NGỪNG TUẦN HOÀN
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM:
- Phát hiện:
- Ép tim cấp
- Tách thành ĐMC cấp: lòng giả/lòng thật
- Tắc mạch phổi cấp: giãn TP, huyết khối
- Đặc biệt quan trọng:
- Đánh giá hoạt động của tim, ở BN mất mạch, vô tâm thu
- Cơ tim không còn hoạt động → giá trị dự báo tử vong 100%
- Thường xuyên sử dụng đối với bệnh nhi, do rất khó bắt mạch ở trẻ nhỏ.
51 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Một số thăm dò không xâm nhập trong cấp cứu tim mạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ THĂM DÒ KHÔNG XÂM NHẬP
TRONG CẤP CỨU TIM MẠCH
VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM
PGS.TS. TRƢƠNG THANH HƢƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NỘI DUNG
SIÊU ÂM DOPPLER TIM
QUA THÀNH NGỰC
QUA THỰC QUẢN
CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH
EBCT (CT thƣờng)
MDCT (CT đa dãy)
CHỤP CỘNG HƢỞNG TỪ TIM
SIÊU ÂM DOPPLER TIM
Phát hiện dịch màng tim, tìm dấu hiệu ép tim
Đánh giá chức năng tim
Đánh giá chức năng thất trái
Đánh giá chức năng thất phải
Phát hiện phình tách ĐMC ngực đoạn gần
Đánh giá hoạt động của các van tim
Tối ƣu hóa điều trị: thực hiện thủ thuật dƣới
hƣớng dẫn của siêu âm.
CHỈ ĐỊNH LÂM SÀNG CHÍNH
Siêu âm Doppler qua thành ngực:
– Dễ thực hiện, có thể làm nhiều lần, k/quả nhanh
– Ưu tiên số 1 trong cấp cứu
Siêu âm Doppler qua thực quản: (chú ý chống chỉ định)
– Bệnh nhân đa chấn thương
– Bệnh nhân sau phẫu thuật
– Bệnh nhân thông khí nhân tạo
– Đánh giá hoạt động của van nhân tạo
CÁC HÌNH THỨC SÂ DOPPLER
MÆt c¾t
4 buång
Mám timD-íi bê s-ên
MÆt
c¾t
trôc däc
C¹nh øc
tr¸i
MÆt c¾t
trôc
ngang
SƠ ĐỒ MỘT SỐ MẶT CẮT THƢỜNG QUY
MÆt
c¾t
trªn
hâm øc
MỘT SỐ MẶT CẮT THƢỜNG QUY TRÊN
SIÊU ÂM QUA THỰC QUẢN
Phát hiện đƣợc dịch màng tim và biết cách chẩn
đoán tình trạng ép tim
Phát hiện tình trạng giãn thất phải
Đo kích thƣớc tĩnh mạch chủ dƣới và nhận định
Phát hiện rối loạn vận động vùng của thất trái, và
đánh giá chức năng thất trái.
YÊU CẦU TỐI THIỂU VỚI BÁC SỸ CẤP CỨU
KHI LÀM SIÊU ÂM
Chẩn đoán dịch màng tim: khoảng trống siêu âm
Chẩn đoán tình trạng ép tim trên siêu âm:
Dấu hiệu đè xẹp thất phải, nhĩ phải
TM chủ dƣới giãn, không thay đổi theo hô hấp
Thay đổi sóng E van hai lá > 20% theo hô hấp
Số lượng KTSA
(sau TSTT thì TTr)
Ước tính
lượng dịch
ÍT < 10 mm < 300 ml
VỪA 10 – 20 mm 300 – 700 ml
NHIỀU > 20 mm > 700 ml
TRÀN DỊCH MÀNG TIM
TDMT ít
TDMT vừa
TDMT nhiều
ÉP TIM CẤP
Siêu âm tim hƣớng dẫn chọc dẫn lƣu màng ngoài
tim
Đầu dò siêu âm đặt ở dƣới bờ sƣờn hoặc ở mỏm tim, giúp
xác định vị trí chính xác và hƣớng đi của catheter.
