Giám sát khối lượng
• Kiểm tra khối lượng do nhà thầu tính toán , đề xuất
• Giám sát khối lượng theo thiết kế đã được phê
duyệt
• Xác nhận khối lượng hoàn thành trong từng giai
• Xem xét khối lượng phát sinh, thay đổi. Đề nghị
CĐT và người quyết định đầu tư chấp thuận , phê
duyệt làm cơ sở thanh toánGiám sát tiến độ
• Kiểm tra tổng tiến độ ,tiến độ chi tiết do nhà thầu lập
• Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện tiến độ
• Kiểm tra sự sai lệch tiến độ và nguyên nhân
• Yêu cầu nhà thầu điều chỉnh tiến độ
• Chấp thuận đề nghị kéo dài tiến độ
• Đề nghị thưởng/phạt tiến độGiám sát an toàn lao động (ATLĐ)
• Kiểm tra kế hoạch ATLĐ của nhà thầu lập
• Thoả thuận các bên về ATLĐ
• Công khai các biện pháp, nội quy ATLĐ, các hướng dẫn về
ATLĐ và các biển báo
• Kiểm tra các quá trình đào tạo, học tập, hướng dẫn, phổ biến
ATLĐ có văn bản và chữ ký của các bên
• Kiểm tra trang bị, thiết bị phòng hộ và ATLĐ
• Báo cáo CĐT những vi phạm , đề xuất biện pháp xử lý
• Báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ, xử lý kịp thời sự
cố
79 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ giám sát thi công xây dựng công trình - Lưu Trường Văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện năng lực hoạt động
giám sát thi công xây dựng
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 8
Người thực hiện việc giám sát thi công xây
dựng phải có chứng chỉ hành nghề
GSTCXD phù hợp với công việc, loại, cấp
công trình.
Yêu cầu của việc GSTCXDCT (Điều
88, Luật Xây Dựng)
1. Thực hiện ngay từ khi khởi công xây dựng
công trình;
2. Thường xuyên, liên tục trong quá trình thi
công xây dựng;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 9
3. Căn cứ vào thiết kế được duyệt, quy chuẩn ,
tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
4. Trung thực, khách quan, không vụ lợi;
2. Trình tự thực hiện & Quản
lý chất lượng thi công XDCT
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 10
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 11
3. Trách nhiệm của chủ đầu tư
trong việc quản lý chất lượng
thi công XDCT
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 12
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 13
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 14
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 15
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 16
4. Trách nhiệm của nhà thầu
thi công XDCT
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 17
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 18
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 19
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 20
5. Trách nhiệm của nhà thầu chế
tạo, sản xuất, cung cấp vật liệu,
sản phẩm, thiết bị, cấu kiện sử
dụng cho công trình xây dựng
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 21
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 22
6. Trách nhiệm của nhà thầu
giám sát thi công xây dựng công
trình (XDCT)
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 23
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 24
7. Trách nhiệm giám sát tác giả
của nhà thầu thiết kế xây dựng
công trình (XDCT)
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 25
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 26
8. Phạm vi công việc của người
giám sát thi công XDCT
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 27
Giám sát chất lượng
• Kiểm tra sự phù hợp về năng lực của nhà
thầu với hồ sơ dự thầu và hợp đồng
• Kiểm tra, giám sát vật tư, vật liệu, thiết bị
• Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu trong quá
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 28
trình thi công xây dựng
Giám sát khối lượng
• Kiểm tra khối lượng do nhà thầu tính toán , đề xuất
• Giám sát khối lượng theo thiết kế đã được phê
duyệt
• Xác nhận khối lượng hoàn thành trong từng giai
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 29
đoạn
• Xem xét khối lượng phát sinh, thay đổi. Đề nghị
CĐT và người quyết định đầu tư chấp thuận , phê
duyệt làm cơ sở thanh toán
Giám sát tiến độ
• Kiểm tra tổng tiến độ ,tiến độ chi tiết do nhà thầu lập
• Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện tiến độ
