Kế hoạch vay ngắn hạn NH:
+Vòng quay VLĐ kỳ KH phải tính theo kỳ trước có điều
chỉnh tỷ lệ tăng tốc độ LC VLĐ
+NVKD ngắn hạn (vốn luân chuyển) là 1 phần NVKD được
sd cho các nhu cầu về TSLĐ
Vốn luân chuyển = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
+NV coi như tự có: tất cả các số dư các quỹ, LN chưa PP &
chênh lệch tăng giá vật tư theo quyết định của NN
+NV khác: vay ngân hàng khác hoặc vay đối tượng khác, vay
nội bộ của cty., vay do phát hành kỳ phiếu hoặc trái phiếu
Kế hoạch vay ngắn hạn NH:
+ Hạn mức TD ngắn hạn = Nhu cầu VLĐ kỳ KH – (NV kinh
doanh ngắn hạn + NV coi như tự có + NV khác)
Hạn mức TD có thể được xác định như sau:
Hạn mức TD = CP/V – VTC – Q
CP: CP SXKD kỳ kế hoạch = Giá trị tổng sản lượng - Khấu
hao - Thuế VAT
V là vòng quay VLĐ = Dthu thuần / TSLĐ dự trữ bq
Q: Số dư các quỹ
69 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Tín dụng ngắn hạn tài trợ kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiện kinh tế, tài chính của khách hàng
Thẩm định kế hoạch SXKD hoặc phƣơng án sử dụng
vốn của khách hàng
– Tính ổn định của nguồn cung ứng vật tƣ và thị trƣờng
tiêu thụ SP
– Tính khả thi của kế hoạch SXKD và PA sử dụng vốn
– Tính hiệu quả của kế hoạch SXKD (Lợi nhuận của kế
hoạch SXKD)
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
BƢỚC 2: THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN
(2) Thẩm định điều kiện kinh tế, tài chính của khách hàng
Thẩm định và đánh giá tình hình tài chính của đơn vị
Thể hiện qua 4 nhóm chỉ tiêu:
– Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động (chỉ tiêu
hoạt động)
– Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
– Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính
– Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
5.
PRICING
1.
PURPOSE
2.
PAYMENT
3.
PROTECTION 4.
POLICY
TIÊU CHUẨN 5P
Các tiêu chuẩn nhất định để đánh giá khi cho vay
Mục đích
Thanh toán
Bảo vệ
Chính sách
Định giá
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
5.
CONDITIONS
1.
CHARACTER
2.
CAPACITY
3.
CAPITAL 4.
COLLATERAL
TIÊU CHUẨN 5C
Các tiêu chuẩn nhất định để đánh giá khi cho vay
Tính cách của người đi vay
Năng lực hoặc
khả năng của KH
Vốn
TS cầm cố, TS thế chấp
Điều kiện
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Các tiêu chuẩn nhất định để đánh giá khi cho vay
*TIÊU CHUẨN ĐIỂM SỐ TÍN DỤNG (Credit Score)
Bằng kinh nghiệm thực tế trong thẩm định đánh giá DN, M.