Siêu âm cản âm đƣợc thực hiện khi:
Dịch máu đông
Nghi ngờ kim chọc đi qua vách tim vào trong buồng tim.
Sử dụng NaCl 9 ‰ + 0, 5ml không khí tạo bọt cản âm, bơm
qua kim chọc dò trong khi đặt đầu dò siêu âm: nếu bọt cản
âm không xuất hiện trong khoang màng ngoài tim mà xuất
hiện trong buồng tim: chọc quá sâu vào trong buồng tim:
nhẹ nhàng rút kim, dừng thủ thuật, hồi sức tích cực:
chuyển phòng phẫu thuật mở màng tim tối thiểu.
BỆNH CẢNH LÂM SÀNG:
Phù phổi cấp ko rõ nguyên nhân, đau ngực, ngất
Tìm tiếng thổi mới xuất hiện, hoặc tiếng van nhân
tạo
CÁC THÔNG SỐ SIÊU ÂM DOPPLER:
Dòng hở van tim trên Doppler màu
Thất trái: tăng động
Tăng áp lực ĐMP, TP có thể giãn, giảm động
Chênh áp qua van đo trên Doppler liên tục
Nguyên nhân: thƣờng phải làm SÂ qua thực quản
BỆNH LÝ CẤP CỨU CỦA VAN TIM
NGUYÊN NHÂN:
Van tự nhiên
Hở van hai lá cấp do:
Đứt dây chằng cột cơ tự phát/do viêm NTMNK
Thủng lá van
Biến chứng cấp của NMCT
Hở van ĐMC cấp do:
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Tách thành ĐMC Stanford A, chấn thƣơng
Van nhân tạo
Van cơ học: Tắc nghẽn van do cục máu đông,
pannus, sùi. Hở cạnh van
Van sinh học: Hở cạnh van. Thoái hóa van. Sùi van.
Đứt dây
chằng VHL
Hở van ĐMC
do sùi
Hở cạnh VHL
cơ học
CHỈ ĐỊNH SIÊU ÂM CẤP CỨU:
Không có sự tƣơng hợp giữa lâm sàng, ĐTĐ và các dấu
ấn sinh học.
ĐTĐ hoặc các dấu ấn sinh học không rõ ràng để khẳng
định hay loại trừ HC vành cấp.
Đau ngực cấp + huyết động không ổn định
VAI TRÒ CỦA SÂ CẤP CỨU:
Chẩn đoán vị trí rối loạn vận động vùng
Đánh giá mức độ nặng: RL vùng nặng, EF giảm
Phát hiện các biến chứng cơ học, hoặc bệnh phối hợp
ĐAU NGỰC VÀ HỘI CHỨNG VÀNH CẤP
S¬ ®å ph©n vï ng t - í i m¸ u c ña c ¸ c nh¸ nh § MV c hÝnh
Trôc dµi c¹ nh øc Trôc ng¾n c¹ nh øc
Bèn buång tim tõ mám Hai buång tim tõ mám
§ M liª n thÊt tr- í c
§ M mò
§ M vµnh ph¶i
§ M l.th.tr- í c + ph¶i
§ M l.th.tr- í c + mò
Thµnh tr- í c
TT
NT
TTTP
NTNP
TTTT TP
TP
Thµnh sau
3
4
5 26
12
13 15
9
10
15
14
7
1 8
912
11
10
8
1416
11
7
ĐÁNH GIÁ RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG VÙNG THẤT TRÁI
Đứt cột cơ lá
trƣớc VHL
Thủng vách
liên thất
Vỡ thành tự
do thất trái
A.Chenzbraun, Emergency Echocardiography, 2009
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM:
Phát hiện:
Tách thành ĐMC: vị trí, độ lan rộng
Huyết khối trong thành ĐMC
Loét thành ĐMC
Các thông số khác:
Mức độ giãn của ĐMC
Mức độ hở chủ (Stanford A)
Dịch màng tim, dịch màng phổi
HỘI CHỨNG ĐMC CẤP
European Journal of Echocardiography (2009) 10, i31–i39
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM:
Phát hiện:
Giãn thất phải: ĐKTP/ĐKTT > 0,66 có độ đặc hiệu 85% trong
chẩn đoán tắc mạch phổi
Rối loạn chức năng thất phải: thất phải giảm động
Huyết khối trong buồng tim phải
Các thông số khác:
Dấu hiệu McConnell: McConnell (+) có độ đặc hiệu 94% trong
chẩn đoán tắc mạch phổi
Vách liên thất bị đè xẹp do tăng áp lực trong thất phải
TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI
Dấu hiệu McConnell: Vùng mỏm thất phải co bóp, trong
khi thành tự do của thất phải giảm động
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM:
Phát hiện:
Ép tim cấp
Tách thành ĐMC cấp: lòng giả/lòng thật
Tắc mạch phổi cấp: giãn TP, huyết khối
Đặc biệt quan trọng:
Đánh giá hoạt động của tim, ở BN mất mạch, vô tâm thu
Cơ tim không còn hoạt động → giá trị dự báo tử vong 100%
Thƣờng xuyên sử dụng đối với bệnh nhi, do rất khó bắt
mạch ở trẻ nhỏ.