• Kiểm tra sự sai lệch tiến độ và nguyên nhân
• Yêu cầu nhà thầu điều chỉnh tiến độ
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 30
• Chấp thuận đề nghị kéo dài tiến độ
• Đề nghị thưởng/phạt tiến độ
Giám sát an toàn lao động (ATLĐ)
• Kiểm tra kế hoạch ATLĐ của nhà thầu lập
• Thoả thuận các bên về ATLĐ
• Công khai các biện pháp, nội quy ATLĐ, các hướng dẫn về
ATLĐ và các biển báo
• Kiểm tra các quá trình đào tạo, học tập, hướng dẫn, phổ biến
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 31
ATLĐ có văn bản và chữ ký của các bên
• Kiểm tra trang bị, thiết bị phòng hộ và ATLĐ
• Báo cáo CĐT những vi phạm , đề xuất biện pháp xử lý
• Báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ, xử lý kịp thời sự
cố
Giám sát môi trường xây dựng:
• Kiểm tra các biện pháp bảo vệ môi trường của nhà
thầu thi công về chống bụi,chống ồn, xử lý phế
thải,thu dọn vệ sinh công trường và môi trường xung
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 32
quanh
• Kiểm tra, nhắc nhở thực hiện bảo vệ môi trường của
nhà thầu thi công
• Đề xuất CĐT đình chỉ thi công khi nhà thầu thi công
không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường
9. Tổ chức công tác giám sát thi
công xây dựng trên công trường
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 33
Nguyên tắc chung
• Việc giám sát có thể do kỹ sư giám sát của chủ đầu tư đảm
nhiệm nếu có đủ điều kiện về năng lực. Ngược lại, chủ đầu tư
phải thuê một đơn vị tư vấn có chức năng tư vấn giám sát và có
đủ năng lực để thực hiện công việc này
• Tổ giám sát công trường do đơn vị tư vấn giám sát bổ nhiệm
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 34
trên cơ sở hợp đồng tư vấn ký với chủ đầu tư.
• Sau khi hợp đồng được ký và trước khi khởi công xây dựng công
trình, người đứng đầu đơn vị tư vấn phải ra quyết định bổ
nhiệm nhân sự cho tổ chức giám sát trên công trường.
• Trong quá trình thi công, mọi sự thay đổi bổ sung nhân sự giám sát
đều có lý do rõ ràng và thống nhất giữa hai bên
Nguyên tắc chọn nhân sự cho tổ giám sát
• Các thành viên của tổ giám sát phải có hợp đồng lao
động với đơn vị tư vấn giám sát theo quy định của pháp
luật;
• Tất cả các thành viên của tổ giám sát phải có chứng chỉ
hành nghề giám sát TCXD do những cơ sở đào tạo
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 35
được Bộ Xây dựng chấp thuận;
• Kỹ sư giám sát trưởng phải có đủ năng lực theo quy
định
10. Quy trình, phương pháp và
biện pháp kiểm tra, giám sát
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 36
Cơ sở của công tác giám sát
• Hợp đồng tư vấn giám sát
• Hợp đồng giao nhận thầu xây dựng
• Thiết kế bản vẽ thi công và thuyết minh
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 37
• Quy định kỹ thuật
• Tiêu chuẩn xây dựng
• Quy chuẩn xây dựng
• Chỉ dẫn kỹ thuật (Specs)
Tiến trình thực hiện công tác giám sát thi công
xây dựng công trình
1. Lập và ký kết hợp đồng
2. Tiếp nhận hồ sơ thiết kế
3. Quyết định thành lập tổ giám sát thi công
4. Thực hiện nhiệm vụ giám sát
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 38
5. Xác nhận hồ sơ hoàn công
6. Lưu trữ hồ sơ
7. Kết thúc hợp đồng
Nội dung thực hiện nhiệm vụ GSTCXDCT
• Kiểm tra hồ sơ thiết kế
• Kiểm tra hồ sơ dự thầu và hợp đồng thi công
• Lập kế hoạch thực hiện giám sát
• Giám sát thi công từng công tác, từng hạng mục và công trình
• Theo dõi, kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 39
lao động và vệ sinh môi trường
• Kiểm tra & nghiệm thu từng công tác, hạng mục và công trình
• Lập báo cáo gíam sát
Quy trình giám sát thi công 1 hạng mục
• Kiểm tra, phê duyệt đề xuất thi công của nhà thầu
• Kiểm tra vật liệu, vật tư, thiết bị khi đưa vào công
trình
• Kiểm tra giám sát trong khi thi công
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 40
• Kiểm tra, thử nghiệm khi đã hoàn thành
• Nghiệm thu hạng mục
11. Kiểm tra điều kiện khởi
công xây dựng công trình
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 41
Điều kiện để khởi công xây dựng công trình:
Điều 72, Luật XD
• Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ
xây dựng do chủ đầu tư xây dựng công trình và nhà thầu thi công xây
dựng thỏa thuận.
