Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2: Tâm lý lãnh đạo - Nguyễn Quang Anh

Khái niệm:

Là một trạng thái cảm xúc của nhiều

người xuất hiện trong cuộc sống trong

khoảng thời gian nhất định.

VD: Tâm trạng vui mừng phấn khởi của

các em học sinh bước vào năm học mới1- Tâm trạng xã hội (tt):

Đặc trưng của tâm trạng xã hội:

 Tâm trạng xã hội thể hiện tâm tư, nguyện

vọng của nhiều người

 Nhiều khi tâm trạng xã hội ít mang màu sắc lý

tính, không rõ nguyên nhân như lo âu bão lụt,

dịch bệnh

 Tâm trạng xã hội xuất hiện nhờ cơ chế lây

lan, bắt chước, ám thị.1- Tâm trạng xã hội (tt):

Đặc tính của tâm trạng xã hội:

Tính

xung

động

Tính

lây lan

Tính

cơ động

Tâm trạng xã hội có thể làm tăng hay giảm

cường độ, tốc độ, nhịp độ và hiệu quả hoạt

động của tập thể và của cá nhân.

Tâm trạng có lan tỏa từ người này sang

người khác, nhóm này sang nhóm khác

Tâm trạng có thể thay đổi từ trạng thái này,

mức

pdf33 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2: Tâm lý lãnh đạo - Nguyễn Quang Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠI SAO CẦN CÓ KIẾN THỨC TÂM LÝ? 1. Xuất phát từ đặc điểm của đối tượng quản lý và LĐ là – CON NGƯỜI. 2. Xuất phát từ yêu cầu của việc thực hiện mục tiêu – MỤC TIÊU ĐƯỢC THỰC HIỆN VỚI HIỆU QUẢ TỐI ỨU. 3. Xuất phát từ đặc điểm của tình hình thực tiễn hiện nay – MỌI PHẠM TRÙ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐỀU CHỨA ĐỰNG KHÍA CẠNH TÂM LÝ. Nội dung Tính khí của nhân viên Tính cách Quan hệ chính thức và không chính thức Dư luận xã hội Cơ chế tự vệ.  CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CÁ NHÂN  CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ TẬP THỂ CẢM GIÁC THUẬN CẢM GIÁC NGƯỢC KHÔNG CẢM GIÁC Với cách hiểu trên, có thể nói, tính khí của con người chủ yếu bị ảnh hưởng bởi hệ thần kinh của con người và mang tính bẩm sinh.. CÁ NHÂN a. Khái niệm Tính khí của con người thường được hiểu là thuộc tính tâm lý cá nhân phản ánh cường độ, tốc độ của các quá trình tâm lý diễn ra ở bên trong cá nhân trước một sự việc, hiện tượng nhất định được biểu hiện qua hành vi ứng xử hàng ngày của cá nhân HIỆN TƯỢNG I. CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ NHÂN VIÊN 1. Tính khí của con người Tính cách – tính khí Ổn định Hướng ngoại Hướng nội Điềm đạm, bình tĩnh, tự tin, tin cậy, thích ứng, nồng hậu, xã hội, phụ thuộc Căng thẳng, dễ bị kích động, không ổn định, nồng hậu, xã hội, phụ thuộc Căng thẳng, dễ bị kích động, không ổn định, lạnh nhạt, nhút nhát, bẽn lẽn. Điềm đạm, bình tĩnh, tự tin, tin cậy, thích ứng, lạnh nhạt, nhút nhát, bẽn lẽn. Không ổn định Các loại tính khí Các loại tính khí Tính chất thần kinh Cường độ hoạt động của hệ thần kinh Trạng thái của hệ thần kinh Tốc độ chuyển đổi 2 quá trình của hệ thần kinh Linh hoạt Mạnh Cân bằng Nhanh Điềm tĩnh Mạnh Cân bằng Chậm Sôi nổi Mạnh Không cân bằng Nhanh Ưu tư Yếu Không cân bằng Chậm Các loại tính khí Sôi nổi Điềm tĩnh Điềm tĩnh Linh hoạt Ưu tư Ưu nhược điểm của các loại tính khí Tính khí Ưu điểm Nhược điểm Linh hoạt Dễ tiếp xúc, năng động, nhiều sáng kiến, có nhiều mưu mẹo. Công việc phù hợp: đòi hỏi sự đổi mới, sáng tạo, tự chủ như tiếp xúc khách hàng. Tình cảm thay đổi nhanh chóng. Nhận thức v.