NGỪNG TUẦN HOÀN
CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH
CÁC KIỂU CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH
Chụp cắt lớp vi tính chùm điện tử (electron beam CT) :
thời gian phát tia rất ngắn (50 – 100 ms)
loại bỏ các tác dụng nhiễu (artifact) lên chuyển
động tim
độ dày lớp cắt mỏng (10 – 15mm), cho phép bao
trùm toàn bộ quả tim chỉ trong vòng 1 - 2 lần nín thở.
Chụp cắt lớp vi tính đa dãy (multidetector CT):
hệ thống cảm biến điện tử và bóng phát tia X quay
liên tục với tốc độ cao, giúp nghiên cứu chính xác
đặc điểm giải phẫu của tim và mạch máu,
có giá trị trong nghiên cứu hình thái động mạch
vành, động mạch phổi
CHỈ ĐỊNH LÂM SÀNG CHÍNH TRONG CẤP CỨU
Tắc động mạch phổi
Tách thành động mạch chủ
Nghi ngờ bệnh mạch vành
CHỈ ĐỊNH LÂM SÀNG
TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI
Nguyên nhân tử vong tim mạch đứng thứ 3 (sau
nhồi máu cơ tim và đột quỵ)
Tại Khoa điều trị tích cực: 7 – 27% BN tắc mạch
phổi (tử vong do tắc mạch phổi chiếm ~ 12%) (1)
Đột tử: là biểu hiện lâm sàng đầu tiên của ¼ BN bị
tắc mạch phổi cấp (2)
1. Geerts W, Selby R. Chest 2003;124: 357S–63S
2. Heit JA. J Thromb Thrombolysis 2006;21:23–9
CHẨN ĐOÁN TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI
Khả năng lâm sàng bị tắc mạch phổi (Wells,Geneva)
XQ tim phổi:
Độ đặc hiệu thấp
Dễ nhầm với: viêm phổi, phù phổi, ARDS
D – dimers:
Độ đặc hiệu thấp (35 – 77%)
Siêu âm tim
Có giá trị chẩn đoán trong trƣờng hợp sốc, tụt áp
MDCT động mạch phổi
Vai trò quan trọng nhất trong chẩn đoán
Độ nhạy và độ đặc hiệu cao (90 – 95%)
Huyết khối lớn ở thùy dưới phổi trái, và ở nhánh xa
NGHI TẮC MẠCH PHỔI, HUYẾT ĐỘNG ỔN ĐỊNH
European Heart Journal (2008) 29, 2276–2315.
NGHI TẮC MẠCH PHỔI, HUYẾT ĐỘNG KHÔNG ỔN ĐỊNH
European Heart Journal (2008) 29, 2276–2315.
KHÔNG CHỈ ĐỊNH CHỤP MDCT ĐỘNG MẠCH PHỔI
Chụp MDCT động mạch phổi có hại, hơn là mang lại
lợi ích, nếu BN có các tiêu chuẩn sau:
Tuổi dƣới 50
Nhịp tim < 100 ck/m
SpO2 > 94%
Không ho máu
Không sử dụng hormon
Không có dấu hiệu lâm sàng của HKTM
Không mới bị chấn thƣơng hay phẫu thuật
Không có tiền sử HKTM hay tắc mạch phổi
J Thromb Haemost 2008;6:772-80.
