Thangđotỉ lệ(Ratio scale)
Thang điểm tỷlệcó tất cảcác đặc điểm của
thang định danh, thang thứtựvàthang khoảng
cách và ngoài ra nócòn có điểm 0 (zero) cố định.
Cóthểxác định, xếp hạng thứtự, so sánh các
khoảng cách hay những sựkhác biệt và cho
phép tính toán tỷlệgiữa các giátrị của thang đo.
Người nghiên cứu cóthểnói đến các khái niệm
gấp đôi, một nửa. trong thang đo này
129 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1949 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghiên cứu marketing, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Æ Đưa vào nghiên cứu, giúp có thông tin để đưa
ra quyết định
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NHẬN THỨC VẤN ĐỀ
Trao đổi với các chuyên gia
Chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp
“Trao đổi” chứ không phải “hỏi”
Cần chuẩn bị một nội dung thảo luận cụ thể
Phân tích dữ liệu thứ cấp
Hiểu rõ hơn vấn đề
Khó đạt được dữ liệu chi tiết và cụ thể
Nghiên cứu định tính
Mẫu nhỏ
Nghiên cứu thử nghiệm
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NHẬN THỨC VẤN ĐỀ
Tóm tắt các lí thuyết, các nghiên cứu đã có
Xem xét yếu tố môi trường
Thông tin dự báo trong quá khứ
Nguồn lực và trở ngại: tài chính, nhân sự, văn
hóa
Hành vi khách hàng
Môi trường pháp lí
Môi trường kinh tế
Người sử dụng thông tin
Phương thức ra quyết định
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu
Là những tuyên bố, những ước muốn, những
thông tin cụ thể mà dự án phải đạt được sau
khi hoàn tất dự án
Cần cụ thể và định lượng được
Cần:
• Xác lập câu hỏi nghiên cứu
• Giới hạn nghiên cứu
• Phát triển mô hình
• Phát biểu giả thiết
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÁT BIỂU GIẢ THIẾT
Nguồnguồn
Lý thuyết
Kinh nghiệm quản trị
Nghiên cứu thăm dò
Lý thuyết
Kinh nghiệ quản trị
Nghiên cứu thă dò
Nhận
thức vấn
đề
hận
thức vấn
đề
Câu hỏi
nghiên
cứu
Câu hỏi
nghiên
cứu
Mục tiêu
nghiên
cứu
ục tiêu
nghiên
cứu
Giả
thiết
Giả
thiết
Thiết kế
nghiên
cứu
Thiết kế
nghiên
cứu
Mô hình
nghiên
cứu
ô hình
nghiên
cứu
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Dựa vào
Kinh nghiệm của cá nhân / kinh nghiệm kinh
doanh
Những nghiên cứu đã thực hiện cho một đối
tượng khác
Những sự thay đổi hoặc những vấn đề của xã
hội đang được đặt ra (nghiên cứu thăm dò)
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Ví dụ
Liệu giá bán sản phẩm hiện có tác động đến
doanh số bán của doanh nghiệp?
Liệu màu sắc của bao bì có tác động đến doanh
số bán của doanh nghiệp?
Các chương trình quảng cáo không thu hút
được sự quan tâm của người tiêu dùng?
Các chương trình khuyến mãi không phù hợp
với mong muốn của khách hàng?...