• Có giấy phép xây dựng đối với những công trình theo quy định phải có
giấy phép xây dựng, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 68
của Luật XD.
• Có thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục, công trình đã được phê
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 42
duyệt.
• Có hợp đồng xây dựng.
• Có đủ nguồn vốn để bảo đảm tiến độ xây dựng công trình theo tiến độ
đã được phê duyệt trong dự án đầu tư xây dựng công trình.
• Có biện pháp để bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình
thi công xây dựng.
• Đối với khu đô thị mới, tùy theo tính chất, quy mô, phải xây dựng xong
toàn bộ hoặc từng phần các công trình hạ tầng kỹ thuật thì mới được
khởi công xây dựng công trình.
Yêu cầu đối với công trường xây dựng: Điều
74, Luật XD
Tất cả các công trình xây dựng phải được treo biển báo tại công
trường thi công.
Nội dung biển báo bao gồm:
• Tên chủ đầu tư xây dựng công trình, tổng vốn đầu tư, ngày khởi
công, ngày hoàn thành.
• Tên đơn vị thi công, tên người chỉ huy trưởng công trường.
• Tên đơn vị thiết kế, tên chủ nhiệm thiết kế.
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 43
• Tên tổ chức hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình.
• Chủ đầu tư xây dựng công trình, chỉ huy trưởng công trường,
chủ nhiệm thiết kế, tổ chức hoặc người giám sát thi công xây
dựng công trình ngoài việc ghi rõ tên, chức danh còn phải ghi
địa chỉ liên lạc, số điện thoại.
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 44
12. Kiểm tra sự phù hợp năng lực
của nhà thầu thi công xây dựng
công trình với hồ sơ dự thầu và
hợp đồng xây dựng
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 45
Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây
dựng công trình với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây
dựng, bao gồm
- Kiểm tra danh sách ban chỉ huy công trình, cán bộ kỹ thuật, đội
ngũ công nhân (cả số lượng và trình độ chuyên môn) đối chiếu
với hồ sơ dự thầu; nếu có sai khác phải đề nghị đơn vị thi công
giải trình;
- Kiểm tra thiết bị thi công và thiết bị thí nghiệm, đối chiếu với hồ
sơ dự thầu; nếu có sai khác phải đề nghị đơn vị thi công giải
trình
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 46
- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây
dựng công trình;
- Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu
cầu an toàn phục vụ thi công xây dựng công trình;
- Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện,
sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi
công xây dựng công trình.
• Nếu có sai khác so víi hå s¬ dù thÇu vµ hîp
®ång x©y dùng, chỉ khi có sự phê chuẩn của
chủ đầu tư thì mới được chấp nhận. Trước
khi khởi công ĐVTC phải hoàn tất bảng thông
báo về công trình theo đúng qui định và các
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 47
công trình phụ, tạm phục vụ thi công.