Loại
trừ
tắc
mạch
phổi
TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ
Thƣờng gặp nhất ở lứa tuổi 40 – 70 tuổi (Nam gấp 2
– 5 lần so với nữ)
Cần chẩn đoán và xử trí cấp cứu:
Tách thành ĐMC type A: tử vong tăng 1 – 2%/giờ trong
vòng 24 giờ đầu
Tách thành ĐMC type B: 10% tử vong trong vòng 30 ngày
Nguyên nhân:
Ngƣời trẻ: Marfan, van ĐMC hai lá, Bercet, có thai
Ngƣời > 50 tuổi: THA, bệnh van ĐMC
CHẨN ĐOÁN TÁCH ĐỘNG MẠCH CHỦ
Lâm sàng:
Đau ngực: đau xé, nhƣ dao đâm, lan lên vai, lƣng
5 – 10%: không đau/đau không đặc hiệu → cần cảnh giác
XQ tim phổi:
Trung thất giãn, quai ĐMC không đều, lệch khí phế quản
Không đặc hiệu → không đủ để khẳng định chẩn đoán
Chụp CT
Không xâm nhập, nhanh chóng, độ chính xác cao
Các dấu hiệu trên CT :
Lòng thật – lòng giả
Huyết khối trong thành ĐMC
Tổn thƣơng các nhánh của ĐMC
Tách thành động mạch chủ
Huyêt khối trong thành ĐMC
CHẨN ĐOÁN TÁCH ĐỘNG MẠCH CHỦ
Chụp CT (tiếp)
Yoshida: so sánh CT – kq phẫu thuật BN tách type A
Nhƣợc điểm: khó xác định đƣợc vị trí tách đầu tiên
Dấu hiệu Độ nhạy Độ đặc hiệu Độ chính xác
Vị trí tách đầu tiên 82 100 84
Tổn thƣơng các nhánh của quai 95 100 98
Dịch màng tim 83 100 91
Chụp MDCT:
Kỹ thuật dựng hình 3D giúp thấy rõ hơn nguyên ủy và
đƣờng đi của vết rách
Hayter chụp MSCT 373 BN nghi tách ĐMC:
Độ nhạy Độ đặc hiệu Độ chính xác
99% 100% 99,5%
Circ Cardiovasc Imaging. 2009;2:499-506
Tách thành ĐMC Stanford B trên MDCT
BỆNH MẠCH VÀNH
Tại Khoa điều trị tích cực và cấp cứu:
Chẩn đoán bệnh mạch vành có thể bị che khuất bởi các
bệnh lý nền khác
Chụp ĐMV cản quang: không phải lúc nào cũng sẵn sàng
Hội chứng vành cấp: ĐTĐ + biến đổi men tim →
chụp và can thiệp ĐMV cấp cứu
Các tình huống đau ngực khác:
Có thể không cần chụp ĐMV cản quang (1,46 triệu BN
chụp ĐMV, chỉ có 670.000 BN đƣợc can thiệp tại Hoa Kỳ)(1)
Vai trò của các phƣơng pháp CĐHA không xâm nhập
1. American Heart Association; heart disease and stroke statistics 2005 update
VAI TRÒ CỦA CT VÀ MDCT
Chụp CT (electron beam CT)
Đánh giá tình trạng bệnh mạch vành qua mức độ vôi hóa
của ĐMV
Nhƣợc điểm:
Nhiều đoạn ĐMV không quan sát và phân tích đƣợc
Mức độ hẹp không đánh giá đƣợc chính xác
Kết quả không đáp ứng đƣợc kỳ vọng ở Khoa cấp cứu
Tác giả Số BN Độ nhạy Độ đặc hiệu
Reddy 23 88 79
Budoff 52 78 91
Achenbach 125 92 94
Vôi hóa động mạch vành trên CT
VAI TRÒ CỦA CT VÀ MDCT
Chụp MDCT (multidetector CT) 64, 128, 256 dãy
Tiến bộ quan trọng trong chẩn đoán không xâm nhập