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
VẤN ĐỀ: HỘI NHẬP INTERNET
Tập hợp ý kiến (chuyên gia: từ 8-12): Hội nhập Internet
Tổng hợp bằng sơ đồ xương cá
Ngành
Pháp luậtVăn hóa
Hạ tâng
công
nghệ
Đặc điểm
người
lãnh đạo
Ý định
Sự dễ sử
dụng
Sự hữu
dụng
Đặc
điểm
doanh
nghiệp
Công
nghệ
đặc
thù
Hội nhập
Internet
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
MÔ HÌNH
Tác động ngành
Yếu tố luật pháp
Đặc điểm của
doanh nghiệp
Yêu cầu về công
nghệ đặc thù
Nhận thức sự hữu
dụng, lợi ích
Nhận thức sự dễ
sử dụng
Ý định ứng
dụng
Ứng dụng
công nghệ mới
(các nhóm)
Hạ tầng c.nghệ
Yếu tố văn hóa
Đặc điểm lãnh
đạo
Lợi thế kinh doanh
(nhóm đã ứng dụng)
Giảm giá
Sự phân biệt
Sự đổi mới
Sự phát triển
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÁT TRIỂN GIẢ THIẾT
Phát triển giả thiết có thể
hướng các quyết định theo dạng thiết kế nghiên
cứu cần được sử dụng
hướng các quyết định theo số liệu cần thu thập
hướng dẫn phân tích các số liệu
tránh đi theo tất cả các hướng có thể dẫn đến
mất thời gian và tài chính…
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÁT TRIỂN GIẢ THIẾT
Phát triển giả thiết có thể
hướng các quyết định theo dạng thiết kế nghiên
cứu cần được sử dụng
hướng các quyết định theo số liệu cần thu thập
hướng dẫn phân tích các số liệu
tránh đi theo tất cả các hướng có thể dẫn đến
mất thời gian và tài chính…
Phát triển giả thiết có thể
Mô tả chính xác về hoạt động mà người ta nghĩ
là sẽ xảy ra trong nghiên cứu.
Giả thiết phải khá cụ thể để người đọc có thể
hiểu được những gì mà người nghiên cứu muốn
chứng tỏ
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
VẤN ĐỀ: DOANH SỐ GIẢM
Chất lượng
GiáBao bì
Màu sắc
Kích cỡ
Cung ứng
Nhân viên
bán hàng
Tính ổn
định
Dịch vụ
hổ trợ Thời
gian
Doanh số giảm
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT
Câu hỏi: Liệu giá bán sản phẩm có tác động
đến doanh số bán của doanh nghiệp?
Giả thiết: Có mối quan hệ giữa giá bán sản
phẩm với doanh số bán của doanh nghiệp
Câu hỏi: Các chương trình quảng cáo không
thu hút được sự quan tâm của người tiêu
dùng?
Giả thiết: Có mối quan hệ giữa chương trình
quảng cáo và sự quan tâm của người tiêu
dùng
NGHIÊN CỨU MARKETING
Lý thuyết và ứng dụng
Chương 3:
CÁC PHƯƠNG PHÁP
THU THẬP DỮ LiỆU
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NỘI DUNG CHÍNH
Các yêu cầu khi xác định dữ liệu
Các cách phân loại dữ liệu
Thế nào là dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp
Các loại dữ liệu thứ cấp và tiêu chuẩn đánh
giá các dữ liệu thứ cấp
Các phương pháp định tính thu thập dữ liệu
sơ cấp
Các phương pháp định lượng thu thập dữ
liệu sơ cấp
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU
Các yêu cầu khi xác định dữ liệu
Những thông tin chứa đựng trong dữ liệu phải
phù hợp và đủ làm rõ mục tiêu nghiên cứu.
Dữ liệu phải xác thực trên hai phương diện:
• Giá trị: dữ liệu phải lượng định được những vấn đề
mà cuộc nghiên cứu cần lượng định.
• Độ tin cậy: nghĩa là nếu lập lại cùng một phương
pháp phải sinh ra cùng một kết quả.
Dữ liệu thu thập phải đảm bảo nhanh và chi phí
thu thập có thể chấp nhận được.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH
Sự kiện
Bao gồm những sự lượng định hoặc đo lường
về những gì thực sự đã hoặc đang tồn tại.
Sự kiện có thể hữu hình hoặc vô hình. Sự kiện
hữu hình là những sự kiện có thể lượng định
được.
• Công ty VMEP bán 20000 xe tay ga trong năm 2004
• Ý thích của khách hàng về các loại xe tay ga
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH
Sự kiện
Sự kiện dân số học
• Ví dụ: thu nhập hàng năm của hộ gia đình, số thành viên gia
đình, tuổi tác, giới tính của họ…
Sự kiện xã hội học
• bao gồm các dữ liệu về tầng lớp xã hội của khách hàng
(thượng lưu, trung lưu, hay tầng lớp bình dân...), tôn giáo,...
Sự kiên tâm lý
• thể hiện nhận thức, động cơ hay lối sống của một cá nhân cá
nhân hay của một nhóm người.