đề không sâu. Công việc không phù hợp: Sự kiên trì, nhẫn nại như thủ kho, thủ quỹ. Điềm tĩnh Ít bị kích động, làm việc rất nguyên tắc, rất sâu sắc. Công việc phù hợp: công tác nhân sự, tổ chức, giải quyết chế độ chính sách. Ít sáng kiến, bảo thủ, hơi chậm, thích nghi kém. Công việc không phù hợp: đòi hỏi chủ động, sáng tạo như ngoại giao. Sôi nổi Mạnh, nhiệt tình, táo bạo Công việc phù hợp: thử thách trong giai đoạn đầu, công việc phong trào Hấp tấp, vội vàng, nóng nảy, dễ cọc. Công việc không phù hợp: làm tổ chức, nhân sự, ngoại giao. Ưu tư Có trách nhiệm công việc, quan hệ tốt, có sự kiên trì, nhẹ nhàng Công việc phù hợp: đòi hỏi kiên trì, ổn định, có sự chỉ đạo như thủ quỹ, thủ kho. Tác phong rụt rè, rất tự ti, ngại giao tiếp, khó thích nghi, thụ động. Công việc không phù hợp: nhân sự, mạo hiểm, đòi hỏi sáng tạo, chủ động. ✌Chúng ta có thể hiểu tính cách là tổng thể các cách thức trong đó một cá nhân phản ứng và tương tác với môi trường của anh (chị) ta. ✌ Tính cách là đặc điểm về nội tâm của mỗi con người, mà có ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động của người đó. ✌Một người có thể có nhiều tính cách và nhiều người có thể có cùng một tính cách. I. CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CÁ NHÂN 2.Tính cách 2.1. Tính cách là gì ? Kiểu 1: Nội dung tốt - hình thức tốt I.CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CÁ NHÂN. 2.Tính cách 2.2.Hình thức biểu hiện của tính cách Kiểu 2: Nội dung tốt - hình thức chưa tốt Kiểu 3: Nội dung xấu - hình thức tốt Kiểu 4: Nội dung xấu - hình thức xấu a Một số nhóm tính cách bẩm sinh I. CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CÁ NHÂN. 2.Tính cách 2.3.Cơ sở của hình thành tính cách • Nhà tâm lý học người Đức Emst Kretschmer (1888 – 1964) sau bao nhiêu năm nghiên cứu đã viết tác phẩm về cấu trúc thân xác và tính cách. • Qua tác phẩm này ông đã chủ trương có một mối liên hệ rất mật thiết giữa một loại hình một cá nhân và tính cách của cá nhân đó. Bảng liệt kê đối xứng sau đây (qua 10 điểm tiêu biểu của xu thế hướng nội / hướng ngoại) sẽ cho bạn gợi ý khi chọn việc, chọn nghề  Không bận tâm khi phải kéo dài công việcv.v  Thường bực mình khi công việc phải kéo dài...v.v 10  Thường hành động chậm nhưng liên tục, kiên trì  Thường hành động nhanh nhưng ít liên tục 9  Không thích bị ngắt quãng công việc bởi điện thoại  Không để ý tới sự ngắt quãng công việc vì điện thoai 8  Quan tâm, thích thú từ ý nghĩa sâu sắc của công việc  Quan tâm, thích thú từ hiệu quả thực tế của công việc 7  Thích ngồi làm ở văn phòng, gắn với bàn giáy  Thích làm việc ngoài văn phòng, xa bàn giấy 6  Nặng về trầm tư và động não để độc lập và sáng tạo  Nặng về quan hệ đối ngoại để liên kết và hợp tác 5  Chọn công việc ít tiếp xúc với nhiều người Chọn công việc có tiếp xúc với nhiều người 4  Thích kỹ lưỡng từng chi tiết Không thích làm nhiều chi tiết3  Thích cẩn thận và sâu lắng Thích làm nhanh và sôi nổi2  Thích sự yên tĩnh để tập trung Thích sự đa dạng và hành động1 NGƯỜI HƯỚNG NỘINGƯỜI HƯỚNG NGOẠITT Nền văn hóa trong đó con người lớn lên Môi trường sống của con người Điều kiện sống của họ Cách thức giáo dục của gia đình Ảnh hưởng các nhóm xã hội Quan niệm về vẻ đẹp cũng khác nhau 2.Tính cách 2.3.Cơ sở của hình thành tính cách a) Người có Phong cách Trực quan b) Người có Phong cách Tư duy c) Người có Phong cách Nhân bản d) Người có Phong cách Cảm xúc (Họ có đặc trưng, vai trò và chiến lược lãnh đạo?)  