Phương tiện dạy học mới = Kỹ thuật thông tin và liên lạc mới
Học tập với đa phương tiện theo nghĩa rộng cũng là sự sử dụng kết hợp những phương tiện truyền thống như sách, bảng, máy chiểu bản trong, phim, các phương tịên nghe nhìn .
Phương tiện dạy học mới là những kỹ thuật thông tin và liên lạc mới được sử dụng trong quá trình dạy học
Sự đa dạng của đa phương tiện
Sự sử dụng các đĩa mềm cho các nội dung riêng lẻ
Sử dụng CD với lượng tri thức lớn của cả môn học, lĩnh vực
Voice-Mail (E-mail có âm thanh)
Hội nghj từ xa, trường học ảo với trợ giúp của đa phương tiện "teleconferencing"
Điện thoại có hình
Phần mềm dạy học
Trình bày bài giảng điện tử. .
42 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Nguyễn Thế Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Nguyễn Thế Vinh Khoa Toán-Tin ứng dụngĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN-TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCỨNG DỤNG CNTTVÀO DẠY HỌC THÁI NGUYÊN 10/20101PPDH là một khái niệm rất phức hợp, có nhiều bình diện,phương diện khác nhau. Có thể nêu ra một số đặc trưng củaPPDH như sau: PPDH định hướng mục đích dạy học PPDH là sự thống nhất của PP dạy và PP họcPPDH thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục PPDH là sự thống nhất của lô gic nội dung dạy học và lô gic tâm lý nhận thức PPDH có mặt bên ngoài và bên trong; PPDH có mặt khách quan và mặt chủ quan PPDH là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học (PTDH).CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PPDHMerkmale der Unterrichtsmethode 2 Có rất nhiều hệ thống phân PPDH khác nhau. Không có một hệ thống nào hoàn thiện. Mỗi hệ thống phân loại dựa trên những dấu hiệu khác nhau của PPDHDựa trên nguồn thông tin: các PP dùng ngôn ngữ (thuyết trình, thảo luận, sử dụng sách, tài liệu), các PP trực quan (biểu diễn, trình bày trực quan, trình bày thực nghiệm), các PP thực hành (luyện tập, độc lập làm thí nghiệm)Dựa trên tính chất hoạt động nhận thức: các PP thông báo-tái hiện, các PP tìm tòi khám phá, các PP giải quyết vấn đề, nghiên cứu,..Dựa trên mục đích LLDH: các PP nhập đề, PP trình bày tài liệu mới, PP củng cố, ôn tập, PP đánh giá. PHÂN LOẠI PPDHKlassifikation der Unterrichtsmethode3 CẤU TRÚC PHỨC HỢP CỦA PPDHQuan điểm DH Hình thức TCDHHình thức xã hộiSD Phương tiện dạy học*Kỹ thuật dạy họcPPDH cụ thểTiến trình DHBình diện vĩ môBình diện trung gianBình diện vi mô* Phương tiện dạy học không phải PPDH, nhưng hành động sử dụng PTDH là hành động PP. 4Phương pháp dạy học (cụ thể) : Khái niệm PPDH ở đây được hiểu với nghĩa hẹp, là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu DH xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện DH cụ thể. PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS. Các PPDH được thể hiện trong các hình thức xã hội và các tiến trình PP. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ)Unterrichtsmethode im engeren Sinne 5CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCUnterrichtsmethodenThuyết trìnhMô phỏngĐàm thoạiThảo luận về tương laiTrình diễnPP điều phốiLàm mẫuNhiệm vụ thiết kếLuyện tập Nhiệm vụ phân tíchThực nghiệmPP văn bản hướng dẫnThảo luậnHọc theo công đoạnNC trường hợpPP dạy học vi môTrò chơiĐóng vai..Học thông qua dạy6Kỹ thuật dạy học (KTDH): là những biện pháp, cách thức hành động của của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập, mà là những thành phần của PPDH. KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH. Sự phân biệt giữa kỹ thuật và PP dạy hoc nhiều khi không rõ ràng. KỸ THUẬT DẠY HỌCUnterrichtstechnik 7CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁKreaktivtechniken Công nãoThông tin phản hồiCông não viếtTia chớpCông não nặc danhKỹ thuật 3 lần 3Kỹ thuật phòng tranh„Bắn bia“Tham vấn bằng phiếuKỹ thuật ổ biTham vấn bằng điểmLược đồ tư duy Tranh châm biếmỦng hộ và phản đốiKỹ thuật bể cáĐiều cấm kỵNhóm lắp ghépChiếc ghế nóngKỹ thuật 635 (XYZ)8Các hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) là những hình thức lớn của dạy học, được tổ chức theo những cấu trúc xác định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Đó là hỡnh thỏi bên ngoài của PPDH. Trong một HTTCDH có thể sử dụng nhiều PPDH cụ thể và nhiều hình thức xã hội. Có nhiều quan niệm, phân loại các HTTCDH khác nhau.Còn được gọi là các hình thức DH lớn, hay các hình thức dạy học cơ bản HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCUnterrichsformen 9HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCUnterrichsformenCÁC HÌNH THỨC TC DẠY HỌCBài giảng (Diễn giảng) Thảo luậnLuyện tập Thực hànhDH theo dự ánTham quan.Tự học 10Tiến trình dạy học mô tả cấu trúc của quá trình dạy học theo một trình tự xác định của các bước dạy học, quy định tiến trình thời gian, tiến trình lô gic hành động. Tiến trình DH còn được gọi là các bước dạy học hay tiến trình LL dạy học, tiến trỡnh PP. Cỏc quỏ trỡnh dạy học cụ thể có những bước cấu trúc khác nhau, mỗi bước cũng như mỗi bài học thực hiện những chức năng LLDH khác nhau.TIẾN TRÌNH DẠY HỌCUnterrichtsverlauf Ví dụ tiến trình DH 11Bài giảng được trình bày tự nhiên,Có dàn ý và nhấn mạnh những điểm quan trọng,Sử dụng các phương tiện dạy học,Vận dụng nhiều ví dụ,Có phần tóm tắtNHỮNG MONG ĐỢI CỦA CỦA NGƯỜI HỌCErwartungen von Studenten 12PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌCUnterrichtsmitteln Các loại phương tiện dạy học – Khái niệm „PTDH mới“ và đa phương tiện (Multimedia)Các đặc điểm của „PTDH mới“„Cơ hội và các vấn đề của dạy học với phương tiện điện tử (e –learning)“13KHÁI NIỆM THIẾT BỊ DẠY HỌC „Thiết bị dạy học là toàn thể những phương tiện vật chất nhằm đạt mục tiêu dạy học. Chúng được sử dụng để truyền thụ và lĩnh hội tri thức, cũng như trong việc sử dụng PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học trong quá trình sư phạm và có tác dụng sư phạm trực tiếp.“(H. Weiß 1974)14PHÂN LOẠI TBDH (I)TBDHVẬT CHẤT PHI VẬT CHẤTCÁC THIẾT BỊ CHUYÊN MÔNLỜI NÓITHIẾT BỊ CHUNG 15THIẾT BỊ VẬT CHẤTHÌNH ẢNH (NHÌN)ÂM THANH(NGHE)ÂM_HÌNH(NGHE-NHÌN)ẤN PHẨM CN TIN HỌC Bản đồBăng tiếngPhim VideoSách BT MultimediaTB THÍ NGHIỆM; THỰC HÀNHPHÂN LOẠI TBDH (II)16Khái niệm đa phương tiện (Multimedia) Multimedia là một hệ thống kỹ thuật dùng để trình diễn các dữ liệu và thông tin, sử dụng đồng thời các hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh, động hình qua hệ thống Computer, trong đó tạo khả năng tương tác giữa người sử dụng và hệ thống. 17Phương tiện dạy học mới = Kỹ thuật thông tin và liên lạc mớiHọc tập với đa phương tiện theo nghĩa rộng cũng là sự sử dụng kết hợp những phương tiện truyền thống như sách, bảng, máy chiểu bản trong, phim, các phương tịên nghe nhìn. Phương tiện dạy học mới là những kỹ thuật thông tin và liên lạc mới được sử dụng trong quá trình dạy học18Sự đa dạng của đa phương tiện Sự sử dụng các đĩa mềm cho các nội dung riêng lẻSử dụng CD với lượng tri thức lớn của cả môn học, lĩnh vựcVoice-Mail (E-mail có âm thanh) Hội nghj từ xa, trường học ảo với trợ giúp của đa phương tiện "teleconferencing" Điện thoại có hìnhPhần mềm dạy họcTrình bày bài giảng điện tử. .19Bảng tường Máy chiếu bản trong Overhaed Projector (từ 1970)Video (từ 1980)Multimedia (từ 2000)„Phương tiện mới“ và các lý thuyết học tậpThông tin: Lưu trữ và trình diễn/giới thiệu Các phương tiện trong dạy học20 Các chương trình dạy học bằng computer hiện nay như: ,,computer-based training (CBT)´´, ,,computer-aided instruction (CAI)´´ und ,,media-based training (MBT)´´ không vượt qua thuyết hành vi của Skinner. Phê phán21Dạy học sử dụng mạng điện tử (eLearning) được