Sự kiện thái độ
• phản ánh cách cư xử của con người trong việc lựa chọn mua
hàng, nó mô tả hành vi và trạng thái ứng xử trước một sự lựa
chọn về sản phẩm hay dịch vụ.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH
Kiến thức
loại dữ liệu phản ánh sự hiểu biết của người tiêu dùng
và ý thức của họ về nhãn hiệu hàng hóa, thị trường,
người bán.
• Ví dụ, khi quyết định mua một gói bột giặt trong số các nhãn
hiệu Omo, Tide…
Dư luận
Dư luận phản ánh sự cảm nhận của quần chúng về điều
gì đó
• Ví dụ: sự cảm nhận chung về một loại nhãn hiệu hay các tác
dụng tốt hoặc tác dụng không mong muốn của sản phẩm, biểu
tượng của sản phẩm và doanh nghiệp
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH
Ý định
Ý định là suy nghĩ sắp sẵn trong đầu về hành
động sẽ thực hiện trong tương lai, là thái độ xử
sự sắp tới của đối tượng.
Động cơ
Động cơ là lực nội sinh khiến con người cư xử
theo một cách nào đó.
Khó biết được động cơ
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO CHỨC NĂNG
Dữ liệu phản ánh tác nhân
nguyên nhân dẫn đến một hành vi tiêu dùng.
Dữ liệu phản ánh kết quả
Dữ liệu mô tả tình huống
Dữ liệu làm rõ nguồn thông tin
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN THEO NGUỒN THU THẬP
Nơi sinh sống của đối tượng
Nhà ở
Nơi đối tượng làm việc
Công sở
Trên đường phố hay lúc di chuyển
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DL THEO ĐỊA ĐIỂM THU THẬP
Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn,
đã công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian,
tiền bạc trong quá trình thu thập.
Dữ liệu sơ cấp
Các dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ
đối tượng nghiên cứu, có thể là người tiêu
dùng, nhóm người tiêu dùng...
Dữ liệu từ các cuộc thử nghiệm
Dữ liệu từ các mô hình giả định
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
DỮ LIỆU THỨ CẤP
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Tính cụ thể
Tính chính xác
Tính thời sự
Mục đích của dữ liệu
TIÊU CHUẨN ĐÁNH IÁ
Tính cụ thể
Tính chính xác
Tính thời sự
ục đích của dữ liệu
CÁC LOẠI
Dữ liệu thứ cấp
bên trong
Dữ liệu thứ cấp
bên ngoài
CÁC L ẠI
Dữ liệu thứ cấp
bên trong
Dữ liệu thứ cấp
bên ngoài
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU
Phỏng vấn nhóm (Focus group)
Định nghĩa:
• Là một cuộc phỏng vấn được tiến hành bởi một
người điều khiển đã được tập huấn theo hướng
không chính thức nhưng rất linh hoạt với một nhóm
người được phỏng vấn.
• Người điều khiển có nhiệm vụ hướng dẫn thảo luận
Có thể đạt được những hiểu biết sâu sắc vấn đề
nghiên cứu
Thu được những ý kiến ngoài dự kiến
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU
Phỏng vấn nhóm (Focus group)
Phương pháp
• Từ 8-12 người
• Thời gian có thể dài từ 1-3 giờ, thường khoảng 1,5
đến 2 giờ (là tốt nhất)
Yêu cầu đối với người điều khiển
• Có khả năng dẫn dắt chương trình
• Có khả năng phân tích, tổng hợp dữ liệu
• tử tế, thân thiện, thoải mái, hiểu biết hoàn hảo, linh
hoạt (flexibility) và nhạy cảm đối với vấn đề thảo
luận.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU
Phỏng vấn nhóm (Focus group)
Thủ tục
• Xác định mục tiêu của vấn đề nghiên cứu.
• Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu định tính.
• Đặt câu hỏi thảo luận nhóm.
• Phát triển đề cương của người điều khiển.
• Tiến hành phỏng vấn nhóm.
• Phân tích dữ liệu.
• Kết luận và đề xuất.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU
Phỏng vấn nhóm (Focus group)
Các trường hợp có thể ứng dụng
• Định nghĩa vấn đề một cách rõ ràng.
• Thiết lập các ph-ương án hành động.
• Phát triển sự tiếp cận vấn đề.
• Đạt đ-ược các thông tin hữu ích trong cấu trúc bảng
câu hỏi.