Quá bận nên có thể chưa gọn gàng, kiểu trang phục đơn giản  Nhiều thứ lộn xộn  Cảm quan  Ăn mặc gọn gàng, chú ý đến phối hơp tông màu  Có thể có tranh thể hiện hành động, nhiều giấy tờ  Có thể đặt những kỷ vật cá nhân đáng ghi nhớ  Cảm xúc  Không theo mốt, ít chú ý đến trang phục  Gọn gàng, có thể có những bức tranh đơn giản, có thể có những biểu đồ  Gọn gàng và có trật tự  Tư duy  Nhiều màu sắc, có ý gây ấn tượng  Thường treo các bức tranh trừu tượng  Nhiều sổ sách và báo cáo trên bàn  Trực quan Trang phụcPhòng làm việcBàn làm việc NHỮNG DẤU HIỆU GÓP PHẦN NHẬN BIẾT TÍNH CÁCH GIÚP LÃNH ĐẠO & GIAO TIẾP NHÂN VIÊN Tóm tắt  Thường treo nhiều các bức tranh đẹp,như cảnh vật, phụ nữ III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ TẬP THỂ  Hiện tượng tâm lý xã hội do mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội tạo ra.  Nó điều hành những hành động, hoạt động tương đối giống nhau của cả nhóm người đó và phản ánh hiện thực khách quan bao hàm trong hoạt động này một cách tương đối giống nhau như:  Quan hệ chính thức và không chính thức,  Cơ chế tự vệ  Dư luận,  Tin đồn,  Mốt, thi đua MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI 1- Tâm trạng xã hội: Khái niệm: Là một trạng thái cảm xúc của nhiều người xuất hiện trong cuộc sống trong khoảng thời gian nhất định. VD: Tâm trạng vui mừng phấn khởi của các em học sinh bước vào năm học mới 1- Tâm trạng xã hội (tt): Đặc trưng của tâm trạng xã hội:  Tâm trạng xã hội thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nhiều người  Nhiều khi tâm trạng xã hội ít mang màu sắc lý tính, không rõ nguyên nhân như lo âu bão lụt, dịch bệnh  Tâm trạng xã hội xuất hiện nhờ cơ chế lây lan, bắt chước, ám thị. 1- Tâm trạng xã hội (tt): Đặc tính của tâm trạng xã hội: Tính xung động Tính lây lan Tính cơ động Tâm trạng xã hội có thể làm tăng hay giảm cường độ, tốc độ, nhịp độ và hiệu quả hoạt động của tập thể và của cá nhân. Tâm trạng có lan tỏa từ người này sang người khác, nhóm này sang nhóm khác Tâm trạng có thể thay đổi từ trạng thái này, mức độ này sang trạng thái khác, mức độ khác. 1- Tâm trạng xã hội (tt): Phân loại tâm trạng xã hội  Căn cứ vào mức độ và tính chất của trạng thái xúc cảm, chia thành 2 loại tâm trạng: • Tâm trạng tích cực • Tâm trạng tiêu cực  Căn cứ vào phạm vi, chia tâm trạng thành các loại: Tâm trạng nhóm, tâm trạng xã hội, tâm trạng tập thể, tâm trạng dân tộc 1- Tâm trạng xã hội (tt): Vai trò của tâm trạng xã hội Tâm trạng xã hội có thể gây ảnh hưởng đến toàn xã hội và các cá nhân vì vậy các tâm trạng tích cực cần được nhân rộng nhưng các tâm trạng tiêu cực cần phải tìm cách khắc phục nhanh chóng. 2- Dư luận xã hội: Khái niệm: Là một hiện tượng tâm lý xã hội biểu thị thái độ phán xét, đánh giá của quần chúng về các vấn đề mà họ quan tâm. VD: Dư luận xã hội ủng hộ những cái tốt, dư luận xã hội lên án những cái xấu 2- Dư luận xã hội (tt): Đặc điểm của dư luận xã hội: Xuất hiện một cách tự phát1 Có tính công chúng2 Liên hệ chặt chẽ với quyền lợi của xã hội, của cá nhân và của tập thể 3 1 Dễ thay đổi4 2- Dư luận xã hội (tt): Vai trò của dư luận xã hội  Dư luận xã hội có thể điều hòa các mối quan hệ xã hội, kiểm soát, giám sát các hoạt động của các tổ chức xã hội, các nhóm xã hội và các cá nhân.  Nó cọ̀n có thể cố vấn cho các tổ chức, các cơ quan quản lý giải quyết các vấn đề có liên quan đến cộng đồng.  