1.Tác giả
Tú xương sinh 5/9/1870 ở làng Vị Xuyên,huyện Mỹ Lộc,tỉnh Nam Định (nay là phố Minh Khai,phường Vị Xuyên,thành phố Nam Định)
Ông tên thật Trần Tế Xương,tự Mặc Trai,hiệu Mộng Tích,Tử Thịnh
Tú Xương lấy vợ năm 16 tuổi, vợ ông là bà Phạm Thị Mẫn.
Ông đi thi từ lúc 17 tuổi, đó là khoa Bính Tuất (1886).)
Mọi chi tiêu trong gia đình đều do một tay bà Tú lo liệu. Điều đó đã đi vào thơ ca của ông: Tiền bạc phó cho con mụ kiếm hoặc là Hỏi ra quan ấy ăn lương vợ hay là Nuôi đủ năm con với một chồng, rồi ông cũng tự cười mình trong bài Phỗng sành:
Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành
Mắt thời thao láo, mặt thời xanh
Vuốt râu nịnh vợ, con bu nó
Quắc mắt khinh đời, cái bộ anh
Bài bạc kiệu cờ cao nhất xứ
Rượu chè trai gái đủ tam khoanh
Thế mà cứ nghĩ rằng ta giỏi,
Cứ việc ăn chơi chẳng học hành
15 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 27287 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn văn: Vịnh Khoa Thi Hương - Trần Tế Xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỜI CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI ĐỀ TÀI CÔ TỰ CHỌN CỦA TỔ 4 HELLO LỄ XƯỚNG DANH KHOA THI NĂM ĐINH DẬU Nhà nước ba năm mở một khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Lọng cấm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra Nhân tài đất Bắc nào ai đó Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà Tú Xương. Tranh của họa sĩ Trần Quang Trân vẽ sau khi ông Tú mất khoảng 20 năm Bà Tú (Phạm Thị Mẫn). Tranh của họa sĩ Trần Quang Trân vẽ sau khi bà Tú đã mất khoảng trên dưới 10 năm I.Giới thiệu tác giả-tác phẩm 1.Tác giả Tú xương sinh 5/9/1870 ở làng Vị Xuyên,huyện Mỹ Lộc,tỉnh Nam Định (nay là phố Minh Khai,phường Vị Xuyên,thành phố Nam Định) Ông tên thật Trần Tế Xương,tự Mặc Trai,hiệu Mộng Tích,Tử Thịnh Tú Xương lấy vợ năm 16 tuổi, vợ ông là bà Phạm Thị Mẫn. Ông đi thi từ lúc 17 tuổi, đó là khoa Bính Tuất (1886).) Mọi chi tiêu trong gia đình đều do một tay bà Tú lo liệu. Điều đó đã đi vào thơ ca của ông: Tiền bạc phó cho con mụ kiếm hoặc là Hỏi ra quan ấy ăn lương vợ hay là Nuôi đủ năm con với một chồng, rồi ông cũng tự cười mình trong bài Phỗng sành: Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành Mắt thời thao láo, mặt thời xanh Vuốt râu nịnh vợ, con bu nó Quắc mắt khinh đời, cái bộ anh Bài bạc kiệu cờ cao nhất xứ Rượu chè trai gái đủ tam khoanhThế mà cứ nghĩ rằng ta giỏi, Cứ việc ăn chơi chẳng học hành Cuộc đời ông chỉ gắn liền với thi cử, tính ra có tất cả 8 lần. Đó là các khoa: Bính Tuất (1886); Mậu Tý (1888); Tân Mão (1891); Giáp Ngọ (1894); Đinh Dậu (1897); Canh Tý (1900); Quý Mão (1903) và Bính Ngọ (1906). Sau 3 lần hỏng thi mãi đến lần thứ tư khoa Giáp Ngọ (1894) ông mới đậu tú tài, nhưng cũng chỉ là tú tài thiên thủ (lấy thêm). Sau đó không sao lên nổi cử nhân, mặc dù đã khá kiên trì theo đuổi. Khoa Quý Mão (1903) Trần Tế Xương đổi tên thành Trần Cao Xương tưởng rằng bớt đen đủi, nhưng rồi hỏng vẫn hoàn hỏng, đến phát cắu lên: Tế đổi làm cao mà chó thế,Kiện trông ra tiệp hỡi trời ôi ! 