• Tạo ra các giả thiết và kiểm định.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU
Phỏng vấn chuyên sâu (Dept interview)
Định nghĩa
• Phỏng vấn chuyên sâu là kỹ thuật phỏng vấn cá
nhân, trực tiếp và không chính thức.
• Trong phương pháp phỏng vấn này người trả lời
được hỏi về các khía cạnh niềm tin, thái độ và cảm
nghĩ về chủ đề nghiên cứu dưới sự điều khiển của
người phỏng vấn có kỹ năng cao.
Đặc điểm
• Là một kĩ thuật trực tiếp
• Chỉ có 2 người (phỏng vấn và trả lời) hay (one-to-
one)
• Thời gian có thể từ 30 phút đến 1 giờ
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU
Một số kĩ thuật có thể sử dụng
Kĩ thuật liên tưởng
• người được phỏng vấn trình bày ý kiến với sự kích
thích và được hỏi bằng bảng liệt kê các từ để trả lời
từng từ một mà từ đó sẽ rất gợi nhớ.
Kĩ thuật hoàn chỉnh
• Hoàn chỉnh những tình huống chưa kết thúc các vấn
đề quan tâm
Kĩ thuật dựng hình
• Diễn giải qua tranh và đặt lời chú giải
Kĩ thuật diễn cảm
• Trả lời những câu hỏi có liên quan đến cảm nghĩ
hoặc thái đội của người khác
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
Là phương pháp ghi lại có kiểm soát các
biến cố hoặc tác phong của con người. Qua
cảm nhận nơi mình đang sống hay hành
động, con người có thể ghi nhận và lượng
định các sự kiện bên ngoài.
Gồm 2 hành động
Nghe nhìn
Lượng định
Bằng con người hoặc thiết bị
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
Các hình thức
Quan sát, nghiên cứu tài liệu có sẵn
• Đây là hình thức quan sát, nghiên cứu những tài liệu
đã có sẵn hoặc cố định về bản chất trong một
khoảng thời gian nhất định (không có tính hành vi).
• VD: Phân tích những bản quyết toán tài chính
Quan sát, nhận thức và ghi lại thái độ đối tượng
• Thái độ không lời
• Thái độ ngôn ngữ
• Thái độ ngoài ngôn ngữ
• Mức độ tương quan: Biểu lộ qua sự tương quan với
người khác.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
Phỏng vấn cá nhân trực tiếp
Đây là phương pháp thu thập dữ liệu mà người
phỏng vấn và người được phỏng vấn gặp nhau
trực tiếp để hỏi và trả lời.
Tại nhà, trung tâm thương mại, trên đường
phố…
Yêu cầu:
• Không thiên kiến
• Phải trung thực, không bịa, bớt câu trả lời
• Có kĩ năng giao tiếp, giọng nói, ngữ điệu…
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
Phỏng vấn cá nhân trực tiếp
Ưu điểm
• Người phỏng vấn trực tiếp gặp đối tượng nên có thể
thuyết phục đối tượng trả lời.
• Các thông tin về gia cảnh có thể quan sát, không cần
hỏi.
• Có thể kết hợp câu hỏi và hình ảnh để giải thích (các
quảng cáo, giới thiệu sản phẩm).
• Gặp câu hỏi khó hiểu, người phỏng vấn có thể giải
thích để đối tượng hiểu đúng câu hỏi.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
Phỏng vấn cá nhân trực tiếp
Hạn chế
• Phí tổn cao.
• Người được phỏng vấn thường không muốn nói
chuyện với người lạ.
• Người trả lời né tránh câu hỏi hoặc trả lời không
thật.
• Tâm lý sợ bị nhận diện.
• Khó triệu tập nhân viên phỏng vấn đầy đủ và điều đi
xa.
• Tỷ lệ từ chối trả lời khá cao.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
Phỏng vấn nhóm cố định
Nhóm cố định bao gồm một số đối tượng không
đổi, định kỳ trả lời các bảng câu hỏi (người tiêu
dùng, hộ gia đình, doanh nghiệp...).