Altman đã đƣa ra thang điểm theo công thức:
(Hàm Z – Zscore): Z = R1 + R2 + R3 + R4 + R5
R1 = Vốn lƣu động (vốn luân chuyển) / Tổng tài sản
Vốn luân chuyển = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
R2 = Lãi ròng / Tổng tài sản
R3 = Lãi trƣớc thuế / Tổng tài sản
R4 = Giá trị thị trƣờng của DN /Giá hạch toán của DN
R5 = Doanh thu / Tổng TS
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Các tiêu chuẩn nhất định để đánh giá khi cho vay
*TIÊU CHUẨN ĐIỂM SỐ TÍN DỤNG (Credit
Score)
Nếu Z>2,675: DN đƣợc xếp loại I
Nếu 1,8<Z<=2,675: DN đƣợc xếp loại II, ở mức trung
bình
Nếu Z<1,8: DN xếp loại III, đây là điểm xếp hạng xấu
nhất NH từ chối cho vay
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
BƢỚC 3: XÉT DUYỆT CHO VAY
–Dựa vào kết quả thẩm định, nếu hồ sơ vay vốn không hợp pháp,
hợp lệ, độ RR cao NH trả hồ sơ cho KH và từ chối vay
–Nếu hồ sơ vay vốn đảm bảo các yếu tố pháp lý, có tính khả thi
và đảm bảo khả năng trả nợ NH xét duyệt cho vay
+ Hạn mức cho vay
+ Thời hạn cho vay & vòng quay vốn TD
+ Các kỳ hạn nợ cụ thể
+ LS cho vay & mức giảm LS cho vay
+ TSĐB hoặc bảo lãnh của bên thứ ba
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
BƢỚC 4: KÝ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG & GIẢI NGÂN
–Sau khi xét duyệt cho vay, cán bộ TD thông báo cho KH
đến ký hợp đồng TD làm cơ sở pháp lý ràng buộc nghĩa vụ &
trách nhiệm của các bên liên quan
–Căn cứ vào các điều khoản của hợp đồng TD đã đƣợc ký
kết, NH thực hiện việc giải ngân. Việc giải ngân phải đƣợc
thực hiện theo quy trình & có căn cứ là các chứng từ, hóa đơn
để đảm bảo đúng đối tƣợng cho vay
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
BƢỚC 5: THEO DÕI NỢ VAY & THỰC HIỆN THU NỢ
–Thƣờng xuyên theo dõi KH để nắm bắt tình hình sử dụng
vốn của KH
–Căn cứ khế ƣớc cho vay, cán bộ TD thông báo trƣớc cho
KH lịch trả nợ theo từng kỳ hạn & đôn đốc việc thu nợ kịp
thời
–Thực hiện thu nợ theo mức tiền & kỳ hạn quy định trong
hợp đồng TD
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
BƢỚC 6: THANH LÝ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ LƢU
TRỮ HỒ SƠ TÍN DỤNG
–Sau khi KH đã hoàn thành các nghĩa vụ đối với NH &
không còn vƣớng mắc nào, 02 bên sẽ tiến hành thanh lý hợp
đồng TD, chấm dứt quyền lợi & nghĩa vụ của các bên
–Toàn bộ hồ sơ TD sẽ phải đƣa vào lƣu trữ theo quy định
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
II. CÁC PHƯƠNG THỨC CHO
VAY NGẮN HẠN
CHO
VAY
THEO
HẠN
MỨC
TÍN
DỤNG
CHO
VAY
TỪNG
LẦN
(THEO
MÓN)
CHO
VAY
TRẢ
GÓP
CHO
VAY
THEO
HẠN
MỨC
THẤU
CHI
CHO
VAY
THÔNG
QUA
NGHIỆP
VỤ
PHÁT
HÀNH &
SD THẺ
TÍN
DỤNG
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
1. Cho vay theo hạn mức tín dụng
a) Khái niệm:
Là mức dƣ nợ cao nhất mà NH cam kết sẽ duy trì cho
KH trong một thời gian nhất định (3 tháng, 6 tháng hoặc 12
tháng)
b) Hồ sơ vay vốn
Hồ sơ pháp lý:
- Quyết định thành lập
- Quyết định bổ nhiệm giám đốc, tổng giám đốc, kế toán