bệnh lý mạch vành
Độ tin cậy cao trong chẩn đoán tình trạng hẹp ≥ 50%
Tƣơng quan chặt với chụp ĐMV cản quang
Nhƣợc điểm (với MDCT 64 dãy): nhịp tim > 70ck/p, hoặc
không đều → kết quả không chính xác
Tác giả Độ nhạy % Độ đặc hiệu %
Mollet 97 – 100 92 - 99
Ehara 90 94
Raff 97 95
VAI TRÒ CỦA CT VÀ MDCT
Chụp MDCT (multidetector CT) (tiếp)
Tại phòng cấp cứu, MDCT có thể chỉ định cho BN
đau ngực có nguy cơ BMV thấp, ĐTĐ + men tim
không biến đổi, lâm sàng ổn định
BN có kết quả bình thƣờng → ra viện sớm → rút
ngắn thời gian và chi phí nằm viện
Tác giả Độ nhạy Độ đặc hiệu GT dự báo (+) GT dự báo (-)
Rubinshtein: 58 BN 100% 92 % 87% 100%
Hẹp ĐM liên thất trước trên MDCT
CHỤP CỘNG HƯỞNG TỪ
CÁC KIỂU CHỤP CỘNG HƢỞNG TỪ
Cộng hƣởng từ hạt nhân không sử dụng bức xạ ion
hóa hay thuốc cản quang để dựng hình tim mạch, mà
hình ảnh thu đƣợc dựa trên sự khai thác từ tính của các
nhân nguyên tử.
Phụ thuộc vào chỉ định thăm dò tim mạch, mà sử dụng
các kỹ thuật cộng hƣởng từ khác nhau :
Hình ảnh chuỗi xung proton phản hồi (spin echo) : đƣợc
áp dụng để đánh giá về hình thái giải phẫu tim mạch.
Hình ảnh độ chênh phản hồi (gradient echo) : đƣợc áp
dụng trong thăm dò huyết động nhƣ đánh giá luồng thông
trong (ngoài) tim, mức độ tổn thƣơng van tim, chức năng
thất trái, thất phải
CHỈ ĐỊNH LÂM SÀNG CHÍNH TRONG CẤP CỨU
Tách thành động mạch chủ
Nghi ngờ bệnh mạch vành
CHỈ ĐỊNH LÂM SÀNG
BỆNH MẠCH VÀNH
Vai trò của cộng hƣởng từ trong cấp cứu:
Đánh giá tƣới máu cơ tim
Kwong: 161 BN tại phòng cấp cứu, nghi ngờ hội
chứng vành cấp (đau ngực > 30 phút, ĐTĐ bất
thƣờng nhƣng không đủ tiêu chuẩn) (1):
MRI tim đƣợc thực hiện trong vòng 12 giờ
Tiêu chí đánh giá: tƣới máu cơ tim, vận động vùng, khả
năng sống còn
Kết quả: Độ nhạy 84%, độ đặc hiệu 85% trong chẩn đoán
Nhƣợc điểm của cộng hƣởng từ:
Thời gian đánh giá/ Nhân lực / Sự sẵn sàng thực hiện
1. Circulation 2003;107:531–7.
TÁCH ĐỘNG MẠCH CHỦ
MRI đƣợc chỉ định cho BN nghi ngờ tách thành
ĐMC nhƣng:
Không sử dụng đƣợc thuốc cản quang để chụp MDC
Hình ảnh phát hiện trên MRI:
Tách thành ĐMC
Huyết khối thành ĐMC
Loét trong thành ĐMC
Nhƣợc điểm:
Chỉ làm đƣợc MRI ở BN tình trạng ổn định, do thời gian
chụp và phân tích kết quả kéo dài.
Độ nhạy 95 – 100%
Độ đặc hiệu 94 – 98%
Tách thành ĐMC Stanford B trước
(A,B) và sau khi đặt stent graft (C)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_mot_so_tham_do_khong_xam_nhap_trong_cap_cuu_tim_ma.pdf