Ưu điểm
• Chi phí rẻ
• Có thể phân tích lâu dài các phản ứng
Hạn chế
• Cấu tạo mẫu
• Nhàm chán
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
Phỏng vấn bằng điện thoại
Bố trí một nhóm người PV tập trung phỏng vấn
với nhiều máy điện thoại kết nối với tổng đài
Ưu
• Có thể hỏi nhiều người trong thời gian ngắn
• Đỡ đi lại di chuyển xa.
• Không trực diện trước người hỏi, giúp người trả lời tự
tin hơn.
• Dễ chọn mẫu: khối lượng lấy mẫu lớn, rải rác khắp
các điểm trên một không gian lớn.
• Chỉ đạo và kiểm tra các cuộc phỏng vấn thuận lợi.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
Phỏng vấn bằng điện thoại
Hạn chế
• Người phỏng vấn không thấy người trả lời
• Phỏng vấn bị giới hạn bởi những điều nghe được,
thiếu hẳn tư liệu trực quan.
• Phỏng vấn kéo dài có thể bị người trả lời bỏ dỡ cuộc
phỏng vấn.
• Chọn thời gian phỏng vấn không thích hợp dễ bị từ
chối hoặc trả lời qua quít.
• Thiếu sức thuyết phục vì không có các minh họa
bằng quảng cáo, mẫu sản phẩm.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
Phỏng vấn bằng thư tín
Với phương pháp này người phỏng vấn gửi cho
người dự phỏng vấn một bảng câu hỏi qua
đường bưu điện và chờ trả lời.
Ưu
• Phương pháp phỏng vấn bằng thư tín có thể đề cập
đến nhiều vấn đề khác nhau
• Không bị giới hạn chặt chẽ về thời gian
• Có thể hỏi được nhiều người do phí tổn thấp
• Có thể sử dụng tài liệu để minh họa kèm với bảng
câu hỏi.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
Phỏng vấn bằng thư tín
Hạn chế
• Thông tin về mẫu
• Tỷ lệ trả lời thấp
• Không kiểm soát được người trả lời
• Dự kiến phí tổn thấp có thể trở nên cao nếu tỷ lệ
người trả lời thấp.
• Người trả lời thường đọc toàn bộ câu trả lời rồi mới
trả lời
Cải thiện
• Thông báo trước, chuẩn bị kĩ bức thư
• Chuẩn bị phong bì gửi và trả lời
• Khuyến khích vật chất, hình thức BCH
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM
Phương pháp
Thử nghiệm labo (trong phòng thí nghiệm)
Thử nghiệm hiện trường
Vấn đề khung cảnh
Những sai lầm
Lịch sử
Bỏ ngang: bỏ cuộc thử nghiệm Æ KQ không
tương thích
Hiệu ứng thử nghiệm
Công cụ đo lương
Chọn mẫu lệch
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM
Ghi chú
Ký hiệu X chỉ tác động của biến
Ký hiệu O đề cập đến sự quan trắc, đánh giá
hay đo lường biến số
Ký hiệu R chỉ việc đưa ra một cách bất kỳ một
đơn vị (đối tượng) nào đó để tiến hành thử
nghiệm.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM
Mô hình
Mô hình một nhóm thử nghiệm đo lường sau
(posttest)
X O1
Mô hình thử nghiệm một nhóm đo lường trước
và sau (pre & posttest):
O1 X O2
Mô hình chuỗi thời gian (time -series)
O1 O2 O3 X O5 O6 O7
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM
Mô hình
Mô hình thử nghiệm có kiểm chứng
• Mô hình kiểm chứng đo lường sau
R X O1 (nhóm thử nghiệm)
R O2 (nhóm kiểm chứng)
• Mô hình kiểm chứng đo lường trước và sau
R O1 X O3 (nhóm thử nghiệm)
R O2 O4 (nhóm kiểm chứng)
• Mô hình 4 nhóm Solomon
R O1 X O3 (nhóm thử nghiệm 1)
R O2 O4 (nhóm kiểm chứng 1)
R X O5 (nhóm thử nghiệm 2)
R O6 (nhóm kiểm chứng 2)
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM
Mô hình
Mô hình ngẫu nhiên hóa hoàn toàn
Mô hình ngẫu nhiên hóa có phân tầng
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM
Mô hình
Mô hình hình vuông latinh
NGHIÊN CỨU MARKETING
Lý thuyết và ứng dụng
Chương 4:
CÁC THANG ĐIỂM ĐO LƯỜNG
TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NỘI DUNG CHÍNH
Đo lường và ý nghĩa của đo lường
Các thang điểm đo lường
Các tiêu chuẩn của một đo lường tốt
Những khó khăn của việc đo lường và biện
pháp khắc phục
Đánh giá thang đo lường
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
ĐO LƯỜNG VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐO LƯỜNG
Đo lường
Đo lường trong nghiên cứu marketing là quá
trình gắn những con số hoặc các biểu tượng đối
với những đặc tính của các sự vật, hiện tượng
nghiên cứu theo các nguyên tắc đã được xác
định để có thể đánh giá, so sánh và phân tích.