trƣởng
- Giấy phép kinh doanh hoặc giấy đăng ký kinh doanh
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
b) Hồ sơ vay vốn
Hồ sơ thế chấp, cầm cố TS, bảo lãnh
Hồ sơ có liên quan đến hoạt động SXKD, kinh tế tài
chính
Báo cáo kế toán trong 03 kỳ gần nhất
Kế hoạch vay ngắn hạn NH: do đơn vị vay vốn lập &
phản ánh các chỉ tiêu sau:
+Doanh thu & tổng CP SXKD
+Tốc độ luân chuyển VLĐ = dthu thuần kỳ trƣớc/TSNH bq
kỳ trƣớc + chỉ tiêu tăng tốc độ LC VLĐ năm KH
+Nhu cầu VLĐ kỳ KH = Tổng CPSXKD (doanh thu theo
giá vốn kỳ KH)/vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Kế hoạch vay ngắn hạn NH:
+Vòng quay VLĐ kỳ KH phải tính theo kỳ trƣớc có điều
chỉnh tỷ lệ tăng tốc độ LC VLĐ
+NVKD ngắn hạn (vốn luân chuyển) là 1 phần NVKD đƣợc
sd cho các nhu cầu về TSLĐ
Vốn luân chuyển = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
+NV coi nhƣ tự có: tất cả các số dƣ các quỹ, LN chƣa PP &
chênh lệch tăng giá vật tƣ theo quyết định của NN
+NV khác: vay ngân hàng khác hoặc vay đối tƣợng khác, vay
nội bộ của cty.., vay do phát hành kỳ phiếu hoặc trái phiếu
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
Kế hoạch vay ngắn hạn NH:
+ Hạn mức TD ngắn hạn = Nhu cầu VLĐ kỳ KH – (NV kinh
doanh ngắn hạn + NV coi nhƣ tự có + NV khác)
Hạn mức TD có thể đƣợc xác định nhƣ sau:
Hạn mức TD = CP/V – VTC – Q
CP: CP SXKD kỳ kế hoạch = Giá trị tổng sản lƣợng - Khấu
hao - Thuế VAT
V là vòng quay VLĐ = Dthu thuần / TSLĐ dự trữ bq
Q: Số dƣ các quỹ
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c) Phương pháp cho vay
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo luân
chuyển)
Trƣờng hợp áp dụng:
Đơn vị vay vốn có nhu cầu phát sinh thƣờng xuyên, liên
tục
Đơn vị vay vốn hoạt động SXKD ổn định, vững chắc
Có uy tín trong giao dịch, thanh toán
Công tác tổ chức, quản lý kế toán nề nếp, ổn định, lập
Bảng CĐKT hàng tháng, quý
Tốc độ LC VLĐ nhanh
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo LC)
Đặc điểm cho vay:
Trong cho vay LC vốn TD tham gia vào toàn bộ vòng quay
vốn của XN, từ khâu dự trữ SX lƣu thông
Vốn TD phát sinh theo nhu cầu của quá trình tuần hoàn LC
vốn mà không phụ thuộc vào tình hình dự trữ vật tƣ, HH của
đơn vị
Vốn TD tham gia vào toàn bộ quá trình LC vốn của DN nên
các thủ tục vay đƣợc thực hiện hết sức đơn giản: để đơn vị
nhận vốn kịp thời. Và các đvị không phải ký vào khế ƣớc các
trách nhiệm & nghĩa vụ của bên đi vay đƣợc ràng buộc trong
điều khoản HĐTD
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo LC)
Cách cho vay:
Sau khi HMTD đã đƣợc duyệt cho đơn vị, 02 bên sẽ ký
HĐTD làm cơ sở cho vay & thu nợ, mỗi lần có nhu cầu vốn
phát sinh, đơn vị chỉ cần gửi NH các chứng từ hóa đơn hoặc
chứng từ thanh toán NH sẽ giải ngân (nếu chứng từ hóa
đơn hợp lệ)
Tiền vay sẽ đƣợc hạch toán vào bên Nợ TK cho vay: Thanh
toán trực tiếp cho ngƣời thụ hƣởng (nhà cung cấp); chuyển