13. Quản lý chất lượng vật liệu,
cấu kiện, sản phẩm xây dựng,
thiết bị lắp đặt vào công trình
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 48
• Kiểm tra vật tư xây dựng ở tất cả các dạng (nguyên
liệu, bán thành phẩm và thành phẩm) khi nhập về công
trường và cả trong quá trình thi công (bảo quản, sử
dụng).
• Các vật tư dùng trong các công trình xây dựng nói
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 49
chung rất đa dạng về chủng loại, qui cách và thuộc
nhiều chuyên ngành khác nhau.
– Có loại vật tư ở dạng nguyên liệu thô (xi măng, cát, đá, cốt
thép,), có loại ở dạng bán thành phẩm (vữa BT thương
phẩm, các chi tiết lắp ghép chế tạo sẵn,), có loại ở dạng
thành phẩm (các cấu kiện BTCT hoàn chỉnh đúc sẵn,).
– Có những loại vật tư chỉ cần quan tâm đến các thông số kỹ
thuật mà thiết kế qui định (thông qua các chứng chỉ chất lượng
của nhà sản xuất hoặc thí nghiệm kiểm tra), có những loại phải
xem xét đến cả mã hiệu, xuất xứ (nhà sản xuất, nơi lắp ráp,
đơn vị cung cấp,).
– Cần đặc biệt lưu ý những vật tư có nhiều loại (loại 1, loại 2,
loại 3,) và những thiết bị, máy móc dễ tân trang vì rất dễ bị
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 50
qua mặt nếu không kiểm tra kỹ cũng như ít kinh nghiệm thực
tế.
• Nếu cảm thấy có dấu hiệu nghi ngờ cần đề nghị
ĐVTC làm thí nghiệm để kiểm tra Tuy nhiên
đừng quá lạm dụng vào mục đích riêng tư và cá
nhân!
Điều 17 Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013
1. Các vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị
công trình, thiết bị công nghệ (gọi chung là sản
phẩm) phải được kiểm soát chất lượng theo yêu
cầu của quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng
cho công trình, yêu cầu thiết kế, quy định của hợp
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 51
đồng xây dựng và các tài liệu có liên quan.
Chủ đầu tư, bên mua sản phẩm có trách nhiệm tổ
chức kiểm tra và chấp thuận nguồn của sản phẩm
trước khi sử dụng, lắp đặt vào công trình xây
dựng
Điều 17 Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013
2. Hình thức kiểm soát chất lượng sản phẩm được quy định như sau:
a) Đối với các sản phẩm được sản xuất công nghiệp và đã là hàng
hóa trên thị trường:
Chủ đầu tư và bên mua sản phẩm kiểm tra xuất xứ, nhãn mác hàng
hóa, công bố sự phù hợp về chất lượng của nhà sản xuất, chứng
nhận hợp quy, chứng nhận hợp chuẩn (nếu cần) theo quy định của
Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Thương mại và các quy
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 52
định pháp luật khác có liên quan.
Chủ đầu tư hoặc bên mua có thể tiến hành kiểm tra cơ sở sản xuất
hàng hóa hoặc yêu cầu thí nghiệm kiểm chứng, kiểm định chất
lượng hàng hóa khi cần thiết theo thỏa thuận trong hợp đồng.
Cơ sở sản xuất, cung ứng hàng hóa, sản phẩm có trách nhiệm cung
cấp các chứng chỉ, chứng nhận và các giấy tờ khác có liên quan
theo quy định cho bên mua nhằm chứng minh xuất xứ hàng hóa và
chất lượng hàng hóa;
Điều 17 Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013
b) Đối với các sản phẩm được sản xuất, chế tạo riêng
cho công trình xây dựng theo yêu cầu của thiết kế:
Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chế tạo tại các cơ
sở sản xuất công nghiệp thì chủ đầu tư hoặc bên mua
kiểm tra chất lượng như quy định tại Điểm a Khoản
này kết hợp với việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất trong
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 53
quá trình sản xuất.