Dư luận xã hội cũng có thể giáo dục, tác động mạnh mẽ tới ý thức, thái độ, hành vi của tập thể và của cá nhân. 2- Dư luận xã hội (tt):  Sự hình thành dư luận xã hội có nhiều yếu tố chi phối như: Trình độ hiểu biết, hệ tư tưởng, của nhóm và của cá nhân Chất lượng của thông tin, nếu đầy đủ, chính xác, kịp thời thì dư luận xảy ra nhanh chóng và thống nhất Tính chất của các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong xã hội 3- Bầu không khí tâm lý tập thể Định nghĩa:  Bầu không khí tâm lý tập thể là trạng thái tâm lý, tình cảm và ý chí của tập thể, hoặc của số đông trong tập thể, phản ánh thái độ của các thành viên trong tập thể với việc chung của tập thể. Bầu không khí tâm lý này có ảnh hưởng nhất định đến quan hệ trong tập thể. 3- Bầu không khí tâm lý tập thể (tt) Phân loại:  Bầu không khí tâm lý tập thể được phân làm hai loại: • Tốt • Không tốt  Bầu không khí tâm lý tốt có các biểu hiện là: • Sự tín nhiệm cao và đòị hỏi cao của các thành viên trong tập thể với nhau và với lãnh đạo của tập thể. • Có tinh thần đấu tranh phê bình có thiện chí • Mọi người được bình đẳng, tự do phát biểu ý kiến về vấn đề có liên quan • Có tinh thần đoàn kết, chia sẻ và giúp đỡ nhau trong khó khăn. 3- Bầu không khí tâm lý tập thể (tt) Vai trò của bầu không khí tâm lý: Bầu không khí tâm lý có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính tích cực của các thành viên trong tập thể. 4- Truyền thống  Truyền thống là di sản tinh thần của tập thể hoặc của dân tộc. Nó có thể là những đức tính, tập quán, tư tưởng tốt được duy trì́ từ thế hệ này sang thế hệ khác.  Truyền thống cũng có tác động đến tính tích cực của các thành viên trong tập thể, nó mang lại vinh dự và tự hào cho các thành viên vì vậy họ tích cực để giữ gìn và phát huy truyền thông của tập thể. 5. Đám đông và đặc điểm tâm lý đám đông  Đám đông là một nhóm người được tập trung lại một cách tự phát hoặc tự giác trong thời gian ngắn.  Tâm lý đám đông đó là một trạng thái tinh thần hừng hực bột phát, một tâm trạng bồng bột của một đám đông, xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn, có tác động tức thời về mặt xúc cảm, làm cho người có mặt dễ bị kích động, dễ bị lôi cuốn vào những hành động cực đoan, cuồng nhiệt, hỗn độn làm rối lọan không khí tâm lý bình lặng, nếp sống bình yên, làm ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội. 5. Đám đông và đặc điểm tâm lý đám đông Tâm lý đám đông thường có những đặc điểm:  Mù quáng, thiếu sự soi sáng của lí trí, không nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của tình hình.  Dựa dẫm, ỷ thế vào đám đông, ngộ nhận đám đông như một lực lượng to lớn, đám đông là đúng đắn.  Hung hăng, dữ dằn, phá phách, không biết sợ, coi thường pháp luật, không tính đến các quy định nghiêm ngặt của xă hội và của pháp luật nhà nước.  Thiếu sự kiểm soát của ý thức cá nhân, a dua theo mọi người hoặc làm theo sự kêu gọi của một thủ lĩnh tiêu cực. 5. Đám đông và đặc điểm tâm lý đám đông BẮT CHƯỚC Là sự mô phỏng, tái tạo, làm theo một cách vô thức những hành động, tâm trạng, suy nghĩ, lời nói của nhóm người hay thủ lĩnh. LÂY LAN Những tâm trạng và sự phấn khích từ người này lây sang người khác trong đám đông. ÁM THỊ Bằng lời nói và bằng hành động đă được tính toán kỹ, có tính kích động sâu sắc, làm thay đổi tức khắc thái độ và hành vi của của người có mặt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nghe_thuat_lanh_dao_chuong_2_tam_ly_lanh_dao_nguye.pdf