vào TKTG của ngƣời đi vay vốn; giải ngân bằng TM, vay
TM để đvị mua HH,vtƣ, ngliệu hoặc trả CP mà ngƣời thụ
hƣởng không có TK tại NH
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo LC)
Cách cho vay:
Việc giải ngân đƣợc thực hiện hoàn toàn theo tiến độ thực
hiện SXKD của DN & đƣợc thực hiện trong nhiều đợt trong
một thời gian nhất định, không kể nợ vay của đợt trƣớc đƣợc
hoàn trả hay chƣa miễn là số dƣ trên TK cho vay không đƣợc
vƣợt quá HMTD đã quy định
Trƣờng hợp khi HMTD đã vay hết mà đơn vị vẫn còn phát
sinh nhu cầu vay vốn thì NH có thể cho vay theo HMTD bổ
sung
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo LC)
Thu nợ:
Có thể áp dụng 01 trong 02 cách:
+ Thu theo định kỳ
+ Thu theo doanh thu thực tế: Mỗi lần DN có tiền thu bán
hàng DN dùng khoản tiền đó trả nợ NH. Đối với khoản
thu bằng chuyển khoản, NH tự động ghi có vào TK cho vay
để thu nợ, khi dthu phát sinh lớn vƣợt quá số dƣ thực tế của
TK cho vay NH chỉ thu hết nợ gốc, còn lại bao nhiêu ghi
có vào TKTG DN vay vốn
Các khoản thu bằng TM: DN vay vốn phải nộp TM vào
NH để trả nợ
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo LC)
Tính và thu lãi:
Tiền lãi cho vay LC đƣợc tính và thu mỗi tháng một lần
Thời điểm tính lãi vào ngày cuối tháng hoặc 1 ngày nhất định
Tiền lãi đƣợc tính theo PP tích số:
Tiền lãi hàng tháng = Tổng số dƣ tính lãi x LS cho vay năm
360
Tiền lãi hàng tháng = ∑ DiNi x Lãi suất/360
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo LC)
Tính và thu lãi:
Ví dụ: Tháng 09/2014 trên TK cho vay LC của công ty A:
NGÀY THÁNG SỐ DƢ
01/09 5.600
06/09 6.000
10/09 4.900
14/09 4.500
18/09 5.500
23/09 6.000
26/09 5.500
30/09 5.000
Với LSCV là 14.4%.
Hãy xác định LV của
công ty A trong tháng
09/2014?
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
NGÀY
THÁNG
SỐ DƢ
(Di)
SỐ
NGÀY
(Ni)
TÍCH SỐ
Di x Ni
01/09 5.600 5 28.000
06/09 6.000 4 24.000
10/09 4.900 4 19.600
14/09 4.500 4 18.000
18/09 5.500 5 27.500
23/09 6.000 3 18.000
26/09 5.500 4 22.000
30/09 5.000 1 5.000
CỘNG 162.100
Lãi tháng 09/2014
162.100 x
14.4%/360 = 64.84
Đơn vị: Triệu đồng
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo LC)
Xác định vòng quay vốn tín dụng:
Trong cho vay LC, NH sẽ không quy định thời hạn nợ mà
chỉ yêu cầu đơn vị vay vốn phải thực hiện đúng vòng quay
VTD họ đã cam kết. Nếu đơn vị vay & trả nợ 1 cách bình
thƣờng, vòng quay VTD sẽ đƣợc thực hiện chứng tỏ đơn vị
vay vốn tốt, có hiệu quả. Ngƣợc lại đơn vị sd vốn chƣa hiệu
quả hoặc chƣa tích cực trả nợ.
Nếu vòng quay VTD thực tế < vòng quay vốn theo hợp
đồng thì coi nhƣ DN đã trả nợ không đúng hạn và phải chịu
tiền phạt
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo LC)
Xác định vòng quay vốn tín dụng:
VTDTT = Doanh số trả nợ trong kỳ
Mức dƣ nợ bình quân trong kỳ
Mức dƣ nợ bình quân kỳ (Db/q) = ∑ DiNi
N (90, 360)
Doanh số trả nợ là số phát sinh bên có của TK cho vay từ
ngày đầu quý cho đến ngày cuối quý.