Ví dụ
• Với nhãn hiệu nước mắm Chinsu, người ta có thể sử
dụng những số 1, 2, 3, 4 và 5 để biểu thị, trong đó
(1) hoàn toàn không thích, (2) không thích, (3)
không quan tâm, (4) thích, (5) rất thích.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
ĐO LƯỜNG VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐO LƯỜNG
Ý nghĩa
Giúp cung cấp thông tin cho việc ra quyết định
Biến các đặc tính của sự vật thành dạng có thể
phân tích được
Bốn loại thang đo lường
Biểu danh (Nominal scale)
Thứ tự (Ordinal scale)
Khoảng cách (Interval scale)
Tỷ lệ (Ratio scale)
Æ Hai thang khoảng cách và tỉ lệ là thang điểm
hệ mét (metric)
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG
Thang đo biểu danh (Nominal scale)
Thang đo biểu danh là thang đo sử dụng các
con số hoặc kí tự đánh dấu để phân loại đối
tượng hoặc sử dụng
Thang đo biểu danh chỉ biểu hiện về mặt ý
nghĩa biểu danh mà hoàn toàn không biểu hiện
về định lượng của đối tượng đó.
Nó tồn tại một quan hệ tương ứng một - một
giữa con số và đối tượng: một đối tượng tương
ứng chỉ với một con số và mỗi con số chỉ gắn
với mỗi đối tượng.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG
Thang đo biểu danh (Nominal scale)
Ví dụ 1: Giới tính của người trả lời
+ Nữ (f)
+ Nam (m)
Ví dụ 2: Tình trạng hôn nhân của bạn là
+ Đã có gia đình (1)
+ Chưa có gia đình (2)
Ví dụ 2: Điện thoại
+ Số 0511 836934 Khoa QTKD
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG
Thang đo thứ tự (Ordinal scale)
Thang điểm này cung cấp thông tin về mối
quan hệ thứ tự giữa các sự vật.
Cấp độ của thang đo lường này bao gồm cả
thông tin về sự biểu danh và xếp hạng theo thứ
tự.
Nó cho phép xác định một đặc tính của một sự
vật này có hơn một sự vật khác hay không,
nhưng không cho phép chỉ ra mức độ sự khác
biệt này.
Ví dụ: Xếp loại học tập trong lớp theo thứ tự 1,
2, 3, 4,...
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG
Thang đo khoảng cách (Interval scale)
Thang điểm khoảng có tất cả các thông tin của
một thang thứ tự và nó còn cho phép so sánh
sự khác nhau giữa các thứ tự đó.
Các con số biểu thị những điểm cụ thể trên
thang đo lường.
Sự khác nhau giữa 1 và 2 bằng sự khác nhau
giữa 3 và 4, và dĩ nhiên sự khác nhau giữa 2 và
4 bằng 2 lần sự khác nhau giữa 1 và 2.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG
Thang đo khoảng cách (Interval scale)
Anh chị hãy đánh giá tầm quan trọng của các
yếu tố của một tiết mục quảng cáo
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG
Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
Thang điểm tỷ lệ có tất cả các đặc điểm của
thang định danh, thang thứ tự và thang khoảng
cách và ngoài ra nó còn có điểm 0 (zero) cố
định.
Có thể xác định, xếp hạng thứ tự, so sánh các
khoảng cách hay những sự khác biệt và cho
phép tính toán tỷ lệ giữa các giá trị của thang
đo.