Trường hợp sản phẩm được sản xuất, chế tạo trực tiếp
tại công trường, chủ đầu tư hoặc tổng thầu tổ chức
kiểm tra giám sát công tác sản xuất, chế tạo như các
công việc xây dựng khác theo quy định;
Điều 17 Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013
c) Đối với các vật liệu xây dựng được khai thác tại
mỏ:
Chủ đầu tư và nhà thầu cung ứng vật liệu tổ chức
điều tra khảo sát chất lượng và trữ lượng của mỏ
theo yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn và các tiêu
chuẩn kỹ thuật có liên quan; kiểm tra định kỳ, đột
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 54
xuất trong quá trình khai thác;
d) Các bên có liên quan phải thực hiện thí nghiệm,
kiểm định chất lượng sản phẩm theo yêu cầu của
thiết kế, quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng
cho công trình.
14. Nghiệm thu công việc xây dựng;
nghiệm thu bộ phận công trình, giai
đoạn xây dựng; nghiệm thu hoàn
thành hạng mục công trình và công
trình xây dựng
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 55
Nghiệm thu công việc xây dựng (Điều
20, Thông tư 10/2013/TT-BXD)
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 56
Nghiệm thu công việc xây dựng
1. Căn cứ nghiệm thu công việc XD.
2. Nội dung và trình tự nghiệm thu.
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 57
3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu.
1. Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:
a) Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đã được thống nhất
giữa chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan;
b) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu;
c) Biên bản kiểm tra, nghiệm thu nội bộ của nhà thầu (nếu có);
d) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và những thay đổi thiết kế đã
được chủ đầu tư chấp thuận liên quan đến đối tượng nghiệm
thu;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 58
đ) Phần chỉ dẫn kỹ thuật có liên quan;
e) Các kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm có liên quan;
g) Nhật ký thi công xây dựng công trình và các văn bản khác có
liên quan đến đối tượng nghiệm thu.
2. Nội dung và trình tự nghiệm thu công việc xây dựng:
a) Kiểm tra công việc xây dựng đã thực hiện tại hiện trường;
b) Kiểm tra các số liệu quan trắc, đo đạc thực tế, so sánh với yêu
cầu của thiết kế;
c) Kiểm tra các kết quả thí nghiệm, đo lường;
d) Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng với yêu cầu của
thiết kế;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 59
đ) Kết luận về việc nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển
bước thi công. Trường hợp công việc xây dựng không
nghiệm thu được, người giám sát thi công xây dựng của
chủ đầu tư hoặc của tổng thầu phải nêu rõ lý do bằng văn
bản hoặc ghi vào nhật ký thi công xây dựng công trình.
3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu công việc xây
dựng:
a) Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ
đầu tư hoặc của tổng thầu đối với hình thức hợp đồng
tổng thầu thi công xây dựng;
b) Người trực tiếp phụ trách thi công của nhà thầu thi
công xây dựng công trình hoặc của nhà thầu phụ đối
với hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 60
c) Đối với các hợp đồng tổng thầu thi công xây dựng,
người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ
đầu tư có thể chứng kiến công tác nghiệm thu hoặc
trực tiếp tham gia nghiệm thu khi cần thiết.
4. Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng:
a) Nội dung biên bản nghiệm thu bao gồm: Đối tượng nghiệm
thu (ghi rõ tên công việc được nghiệm thu); thành phần trực tiếp
nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm thu; kết luận nghiệm
thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm thu, đồng ý cho
triển khai các công việc xây dựng tiếp theo; yêu cầu sửa chữa,
hoàn thiện công việc đã thực hiện và các yêu cầu khác, nếu có);
chữ ký, họ và tên, chức vụ của những người trực tiếp nghiệm
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 61
thu;
b) Biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục, nếu có;
c) Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có thể được lập cho
từng công việc xây dựng hoặc lập chung cho nhiều công việc
xây dựng của một hạng mục công trình theo trình tự thi công.