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo LC)
Xác định vòng quay vốn tín dụng:
Tiền lãi phạt do không đảm bảo vòng quay tín dụng đƣợc tính
theo công thức sau:
Lãi phạt = Db/q [N/VTDTT - N/VTDKH] x LS phạt/360 x VTDTT
Db/q: dƣ nợ bình quân thực tế
N: số ngày quy ƣớc trong kỳ (90, 180, 360)
VTDKH : vòng quay vốn tín dụng kế hoạch
VTDTT : vòng quay vốn tín dụng thực tế
LS phạt = 50% LS cho vay
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo LC)
Xử lý nợ vay cuối kỳ:
Kết thúc quý hoặc năm hiện hành, NH cần xử lý số nợ vay
LC thực tế trong các trƣờng hợp sau:
TH1: Ký KH tiếp theo DN vẫn đƣợc vay luân chuyển
+ Nếu HMTD mới > dƣ nợ thực tế cuối quý NH ko cần xử
lý gì cả
+ Nếu HMTD mới < dƣ nợ thực tế cuối quý số chênh lệch
giữa dƣ nợ thực tế với HMTD mới cần phải đƣợc xử lý
Yêu cầu đơn vị vay vốn trả hết số chênh lệch
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD thƣờng xuyên (cho vay theo LC)
Xử lý nợ vay cuối kỳ:
TH2: Kỳ tiếp theo,vì lý do nào đó DN không đƣợc vay luân
chuyển thì toàn bộ số nợ thực tế còn lại hai bên thỏa thuận
thống nhất phƣơng thức xử lý:
+ Nếu số dƣ nợ thực tế không lớn, bên DN có điều kiện để trả
sẽ hết nợ NH.
+ Nếu số dƣ nợ thực tế còn lại lớn, khó có thể trả hết trong 01
thời gian ngắn thì 02 bên sẽ thống nhất xác định lại kỳ hạn nợ
trong thời gian nhất định và phân chia số nợ trả làm nhiều kỳ
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c1) Cho vay theo HMTD không thƣờng xuyên (cho vay theo
số dƣ)
Trƣờng hợp KH đã đƣợc NH ấn định HMTD, nhƣng không
đủ điều kiện để đƣợc vay LC, sẽ đƣợc NH giải ngân nhiều
đợt trong phạm vi HMTD, mỗi đợt giải ngân đều phải lập
khế ƣớc để xác định khế ƣớc & kỳ hạn trả nợ. Tổng số dƣ cho
vay của tất cả các khế ƣớc cho vay đều không đƣợc vƣợt quá
HMTD đã xác định cho KH
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2. Cho vay từng lần.
a) Trường hợp áp dụng
Áp dụng cho các đvị TCKT có nhu cầu vay vốn ko thƣờng
xuyên, có tính chất đột xuất, không đƣợc ấn định HMTD
b) Đặc điểm
VTD chỉ tham gia vào 1 giai đoạn hay 1 quy trình nhất định
Việc cho vay & thu nợ đƣợc NH xử lý theo từng món vay
Mỗi lần phát sinh nhu cầu vay vốn, bắt buộc bên vay phải
tiến hành các thủ tục làm đơn xin vay tiền theo các chứng từ,
hóa đơn xin vay để CBTD kiểm tra đối tƣợng vay. Nếu phù
hợp giải quyết cho vay. Khi nhận tiền vay, phải ký vào khế
ƣớc cam kết trả nợ trong 1 thời gian nhất định
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2. Cho vay từng lần.
c) Mức cho vay từng lần:
Mức cho vay từng lần = Nhu cầu tài chính phát sinh thực
tế - Vốn tự có của KH tham gia
d) Cách cho vay tính thu nợ và thu lãi:
DN làm đơn xin vay kèm các chứng từ cần thiết. Nếu phù
hợp, CBTD đề nghị giải quyết cho vay. Sau đó khi lãnh đạo
ký duyệt, CBTD tiến hành lập khế ƣớc & chuyển sang bộ
phận kế toán giải ngân bằng chuyển khoản hoặc TM
Việc thu nợ thực hiện nhƣ quy định trong khế ƣớc:
+ TH1: Toàn bộ số nợ chỉ quy định 01 kỳ hạn
+ TH2: Mỗi khoản nợ đƣợc chia ra nhiều kỳ hạn
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2. Cho vay từng lần.
d) Cách cho vay tính thu nợ và thu lãi:
VD: Khoản TD trị giá 1.000 đƣợc NHA cho cty B vay vào
ngày 12.8.2013 thời hạn 3 tháng, LS 14.4%/năm. Toàn bộ số
nợ chia làm 3 kỳ hạn: Kỳ hạn 1 vào ngày 12/09 là 32; kỳ hạn
2 vào ngày 12/10 là 31; kỳ hạn 3 vào ngày 12/11 là 32.