2.Tác phẩm Bài thơ còn có tên gọi khác là Vịnh Khoa Thi Hương Đề tài:thi cử Nội dung: miêu tả lễ xướng danh khoa thi tại trường Nam 1897,thể hiện thái độ mỉa mai,phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ khoa cử nhốn nháo,ô hợp của xã hội phong kiến nửa buổi đầu và tâm sự của nhà thơ trước tình cảnh ấy. II.Văn bản 1.Hai câu đề Nhà nước ba năm mở một khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà Thời gian mở khoa thi: “ba năm mở một khoa” Hình thức thi:trường Nam thi lẫn với trường Hà ‚ Sự lộn xộn,láo nháo,lôi thôi,thiếu nề nếp,quy cũ của cuộc thi => Sự lộn xộn,nhốn nháo,thấy được tình cảnh đất nước,sự áp đảo của ngoại bang 2.Hai câu thực Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quang trường miệng thét loa Cảnh trường thi: Sĩ tử: Vai đeo lọ ‚ dáng dấp luộm thuộm Lôi thôi sĩ tử:đảo ngữ‚ nhấn mạnh vẻ nhếch nhác,khong gọn gàng của những sĩ tử =>Họ không có tư thế của những sĩ tử đi thi,của người làm chủ kiến thức trong kì thi Quan trường: dáng vẻ ra oai,nạt nộ “ậm oẹ quan trường”:đảo ngữ‚ làm nổi bật đối tượng người coi thi nói năng ậm oẹ,ấp úng,ra oai gượng gạo “miệng thét loa”‚ thấy rõ sự nhốn nháo,quá lộn xộn của cảnh trường thi => Cảnh hỗn độn,nhếch nhác,tàn tạ,không mang tính chất của cuộc thi 3.Hai câu luận Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất,mụ đầm ra Hình ảnh: quan sứ, mụ đầm ‚ làm tăng sự lố bịch của cuộc thi “Lọng cắm rợp trời”: đón tiếp trang nghiêm, linh đình “Váy lê quét đất” : cách ăn mặc loè loẹt,lố lăng ‚ sự phô trương về hình thức, nhố nhăng,lôi thôi - Phép đối:quan sứ > bức tranh biếm hoạ ‚ trường thi đầy rẫy những đối lập,ngược đời,trớ trêu => Tiếng cười mỉa mai,chua chát của Tú Xương 4.Hai câu kết Nhân tài đất Bắc nào ai đó Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà Câu hỏi: “nhân tài đất Bắc nào ai đó” ‚ lời kêu gọi những người có lòng tự tôn dân tộc hãy thức tỉnh lại để:“Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” “Ngoảnh cổ”: thái độ,tâm thế không cam tâm sống mãi trong cảnh đời nô lệ “cảnh nước nhà”: hiện trạng đất nước và nỗi nhục mất nước => Tấm lòng yêu nước,căm ghét bọn thực dân xâm lược,thức tỉnh lòng tự tôn dân tộc III.Tổng kết 1.Nội dung Thể hiện thái độ châm biếm,đả kích của Tú Xương Tâm trạng đau đớn,chua xót của nhà thơ trước hiện thực đất nước 2.Nghệ thuật Kết hợp hài hoà giữa châm biếm đả kích và trữ tình Nghệ thuật đảo ngữ,đối lập => bức tranh trường thi và sự nhố nhăng của khung cảnh tiếp đón quan sứ Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài giảng điện tử- văn-vịnh khoa thi hương.ppt