hiểu là các hình hình thức dạy học trong đó sử dụng mạng thông tin điện tử và đa phương tiện để trình bày các thông tin và tổ chức sự tương tác giữa người dạy và người học.AnytimeAnybodyAnywhere Mọi thời gian Cho mọi người Khắp nơiMultimedia và các hình thức dạy học mới22 Các đặc điểm của „phương tiện dạy học mới“:Hình ảnh động – mô phỏng - Tương tác – Văn bản kết nối Animation – Simulation – Interaction - Hypertext23Hiệu ứng hình ảnh động Animationen „Hiệu ứng động là sự làm sống động các đối tượng tĩnh thông qua sự xuất hiện nối tiếp hay thông qua sự chuyển động của các hình ảnh, tạo ra ấn tượng về sự chuyển động."Hình ảnh động là một phương tiện có lợi thế trong việc tạo ra sự chú ý và tạo hiệu ứng tích cực hoá động cơ học tập..Các đồ hoạ chuyển động trong thế giới computer được hiểu là những hình ảnh động của computer. 24Mô phỏng trên computer là sự sử dụng phối hợp giữa các hình ảnh động với âm thanh và kết hợp với các khả năng tương tác của computer nhằm mô tả đối tượng mang tính mô hình gần với hiện thực.Đối tượng được mô phỏng đúng với hiện thực như có thể. Mô phỏng luôn luôn là sự tinh giản của hiện thực.Mô phỏng25Mô phỏng là một hình thức đặc biệt của các chương trình tương tác. Mô phỏng được sử dụng vừa như công cụ vừa như chương trình học tập. Mô phỏng được sử dụng trước hết là nhằm phân tích các khám phá và thực nghiệm.Đặc điểm trung tâm của mô phỏng là tính toán trạng thái hiện tại của mô hình và những thông số này có thể tác động thông qua các biến số. Mô phỏng trong sử dụng đa phương tiện26Mô phỏng hỗ trợ việc học tập!Với hình ảnh động có thể làm nhận thức sai các sự vật, sự việc? Học tập với hình ảnh động và mô phỏng27„Hiện thực ảo là khái niệm chỉ hiện thực được mô phỏng bằng computer trong đó với sự trợ giúp phù hợp của kỹ thuật có thể tạo cảm giác như đang trong hiện thực."Hiện thực ảo là sự mở rộng của mô phỏng bằng computer. Mặc dù không có những quy luật xác định, Lavroff đề xuất các yếu tố cơ bản của hiện thực ảo như sau: liên kết, điều khiển và tác động. „Hiện thực ảo“28Tương tác Các chương trình tạo cho người sử dụng khả năng tác động. Tiến trình của chương trình diễn ra theo sư tương tác của cá nhân người sử dụng và chương trình: Phản ứng đơn giản: lựa chọn câu trả lời có hoặc không. Ví dụ khán giả lựa chọn câu trả lời “có tội” hoặc “không có tội” trong một phiên toà trên truyền hình. (TED). Ảnh hưởng của khán thính giả tới chương trình: ví dụ các chương trình theo yêu cầu. Tổ chức chương trình thông qua người tham gia: ví dụ hội nghị video (hội nghị từ xa) 29Ưu điểm của hệ thống đa phương tiện tương tácChú ý đến vốn kiến thức khác nhau của người sử dụng. Phù hợp với tốc độ học của cá nhân. Bằng các cách thể hiện khác nhau và gần với thực tế tạo diều kiện cho việc học tập có tính trải nghiệm và nội dung được thể hiện rõ hơn.. Duy trì được sự chú ý trong khoảng thời gian dài, thông qua việc thay đổi các phương tiện trình diễn và kiểu dạy học. Hoạt động tích cực được thúc đẩy thông qua tăng cường khả năng chú ý và tương tác. Việc kiểm tra kết quả học tập có thể thực hiẹn và đề cập sâu trong từng giai đoạn cụ thể. Các cá nhan có thể nhận biết từng bước sự tiến bộ - từ đó kích thích động cơ học tập.30„Cơ hội và các vấn đề của dạy học với phương tiện điện tử (e –learning - Dạy học qua mạng)“31Máy tính - một công cụ Để lập các phương tiện truyền đạt ( sách giáo khoa, các tấm màng mỏng dùng cho phim đèn chiếu, các tờ công tác) Để xem phim (từ đĩa CD ROM, DVD) Để làm cho các thông tin (của các dịch vụ internet khác nhau, các tờ công tác hoặc các sách giáo khoa trên các phương tiện lưu trữ dữ liệu khác nhau) trở nên dễ đọc. Để trỡnh bày các phương tiện truyền đạt (các tấm màng mỏng điện tử, các mô hỡnh)32 33 Một số PP và kỹ thuật „dạy học điện tử“ Văn