Nếu khoản vay nói trên đƣợc hoàn trả đúng hạn theo quy
định thì tiền lãi đƣợc tính nhƣ sau:
Tiền lãi = Số dƣ x Ngày sử dụng x Lãi suất/360
Kỳ 1: 1.000 x 31 ngày (12/8-11/9) x 14,4%/360 = 12,400
Kỳ 2: 680 x 30 ngày (12/9-11/10) x 14,4%/360 = 8,160
Kỳ 3: 350 x 31 ngày (12/10-11/11) x 14,4%/360 = 4,340
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
2. Cho vay từng lần.
CHÚ Ý
Nếu đến kỳ hạn trả nợ bên vay không có tiền phải làm đơn
xin gia hạn. NH giải quyết cho gia hạn khi lý do chính đáng,
khách quan. Thời gian gia hạn ko vƣợt quá thời hạn cho vay
trƣớc và ko vƣợt quá 1 chu kỳ SXKD. Nếu ko có lý do chính
đáng NH chuyển nợ quá hạn & thông báo bên vay. LS nợ quá
hạn bằng 150% LS cho vay trong HĐTD yêu cầu bên vay tìm
biện pháp trả nợ cho NH
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3. Cho vay trả góp
Cho vay trả góp các DN nhỏ, hộ gia đình thƣờng đƣợc áp
dụng cho KH vay vốn là CN, gồm ngƣời buôn bán nhỏ, thợ
thủ công không có nhiều vốn, hoặc những cá nhân có nhu cầu
vay vốn để xây nhà, sửa chữa nhà, mua sắm phƣơng tiện.
Theo phƣơng thức này, NH cho vay & KH vay vốn có thỏa
thuận mức cho vay, thời hạn vay vốn, LS cho vay & số kỳ
hạn trả góp để xác định một mức trả góp trong suốt thời hạn
vay trả
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3. Cho vay trả góp
Trong cho vay trả góp có thể áp dụng 2 cách tính lãi:
Một, Trả góp, tiền lãi được tính theo số dư ban đầu (PP
lãi gộp)
VD: Khoản TD trị giá 120.000.000 đ có thời hạn 12 tháng,
LS 1%/tháng, trả góp 1 lần vào cuối kỳ
Tổng số tiền phải trả: 134.400.000 đ trong đó:
+ Gốc: 120.000.000 đ
+ Lãi: 120.000.000 x 1% x 12 tháng = 14.400.000 đ
Số tiền góp phải trả hàng tháng:
134.400.000/12 = 11.200.000 đ
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
3. Cho vay trả góp
Hai, Trả góp, tiền lãi tính theo số dư giảm dần (Phương
thức lãi đơn)
VD: Khoản TD nhƣ trên nhƣng trả góp theo SDGD
Gốc trả góp mỗi kỳ: 120.000.000/12 = 10.000.000 đ
Tổng số lãi phát sinh (Theo SDGD)
Lãi tháng thứ nhất: 120.000.000 x 1% = 1.200.000
Lãi tháng thứ hai: 110.000.000 x 1% = 1.100.000
.