5. Người có trách nhiệm của chủ đầu tư hoặc của tổng
thầu phải tổ chức nghiệm thu kịp thời, tối đa không
quá 24 giờ kể từ khi nhận được yêu cầu nghiệm thu
của nhà thầu thi công xây dựng, hoặc thông báo lý
do từ chối nghiệm thu bằng văn bản cho nhà thầu
thi công xây dựng.
Trong trường hợp quy định chủ đầu tư chứng kiến công
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 62
tác nghiệm thu của tổng thầu đối với nhà thầu phụ, nếu
người giám sát của chủ đầu tư không tham dự
nghiệm thu và không có ý kiến bằng văn bản thì tổng
thầu vẫn tiến hành nghiệm thu công việc xây dựng
của nhà thầu phụ. Biên bản nghiệm thu trong
trường hợp này vẫn có hiệu lực pháp lý.
Nghiệm thu bộ phận CTXD, giai đoạn
thi công XD (Điều 21, Thông tư
10/2013/TT-BXD)
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 63
Nghiệm thu bộ phận CTXD, giai đoạn thi
công XD
1. Căn cứ nghiệm thu bộ phận CTXD, giai
đoạn thi công XD.
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 64
2. Nội dung và trình tự nghiệm thu.
3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu.
1. Việc nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc
một bộ phận công trình có thể được đặt ra khi các
bộ phận công trình này bắt đầu chịu tác động của
tải trọng theo thiết kế hoặc phục vụ cho việc thanh
toán khối lượng hay kết thúc một gói thầu xây dựng.
2. Căn cứ để nghiệm thu bao gồm các tài liệu như
quy định đối với nghiệm thu công việc xây dựng tại
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 65
Khoản 1 Điều 20 Thông tư này và các biên bản
nghiệm thu công việc xây dựng có liên quan tới
giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công
trình được nghiệm thu.
3. Chủ đầu tư, người giám sát thi công xây
dựng công trình của chủ đầu tư, tổng thầu và
nhà thầu thi công xây dựng có liên quan thỏa
thuận về thời điểm nghiệm thu, trình tự và
nội dung nghiệm thu, thành phần tham gia
nghiệm thu.
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 66
4. Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản bao
gồm các nội dung:
• đối tượng nghiệm thu (ghi rõ tên bộ phận công trình, giai đoạn thi
công xây dựng được nghiệm thu);
• thành phần trực tiếp nghiệm thu; thời gian và địa điểm nghiệm
thu;
• kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm
thu và đồng ý triển khai giai đoạn thi công xây dựng tiếp theo;
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 67
yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bộ phận công trình, giai đoạn thi
công xây dựng công trình đã hoàn thành và các yêu cầu khác nếu
có);
• chữ ký, tên và chức danh của những người tham gia nghiệm thu.
Biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục có liên quan.
Nghiệm thu hoàn thành hạng
mục công trình hoặc công trình
xây dựng để đưa vào sử dụng
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 68
1. Căn cứ nghiệm thu:
a) Các tài liệu quy định tại các Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d
và Điểm đ Khoản 1 Điều 20 Thông tư này liên quan tới đối
tượng nghiệm thu;
b) Biên bản nghiệm thu các công việc xây dựng, giai đoạn thi
công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng đã thực hiện
(nếu có);
c) Kết quả quan trắc, đo đạc, thí nghiệm, đo lường, hiệu chỉnh,
vận hành thử đồng bộ hệ thống thiết bị và kết quả kiểm định
chất lượng công trình (nếu có);
d) Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
đ) Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền về phòng chống cháy, nổ; an toàn môi trường; an toàn
vận hành theo quy định;
e) Kết luận của cơ quan chuyên môn về xây dựng về việc kiểm tra
công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng theo quy định
tại Điều 32 Nghị định 15/2013/NĐ-CP.
