1 Cuộc đời của một thiên tài
Tagore tên đầy đủ là Rabindranath Tagore (hay Rabindranath Thakur);
Ngày sinh: 07/05/1861;
Quê hương: Kolkata, bang Bengal, Ấn Độ;
Sự nghiệp:nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn, hiền triết đạo Bà La Môn, nhà dân tộc chủ nghĩa;
Giải thưởng: được trao Giải Nobel Văn học năm 1913 với Thơ dâng , trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel;
Xuất thân:gia đình trí thức truyền thống ở nhiều lĩnh vực, theo đạo Bà La Môn; cha: Devendranath Tagore (1819 – 1905), nhà triết học & nhà cải cách xã hội nổi tiếng của Hội Brahma Somaj; con út trong gia đình 15 anh chị em;
42 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 7738 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn văn: Văn học Ấn Độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Củng cố kiến thức đã qua Bạn biết gì về Rig Veda? (Ngọc Hân) -Nghĩa của từ, -Hệ thống thần thoại, -Nội dung. Văn Bé Bộ ba hình tượng Trimurti trong Rig Veda gồm những thần nào? Brahma-Sisnu-Siva Sử thi Mahabharata kể về việc gì ? Văn Vững Cuộc chiến của dân tộc Bharata Tác phẩm Tripitaka gồm mấy quyển, tên mỗi quyển? Văn Lâu -Sutta-pitaka -Vinya-pitaka -Abhidamma-pitaka Ngọc Tuyền Nghĩa của từ Ramayana là gì? Kì tích của hoàng tử Rama Ngọc Hạnh Vở kịch Sơkuntơla kể về cuộc tình của ai? Đusơnta-Sơkuntơla Cho biết nội dung chính của tiểu thuyết Mười chàng trai trẻ. Khắc Trung Cuộc phiêu lưu của mười chàng trai Huyền Trang Qua Mục tử tác giả muốn ca ngợi điều gì? Tình yêu tự do Kể lại cốt truyện Truyện con vẹt. Hữu Thọ Nêu ba nội dung đặc sắc của những khúc ca của Kabia. Thị Nhiếm -Tinh thần chống tôn giáo, -Bảo vệ quyền bình đẳng, -Tinh thần tự do Chương 2Rabindranath Tagore Tagore, nhà thơ trữ tình bậc nhất. ( I-li Ê-ren-bua ) Nội dung cần tìm hiểu: Cuộc đời một thiên tài Thơ Tagore Giảng: Bài thơ số 28 (tr.Người làm vườn) Kết luận 1. Cuộc đời của một thiên tài Tagore tên đầy đủ là Rabindranath Tagore (hay Rabindranath Thakur); Ngày sinh: 07/05/1861; Quê hương: Kolkata, bang Bengal, Ấn Độ; Sự nghiệp:nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn, hiền triết đạo Bà La Môn, nhà dân tộc chủ nghĩa; Giải thưởng: được trao Giải Nobel Văn học năm 1913 với Thơ dâng , trở thành người châu Á đầu tiên đoạt giải Nobel; Xuất thân:gia đình trí thức truyền thống ở nhiều lĩnh vực, theo đạo Bà La Môn; cha: Devendranath Tagore (1819 – 1905), nhà triết học & nhà cải cách xã hội nổi tiếng của Hội Brahma Somaj; con út trong gia đình 15 anh chị em; Bẩm tính thông minh, hiếu học, giàu lòng trấc ẩn; sớm yêu thích văn chương; Có nhiều đau buồn về gia đình, bị mù; Từ năm 1877, bắt đầu bắt tay vào hoạt động xã hội & tích cực sáng tác văn học - nghệ thuật; Năm 1916, đi thăm nhiều nước, đặc biệt là Liên Xô (1930); Từ năm 1936 Hội viên Hội Các nhà văn tiến bộ Ấn Độ; Thành lậpTrT Giữ giới Phạm hạnh năm 1901, năm 1921, trở thành ĐH Vishwa-Bharti; Sự nghiệp: 50 tập thơ (hơn 1.000 bài ): Thơ dâng, Balaca, Người làm vườn, Mùa hái quả, Ngày sinh, Thơ ngắn..., 12 bộ tiểu thuyết, trên 100 truyện ngắn, 42 vở kịch,…; 2000 bức tranh vẽ; hơn 2.000 bài hát; Tagore cũng viết một số tác phẩm để phục vụ cho phong trào giải phóng Ấn Độ; Ông từ chối tước Hiệp sĩ (knight) của Hoàng gia Anh để phản đối cuộc thảm sát Jaliyaanwala Bagh (Amritsar) năm 1919; Ngày mất: 07/08/1941. 2. Thơ Tagore Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa trong thơ Tagore Một số đặc điểm thơ Tagore 2.1. Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa trong thơ Tagore 2.1. Lòng yêu con người, cuộc sống Cảnh nghèo khổ, đau thương của đồng bào: Cảnh nghèo khổ, đau thương Tôn thờ Con Người: Thượng Đế ở xa kia Nơi người thợ nai lưng Cày đất cày sỏi cứng Thượng đế cạnh người làm đường Đang đập đá Thượng đế ở với họ cùng vất vả Dãi nắng dầm sương Áo quần lấm bụi Đòi giải phóng Tổ quốc, đồng bào mình khỏi áp bức, bất công Mong muốn một thế giới bình đẳng, hòa hợp: Trong sân chầu vũ trụ Chiếc lá cỏ bình thường Cũng ngồi chung một thảm Với ánh sáng mặt trời Và sao sáng trong đêm 2.1. Lòng yêu con người & cuộc sống Tin yêu cuộc sống: Người đã tạo tôi vô tận, đó là ý thích của Người Cái li mảnh khảnh này, Người không ngớt rót Vơi đi và không ngớt lại rót đầy sự sống tươi mới 2.1. Lòng yêu con người & cuộc sống Sống là cống hiến: Đến ngày Tử thần đến gõ cửa anh Anh sẽ có món chi làm tặng vật Trước vị khách đến thăm tôi sẽ đặt Cái li tràn đầy cuộc sống tôi dâng 2.1.2. Lòng ưu ái phụ nữ Ca ngợi vẻ đẹp thể xác lẫn tâm hồn: Không những riêng gì Thượng đế Đã thêu dệt nên nàng Mà cả loài người nữa ... Cảm thông cho những số phận bất hạnh : Tôi quàng vòng hoa vào cổ, nước mắt rưng rưng. Tôi hôn nàng và nói: “Nàng mù như những bông hoa, chính nàng cũng không rõ quà tặng của nàng đẹp biết chừng nào”. Đấu tranh cho quyền lợi phụ nữ: Không, ta hiên ngang xông vào chốn hiểm nghèo Đầy tuyệt vọng của tình yêu. Giật ngay chiếc khăn che mặt ta là phận héo hon của đàn bà 2.1.3. Tình yêu thương trẻ em Ca ngợi tâm hồn trẻ thơ: …Cái chết ở ngoài kia Nhưng lũ trẻ vẫn đùa chơi, Trên bến bờ những thế giới vô biên Là hội lớn của bầy con trẻ 2.1.3. Tình yêu thương trẻ em Đối lập tâm hồn thơ ngây, trong sáng của các em với xã hội đồng tiền: Cậu ngẩng đầu lên và dường như nhân ra tôi rồi nói: “Tôi thuê anh bằng hai bàn tay trắng”… 2.1.3. Tình yêu thương trẻ em Trẻ em phải nhận được sự chở che, đùm bọc tuyệt đối: Khi tôi phải trừng phạt nó Thì nó lại càng trở nên một phần bản thân tôi. Và khi tôi làm cho nó khóc Thì lòng tôi cũng khóc cùng với nó 2.1.5. Lòng yêu hòa bình, tinh thần chống chiến tranh Phản đối chiến tranh phát-xít, xâm lược: Hãy đến đây Đến trước người thiếu phụ bị giày vò Hãy cầu xin Nàng ân xá Và xem đó là lời trịnh trọng cuối cùng Giữa cơn cuồng say của một lục địa ốm. 2.1.5. Lòng yêu hòa bình, tinh thần chống chiến tranh Cổ vũ nhân dân các dân tộc đoàn kết chống giặc: Hãy đến đây, các dân tộc trẻ trung Hãy tuyên bố đấu tranh giành tự do trở lại… Hãy lấy đời mình bắc những chiếc cầu tiếp nối qua những hằn thù… 2.1.5. Lòng yêu hòa bình, tinh thần chống chiến tranh Ca ngợi một thế giới hòa bình, hữu nghị: Ta có thể hiến đời ta cho lòng tin tưởng: Hoà bình là có thực Lòng thiện là có thực Sự hoà hợp muôn đời là có thực 2.2. Một số đặc điểm thơ Tagore Giàu chất hiện thực Chất trữ tình & tính lãng mạn dồi dào Lối tượng trưng Tranh Tagore Tagore và vợ Tagore - Einstein Bengal hoàng hôn Một kiến trúc ở Kolkata Di tích Chhatarpur Kiến trúc chùa hang Ajanta Đền Taj Mahal Đền Hoa Sen Delhi “Quả trứng” Bum-bai Một kiến trúc tôn giáo hiện đại 2.1.4. Tagore với tình yêu đôi lứa Tình yêu là một nhân tính thiêng liêng: Cõi đời ơi khi tôi đã chết rồi Thì trong cõi vắng lặng của Người Chỉ một lời này còn lại; “Tôi đã từng yêu” 2.1.4. Tagore với tình yêu đôi lứa Tình yêu là sự hòa hợp giữa hai tâm hồn mà vẫn tự do: Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy, Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu! 2.1.4. Tagore với tình yêu đôi lứa Không huỷ hoại bản thân vì yêu: Tôi biết rằng cuộc đời này Dù không chín rộ trong tình yêu Cũng không phải là mất đi tất cả. 4. Kết luận Thơ ca, tác phẩm nghệ thuật của Rabindranath Tagore mang những giá trị nhân văn cao cả Tagore là nhà sáng tạo lãng mạn của thơ ca, chính thơ cả làm cho R. Tagore trở thành “ ngôi sao sáng Ấn Độ phục hưng” VUI ĐỂ HỌC R. Tagore đã nhân Giải thưởng Nobel Văn học với tác phẩm nào? Thơ dâng Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa trong thơ Tagore được thể hiện ở những mặt nào? Lòng yêu con người & cuộc sống Lòng ưu ái phụ nữ Tình yêu thương trẻ em Tình yêu đôi lứa Lòng yêu hoà bình & tinh thần chống chiến tranh Thơ dâng được xem là kì công thứ mấy của Ấn Độ? Thứ hai Tagore chủ yếu có xu hướng thuộc phương pháp sáng tác nào? Chủ nghĩa lãng mạn Gandhi gọi Tagore là gì? Thánh sư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài giảng điện tử- văn- văn học Ấn Độ.ppt