Lãi tháng thứ 11: 20.000.000 x 1% = 200.000
Lãi tháng thứ 12: 10.000.000 x 1% = 100.000
Tổng cộng: 7.800.000
Tổng số nợ phải trả: 120.000.000 + 7.800.000 = 127.800.000
Tiền góp phải trả mỗi kỳ: 10.650.000
Cách 2:
CT lãi tổng hợp:
I = Vo x n + I x LS
2
I = 120.000.000
x 12 + 1 x1%
2
= 7.800.000
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
4. Cho vay theo hạn mức thấu chi
a) Khái niệm
Thấu chi là một kỹ thuật cấp TD cho KH theo đó NH cho
phép KH chi vƣợt số dƣ trên TK thanh toán của KH để thực
hiện các giao dịch thanh toán kịp thời cho các nhu cầu SXKD
b) Điều kiện cho vay
Là những KH quen biết, thƣờng xuyên giao dịch qua NH, tài
chính tƣơng đối ổn định. NH và KH cần xác định và thỏa
thuận bằng văn bản về hạn mức thấu chi và thời hạn hiệu lực
của hạn mức đó để áp dụng
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
4. Cho vay theo hạn mức thấu chi
c) Xác định hạn mức thấu chi:
HMTC kỳ này = Số dƣ TKTG bq kỳ trƣớcx Tỷ lệ TC kỳ này
Hoặc: HMTC = HMTC ngắn hạn x tỷ lệ thấu chi (10-30%)
Hạn mức thấu chi áp dụng cho KH cá nhân đƣợc xác định dựa
vào thu nhập bình quân của từng cá nhân và hệ số quy định
của NH
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
4. Cho vay theo hạn mức thấu chi
d) Phương pháp cho vay và thu nợ
NH sử dụng PP cho vay và thu nợ theo phƣơng thức tự động.
Ngƣời đi vay không cần phải tiến hành các thủ tục vay vốn.
NH giải ngân và thu nợ theo cơ chế tự động. Cuối mỗi tháng
NH sẽ tính lãi và thực hiện việc bù trừ lãi cho KH
Cho vay theo HMTC, tuy là loại hình tín dụng cổ điển
nhƣng có nhiều ƣu điểm vì giảm bớt nhiều thủ tục vay vốn
rƣờm rà, tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí cho cả NH lẫn KH vay
vốn
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
5. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ
tín dụng
Thẻ tín dụng (Credit Card) là loại thẻ NH phát hành cho
những KH sử dụng để thanh toán tiền HH, DV hoặc rút TM tại
các ATM. Đối với KH thỏa mãn điều kiện của NH phát hành
thẻ, sau khi ký HĐTD thẻ với NH, NH này sẽ cấp cho KH một
thẻ tín dụng với một số tiền đƣợc cài sẵn trong bộ nhớ theo
HMTD đã đƣợc hai bên thỏa thuận.
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÍN DỤNG
1. Thế chấp tài sản (Mortgage)
a) Khái niệm:
Luật Dân sự thì thế chấp TS là việc bên có nghĩa vụ dung TS
thuộc sở hữu hợp pháp của mình thế chấp cho bên có quyền để
đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự
Trong quan hệ TD: Thế chấp là ngƣời đi vay đem TS thuộc
sở hữu hợp pháp của mình thế chấp cho NH cho vay để vay 1
số tiền nhất định & dùng TS đó để đảm bảo cho số nợ vay.
Nếu khi đến hạn mà ngƣời đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả
nợ hoặc trả không hết nợ cho NH cho vay thì NH đƣợc quyền
phát mãi TS thế chấp để thu nợ
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên: Company Logo
BÊN THẾ CHẤP
Các cty, XN, TCKT, là
ngƣời sở hữu hợp pháp các
TS & chấp nhận giao TS cho
NH để thế chấp cho khoản
vay
Bên TC vẫn đƣợc sd TSTC
để SXKD tức chỉ thay đổi
tạm thời quyền sở hữu còn
quyền sd vẫn giữ nguyên
CÁC BÊN
LIÊN QUAN
BÊN NHẬN THẾ CHẤP
Là bên cho vay: Các
NHTMQD, CP, LD, các công ty
TC, HTX TD, các quỹ TD nhân
dân tiếp nhận TSTC bằng các
chứng thƣ sở hữu gốc do bên thế
chấp giao.