bản kết nối(Hypertext)Học qua mạng có chỉ dẫn (WebQuest) Truy cập trên mạng www Công bố thông tin trên trang web WWW34Văn bản liên kết là các văn bản được đưa lên mạng và có sự liên kết trên mạng.Văn bản được cấu trúc kèm theo những chỉ dẫn liên kết. Dưới góc nhìn của người sử dụng văn bản liên kết được cấu trúc thành các thành phần liên kết, qua đó người ta không chỉ đọc lùi hoặc tiến mà còn có thể tìm đọc các trang liên kết liên quan đến các từ được đánh dấu trong văn bản để hiểu nội dung liên quan. Văn bản kết nối35 Đặc điểm tâm lý nhận thức trong học tập với văn bản kết nốiCấu trúc không tuyến tính của văn bản kết nối phù hợp với cấu trúc tri thức của cá nhân con người, những tri thức cá nhân luôn liên kết với nhau.Một tác giả có thể cấu trúc tri thức trong văn bản kết nối phi tuyến tính đúng như cấu trúc mạng tri thức cá nhân của người đó mà không cần biến đổi thành tri thức tuyến tính. 36Dạy và học với văn bản kết nối Đặc điểm căn bản của văn bản kết nối là sự trình bày phi tuyến tính của nó. Việc đọc văn bản liên kết không bắt buộc phải theo trình tự tuyến tính từng bước cố định mà theo cách phân nhánh linh hoạt. Cấu trúc tuyến tính phân nhánhCấu trúc văn bản kết nối37Dạy và học với văn bản kết nối 3. Trong việc đọc các văn bản kết nối, quá trình liên kết tri thức được phát triển. Tri thức có thể được tiếp thu trực tiếp trong sự liên kết, „hoà mạng“ với nhau. Tri thức cần lĩnh hộiTri thức đã cóMạng tri thức mới38WebQuest - Khám phá trên mạng WebQeesst là một PPDH sử dụng mạng Internet, trong đó học sinh nghiên cứu một đề tài, nội dung chính và những trang web chính để tra cứu đó được chỉ dẫn trước mang tính định hướng.Người học cũng phải hỗ trợ nhau thông qua các giải thích, trao đổi ý tưởng,... , họ dạy lẫn nhau theo kiểu không chính thức (tự học tập theo kiểu hợp tác) và trong khi đó sẽ đảm nhận các vai trò thay đổi luân phiên. Trong giảng dạy trên lớp học theo hướng giải quyết vấn đề (giảng dạy theo nhóm), các nhóm nhỏ sẽ làm việc khi xử lý và suy nghĩ các nhiệm vụ có liên quan đến thực tế ở mức cao nhất, trong khi đó họ sẽ được giáo viên hỗ trợ.39 WebQuest - Khám phá trên mạngCHỌN CHỦ ĐỀXÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCHXÁC ĐỊNH NHIỆM VỤTHIẾT KẾ TIẾN TRÌNHTRÌNH BÀY TRANG WEBTHỰC HIỆN WEBQUESTĐÁNH GIÁ, SỬA CHŨAĐÁNH GIÁ THIẾT KẾQuy trình thiết kế WebQuestTÌM NGUỒN TÀI LIỆU40 WebQuest - Khám phá trên mạngQUÁ TRNH DIỄN BIẾN CỦA WEBQUEST Xác định đề tài Thông thường, một WebQuest bắt đầu với việc đặt ra tình huống vấn đề thực sự đối với người học, tạo động cơ cho người học sao cho họ tự mỡnh quan tâm đến đề tài và muốn tỡm ra một giải pháp cho vấn đề.Xác dịnh nhiệm vụTính phức tạp của nhiệm vụ phụ thuộc vào đề tài và trước tiên là vào nhóm đối tượng đích. Thông thường, các nhiệm vụ sẽ được xử lý trong các nhóm.Hướng dẫn nguồn tài liệu Đối với việc xử lý nhiệm vụ thì có những tài liệu được đưa ra, mà trong đó bên cạnh những chỉ dẫn về những liên kết trong mạng internet còn có những chỉ dẫn về các tài liệu khác (sách, phần mềm có sẵn,...)Thực hiênjSự miêu tả quá trình tiếp theo sẽ cung cấp cho người học những trợ giúp hành động / những hỗ trợ cụ thể để giải quyết nhiệm vụ.Đánh giáNgười học phải có cơ hội suy nghĩ và đánh giá một cách có phê phán. Việc đánh giá tiếp theo do người dạy thực hiện.Trình bàyTrình bày các kết quả riêng rẽ (kết quả của nhóm) như các trình bày trên internet hoặc ở dạng PowerPoint hoặc text. 41MÔ HÌNH CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨCTaxonomie von Lernzielen im kognitiven Bereich Mô hình B.Bloom Mô hình Anderson/Krathwohl 1. BiếtNhớ2. HiểuHiểu3. Vận dụngVận dụng4. Phân tíchPhân tích5. Tổng hợpĐánh giá 6. Đánh giáSáng tạo42
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_vao_day_hoc_nguye.ppt