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 69
2. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra chất lượng công trình, hạng mục công trình tại hiện trường
đối chiếu với yêu cầu của thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật;
b) Kiểm tra bản vẽ hoàn công;
c) Kiểm tra các số liệu thí nghiệm, đo đạc, quan trắc, các kết quả thử
nghiệm, đo lường, vận hành thử đồng bộ hệ thống thiết bị; kết quả
kiểm định chất lượng công trình (nếu có);
d) Kiểm tra các văn bản thỏa thuận, xác nhận hoặc chấp thuận của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền về phòng chống cháy, nổ, an toàn môi
trường, an toàn vận hành; kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công
trình vào sử dụng và các văn bản khác có liên quan;
đ) Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng;
e) Kết luận về việc nghiệm thu đưa công trình xây dựng vào khai thác
sử dụng. Kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản theo nội dung
quy định tại Khoản 4 Điều này.
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 70
3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
a) Phía chủ đầu tư: người đại diện theo pháp luật hoặc người được
ủy quyền của chủ đầu tư, người phụ trách bộ phận giám sát thi
công xây dựng công trình của chủ đầu tư; người đại diện theo pháp
luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công
trình của nhà thầu thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình
(nếu có);
b) Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình: người đại diện theo
pháp luật và người phụ trách thi công của tổng thầu, các nhà thầu
thi công xây dựng chính có liên quan;
c) Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm
thu theo yêu cầu của chủ đầu tư: người đại diện theo pháp luật
và chủ nhiệm thiết kế;
d) Trường hợp chủ đầu tư không phải là chủ quản lý, chủ sử dụng
công trình thì khi nghiệm thu chủ đầu tư có thể mời chủ quản lý,
chủ sử dụng công trình tham gia chứng kiến nghiệm thu.
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 71
4. Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công
trình xây dựng bao gồm các nội dung:
a) Đối tượng nghiệm thu (tên hạng mục công trình hoặc công trình
nghiệm thu);
b) Thời gian và địa điểm nghiệm thu;
c) Thành phần tham gia nghiệm thu;
d) Đánh giá về chất lượng của hạng mục công trình xây dựng, công
trình xây dựng hoàn thành so với nhiệm vụ thiết kế, chỉ dẫn kỹ
thuật và các yêu cầu khác của hợp đồng xây dựng;
đ) Kết luận nghiệm thu (chấp nhận hay không chấp nhận nghiệm
thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng để
đưa vào sử dụng; yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung và các ý
kiến khác nếu có); chữ ký, họ tên, chức vụ người đại diện theo
pháp luật và đóng dấu pháp nhân của thành phần trực tiếp nghiệm
thu; biên bản nghiệm thu có thể kèm theo các phụ lục nếu cần thiết.
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 72
5. Công trình, hạng mục công trình xây dựng vẫn
có thể được nghiệm thu đưa vào sử dụng trong
trường hợp còn tồn tại một số sai sót của thiết
kế hoặc khiếm khuyết trong thi công xây dựng
nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng
chịu lực, tuổi thọ, công năng, mỹ quan của
công trình và không gây cản trở cho việc khai
thác, sử dụng công trình theo yêu cầu thiết kế.
– Các bên có liên quan phải quy định thời hạn sửa chữa
các sai sót này và ghi vào biên bản nghiệm thu.
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 73
15. Kế hoạch và biện pháp kiểm
soát chất lượng công trình trong
giai đoạn thi công xây dựng
Trình bày: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 74
Trước khi thi công xây dựng, chủ đầu tư và các nhà
thầu thi công xây dựng phải thống nhất các nội
dung về hệ thống quản lý chất lượng của chủ đầu
tư và của nhà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nghiep_vu_giam_sat_thi_cong_xay_dung_cong_trinh_lu.pdf