạt đ−ợc những mục tiêu, kết quả ở các mức
độ khác nhau; có nghĩa lμm thế nμo để biết điều đó đã đ−ợc thực hiện về mặt
l−ợng, chất vμ thời gian.
• Ph−ơng tiện xác minh: Chỉ rõ nguồn thông tin cần thiết để xác minh chỉ thị
đ−ợc thực hiện (Performance indicator), bạn phải tìm nó ở đâu?
54
Cấu trúc logic liên kết các thμnh tố trong khung d−ới dạng IF and Then:
• Nếu {Các hoạt động đã đ−ợc thực hiện} Vμ {Giả định đối với các hoạt động
đó lμ đúng} Thì {Kết quả sẽ đạt đ−ợc}
• Nếu {Các kết quả đã đạt đ−ợc} Vμ {Giả định đối với các kết quả đó lμ đúng}
Thì {Mục tiêu sẽ đạt đ−ợc}
• Vμ tiếp tục nh− vậy....
Việc xây dựng khung logic đ−ợc tiến hμnh với sự tham gia của các bên liên
quan, của các nhóm đối t−ợng/cộng đồng; sau đó thống nhất trong một cuộc hội
thảo toμn thể
• Giả định quan trọng: Các giả định lμ những sự kiện, điều kiện vμ quyết định
quan trọng nằm bên ngoμi tầm kiểm soát của dự án nh−ng lại rất cần thiết để đáp
ứng mục tiêu.
Trong khung logic, mối liên hệ luận lý giữa chúng theo biểu thức logic IF and
THEN.
Theo cách nμy dự án sẽ có một chuỗi logic từ các hoạt động sẽ đ−ợc thực
thi (thử nghiệm trên hiện tr−ờng, thu thập vμ phân tích số liệu...) cho tới mục tiêu
tổng thể của dự án.
Cách khác để lμm việc nμy lμ đặt câu hỏi "nh− thế nμo" khi di chuyển dọc theo
chiều xuống hệ thống thứ bậc, vμ hỏi "tại sao" khi đi ng−ợc từ d−ới lên trên.
Thông th−ờng một kế hoạch viết theo kiểu t−ờng thuật có thể đem lại cảm giác đầy
đủ hơn, tuy nhiên khi đúc kết nó trong khung logic, có thể thấy nó lộ ra các khoảng
trống. Điều nμy cho thấy các −u điểm của ph−ơng pháp phân tích khung logic trong giai
đoạn lập kế hoạch dự án, nó thể hiện tính logic của các hoạt động để đạt đ−ợc các kết
quả vμ mục tiêu với các đầu vμo t−ơng ứng vμ các giả định cần thiết.
55
Lập Kế
hoạch Dự ánPPM ì
Mục tiêu
đầu ra
kết quả
Mục đích
Hoạt động
Nếu đạt đ−ợc các mục tiêu vμ các giả định
lμ đúng, sẽ có một sự đóng góp
to lớn vμo mục đích cuối cùng
Giả định
Giả định
Giả định
Giả định
Nếu tất cả các đầu ra dự kiến đ−ợc sản xuất
vμ tất cả các giả định đều đúng,
mục tiêu sẽ có thể đạt đ−ợc
Nếu tất cả các hoạt động trong kế hoạch
đ−ợc thực hiện vμ tất cả các giả định đều đúng,
đầu ra / kết quả sẽ đ−ợc sản xuất
Tr nh tự logic
MG-HH 01/03
Sơ đồ 3.7: Logic của khung logic
Sau đây lμ ph−ơng pháp để xác định các chỉ thị đo l−ờng, ph−ơng tiện xác minh vμ
các giả định quan trọng.
12.1.1 Xác định các giả định quan trọng
Giả định đ−ợc định nghĩa lμ các điều kiện phải tồn tại để dự án thμnh công; tuy
nhiên các điều kiện nμy không chịu sự kiểm tra trực tiếp của quá trình quản lý dự án.
Mục đích của việc xác định giả định trong khung logic lμ xác định các yếu tố bên
ngoμi ảnh h−ởng đến sự thμnh công của dự án. Gỉa định phải đ−ọc phát biểu d−ới dạng
tình huống mong đợi. Ví dụ:
• Chính quyền địa ph−ơng hợp tác thực hiện các hoạt động
• Đất đai đ−ợc giao cho nông dân đúng thời hạn.
• ........
Việc thảo luận cần h−ớng tới xem xét rằng để đạt đ−ợc một mục tiêu, đầu ra hoặc
để thực hiện một hoạt động cụ thể thì cần có giả định nμo? Vμ khi tìm thấy các yếu tố
56
bên ngoμi có tác động đến dự án, cần thiết thảo luận để phân ra 3 loại vμ xem xét đ−a
vμo phần giả định của khung logic:
• Nếu nó chắc chắn đ−ợc thực hiện thì không cần đ−a vμo khung logic
• Nếu nó có khả năng đ−ợc thực hiện thì đ−a vμo khung logic
Lập Kế hoạch
Dự án
Đánh giá các giả định
Câu hỏi
1
Giả định có quan trọng?
Có
Không có
khả năng
Nó có thể xảy ra nh− thế nμo?
Câu hỏi
2
Không
Sửa đổi chiến l−ợc liệu có thể
lμm giả định trở nên vô nghĩa?
Câu hỏi
3
có
Thiết kế lại
dự án
Gần nh−
chắc chắn
Giả định
nμy có
trong PPM
Quản lý
sự ảnh h−ởng
vμ giám sát
nh− thế nμo đối
với điều kiện đó?
Có khả năng
Không để ý
Không
để ý
Khôn
g
Điều kiện nμy
huỷ hoại sự
thμnh công
của dự án
Không
thực hiện
dự án
MG-HH 01/03
Sơ đồ 3.8: Các b−ớc thẩm định một giả định
• Nếu nó không có khả năng thực hiện thì cần xem xét khả năng thiết kế lại dự án
để tác động lại yếu tố bên ngoμi.
Sơ đồ sau giới thiệu các 03 b−ớc để thẩm định một giả định
12.1.2 Xác định các chỉ thị xác minh mục tiêu:
Đối với mỗi mục tiêu, đầu ra vμ hoạt động cần phải có chỉ thị cho nó. Các chỉ thị
xác minh mục tiêu (Objectively Verifiable Indicators - OVIs).
OVIs xác định tầm quan trọng của mức độ thực hiện của c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai giang quan li du an lam nghiep xa hoi.PDF