Bên nhận TC tạm thời là ngƣời
nắm giữ quyền định đoạt các
TSTC đến khi đƣợc giải chấp
1. Thế chấp tài sản (Mortgage)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
1. Thế chấp tài sản (Mortgage)
b) Phân loại và điều kiện TS thế chấp:
Nhà xƣởng, cửa hang, khách sạn, nhà ở, các công trình, kiến
trúc
Quyền sử dụng đất hợp pháp
Các loại phƣơng tiện vận chuyển
Các loại TS, thiết bị trong ngành công nghiệp, xây dựng
Các TS có giá trị mà PL quy định phải đăng ký quyền sở hữu
Ao hồ nuôi cá, tôm, thủy hải sản
Vƣờn cây ăn quả, vƣờn cây CN, rừng lâm nghiệp
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
TS ĐƢỢC THẾ CHẤP
1) TS có giá trị và giá trỊ SD
một cách bình thƣờng
2) TSTC phải là sở hữu hợp
pháp của bên TC (có chứng
thƣ sở hữu hợp pháp)
3) Đƣợc phép giao dịch và
không có tranh chấp
4) Phải đƣợc bảo hiểm đối
với những TS mà nhà nƣớc
bắt buộc phải mua bảo hiểm
ĐIỀU KIỆN
CỦA TSTC VÀ KHÔNG ĐƯỢC TC
TS KHÔNG ĐƢỢC NHẬN TC
1) Các TS còn tranh chấp
2) TS thuộc loại cấm KD, mua bán
chuyển theo quy định của NN
3) TS không thuộc sở hữu hợp pháp của
bên đi vay
4) TS đang bị niêm phong, tạm giữ,
phong tỏa bởi cơ quan có thẩm quyền
5) TS ko có giá trị, hoặc giá trị ít hoặc có
giá trị nhƣng ko có giá trị sd
6) Các TS khó kiểm định giá, khó mua
bán, chuyển nhƣợng
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c) Thủ tục và hình thức được thế chấp:
Thủ tục
Tiến hành đàm phán sơ bộ với NH. Nếu NH đồng ý tiến hành
các thủ tục sau:
Làm đơn xin vay
Lập giấy cam kết thế chấp TS (văn bản thế chấp)
Xác định vị trí, địa điểm, lắp đặt của TSTC
Định giá TSTC
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên: Company Logo
c) Thủ tục và hình thức được thế chấp:
Hình thức thế chấp: Thực hiện bằng hình thức Hợp đồng
thế chấp TS gồm các nội dung:
Họ tên chức vụ ngƣời đại diện
bên TCTS
Tên, địa chỉ KD của bên TC
Số hiệu TKTG tại NH
Tên, địa chỉ & ngƣời đại diện
bên nhận TC
Các loại TSTC (số lƣợng &
tình trạng)
Giá trị của từng loại & toàn bộ
TSTC
Chứng nhận quyền sở hữu &
TS giao cho bên nhận TC giữ,
gồm:..
Số tiền cho vay đƣợc đảm bảo
bằng TSTC
Thời hạn thế chấp
Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
Phƣơng thức xử lý khi vi phạm
hợp đồng
Cam kết của các bên liên quan
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c) Thủ tục và hình thức được thế chấp:
HĐTC lập thành ít nhất 3 bản có đủ chữ ký, con dấu của
các bên liên qua. HĐTC chỉ có giá trị pháp lý khi nó đƣợc
chứng nhận của cơ quan công chứng nhà nƣớc hoặc đƣợc
chính quyền địa phƣơng, đồng thời đƣợc đăng ký giao dịch
đảm bảo theo quy định
CÂU HỎI:
Tìm hiểu về trách nhiệm và quyền lợi của bên thế chấp
(bên đi vay) và bên nhận thế chấp (bên cho vay)
Nghiệp vụ NHTM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
c) Giải chấp và xử lý TSTC.
Giải chấp:
Khi bên vay trả hết nợ gốc &
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_chuong_3_tin_dung_n.pdf