Bài giảng môn văn: Đặc trưng sử thi Ấn Độ

NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA SỬ THI ẤN ĐỘ

-Là bức tranh sinh động phản ánh đời sống của nhân dân Ấn Độ (xung đột vũ trang, xung đột chủng tộc, truyền thống, văn hóa, tôn giáo, sinh hoạt, lao động).

-Là bài ca ca ngợi chiến công hiển hách của người anh hùng lí tưởng

( khí phách, anh dũng, hào hùng, )

 

ppt12 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 17889 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn văn: Đặc trưng sử thi Ấn Độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC TRƯNG SỬ THI ẤN ĐỘ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA SỬ THI: Xã hội Ấn Độ đã phát triển qua chế độ quân chủ phong kiến. Nhiều vương quốc được hình thành (xung đột, chiến tranh tranh giành lãnh thổ…) NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA SỬ THI ẤN ĐỘ: Là bức tranh sinh động phản ánh đời sống của nhân dân Ấn Độ (xung đột vũ trang, xung đột chủng tộc, truyền thống, văn hóa, tôn giáo, sinh hoạt, lao động). Là bài ca ca ngợi chiến công hiển hách của người anh hùng lí tưởng ( khí phách, anh dũng, hào hùng,…) NGÔN NGỮ VIẾT: Các tác phẩm của Ấn Độ được viết bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Trong số đó Ramayana và Mahabharata được viết bằng tiếng Sanskrit. PHÂN LOẠI SỬ THI: Mahabharata là sử thi cổ điển đích thực. Ramayana là loại sử thi văn chương. ĐẶC TRƯNG CỦA SỬ THI ẤN ĐỘ Tính quy mô đồ sộ. Tính giáo huấn sâu đậm. Tính xung đột gay gắt về đạo lý. Tính đa dạng của hệ thống nhân vật. TÍNH QUY MÔ ĐỒ SỘ: Mahabharata dài 22 vạn câu (gấp 7 lần Iliat và Ôđixê) Ramayana dài gần 5 vạn dòng (nguyên bảng bằng tiếng Sanskrit gồm 7 quyển) “ Cái gì có trên đất Ấn Độ điều có trong Mahabharata, cái gì không có trong đó cũng không thấy có trên đất Ấn Độ” TÍNH GIÁO HUẤN SÂU ĐẬM: Về đạo đức, luân lí của dân tộc… (đặc trưng của thể loại sử thi) Đề cao lí tưởng đạo đức, hướng con người vào điều thiện, lẽ sống công bằng, bác ái,… Tính chất giáo huấn là mục đích và cũng là đặc trưng của tôn giáo. TÍNH XUNG ĐỘT GAY GẮT VỀ ĐẠO LÝ Chú trọng miêu tả xung đột giữa thiện và ác, đạo lí và phi đạo lí,… Phương pháp giải quyết khi có xung đột: hòa giải nếu không thành thì tiến hành chiến tranh (đảm bảo công bằng và nhân đạo). Mục đích cuối cùng: hòa hợp, hòa bình… TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ THỐNG NHÂN VẬT Nhân vật trong sử thi phong phú, đa dạng: Người anh hùng (lí tưởng), thần thánh, con vật,… Nhân vật thường biến dạng nửa thần nửa người. Nhân vật thường xuất thân từ thần linh. Con vật thường mang cốt cách con người. Nhân vật trong ramayana: Thanks

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBài giảng điện tử- văn- văn học nước ngoài.ppt