Người nghiên cứu có thể nói đến các khái niệm
gấp đôi, một nửa.... trong thang đo này.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG
Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
Ví dụ người nghiên cứu có thể đặt câu hỏi để biết trong
tổng số 100 điểm cố định, khách hàng đồng ý chia bao
nhiêu điểm cho mỗi cửa hàng trong 5 cửa hàng nghiên
cứu ở trên theo mức độ ưa thích của họ.
Một tiêu dùng đã đánh giá cửa hàng
• Quốc Huy 60 điểm
• Thùy Trang 20 điểm
• như vậy cửa hàng Quốc Huy được ưa thích gấp 3 lần cửa hàng
Thuỳ Trang.
• Điểm zero là cố định, 0 điểm biểu thị rằng người này không ưa
thích tý nào cửa hàng đó.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO
Kĩ thuật thang đo so sánh
Kĩ thuật thang đo so sánh liên quan đến sự so sánh
trực tiếp các đối tượng.
Những dữ liệu của thang so sánh phải được diễn giải về
những quan hệ và đặc tính thứ tự của nó, vì vậy, người
ta nói đó là những thang đo không thuộc hệ mét (thang
đo thuộc hệ mét gồm thang đo khoảng cách và tỉ lệ).
Kĩ thuật thang đo so sánh bao gồm
• thang điểm so sánh cặp
• thang điểm thứ tự xếp hạng
• thang điểm có tổng số không đổi
• thang điểm Q- sort.
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO
Kĩ thuật thang đo so sánh
thang điểm so sánh cặp
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO
Kĩ thuật thang đo so sánh
thang điểm xếp hạng theo thứ tự
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO
Kĩ thuật thang đo so sánh
thang điểm có tổng số không đổi
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO
Kĩ thuật thang đo không so sánh
Mỗi đối tượng được đo lường một cách độc lập (theo
một tiêu chuẩn nào đó) không phải so sánh với một đối
tượng khác khi tiến hành đánh giá.
Kỹ thuật thang đo không so sánh bao gồm
• thang điểm tỷ lệ liên tục
• thang điểm tượng hình (thang điểm đánh giá qua hình vẽ)
• thang điểm Likert
• thang điểm có ý nghĩa đối nghịch (đối lập) nhau
• thang điểm Stapel
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO
Kĩ thuật thang đo không so sánh
thang điểm tỷ lệ liên tục
• Số lượng mục lựa chọn (2 hay 7...)
• Số mục trả lời (bao nhiêu cho đủ)
• Số các mục trả lời là chẵn hay lẻ
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO
Kĩ thuật thang đo không so sánh
thang điểm tượng hình (thang đo đánh giá qua hình vẽ)
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO
Kĩ thuật thang đo không so sánh
thang điểm Likert Phần đánh giá
Phần mục
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO
Kĩ thuật thang đo không so sánh
thang điểm có ý nghĩa (ngữ nghĩa) đối nghịch nhau
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO
Kĩ thuật thang đo không so sánh
thang điểm stapel
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
KHÓ KHĂN CỦA VIỆC ĐO LƯỜNG
Những sai lệch liên quan đến người hỏi
Người được hỏi có thể không hiểu câu hỏi
Người được hỏi có thể hiểu câu hỏi, muốn nhưng lại
quên mất những thông tin cần thiết.
Người được hỏi có thể hiểu rõ câu hỏi, có đầy đủ thông
tin nhưng không muốn trả lời.
Người được hỏi có thể hiểu câu hỏi, muốn trả lời nhưng
không thể trả lời được do khả năng diễn đạt kém hoặc
thiếu hiểu biết về những vấn đề được hỏi (hỏi sai đối
tượng).
2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
KHÓ KHĂN CỦA VIỆC ĐO LƯỜNG
Những sai lệch liên quan đến công cụ điều
tra, tức là do việc đặt câu hỏi
Câu hỏi dài và đơn điệu.
Sử dụng các thuật ngữ khó hiểu, không chính xác hoặc
các chỉ dẫn không rõ ràng.
Hành văn không tốt, từ ngữ khó hiểu.
Khoảng trống để viết câu trả lời không đủ nên không
diễn đạt hết (đối với câu hỏi mở).
Đặt câu hỏi có định kiến hay thành kiến.
Các cách thức xếp đặt câu hỏi thiếu mạc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gt_nghien_cuu_marketin_4468.pdf