Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 7: Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng

7. Mức bảo lãnh, quỹ bảo lãnh và thời hạn bảo lãnh

7.1. Mức bảo lãnh

Là tổng giá trị hợp đồng & các giá trị cam kết của KH được

NH bảo lãnh

Tổng mức cho vay & BL đối với 1 KH ko quá 25% vốn tự

có của NH trong đó dư nợ không quá 15%

7. Mức bảo lãnh, quỹ bảo lãnh và thời hạn bảo lãnh

7.2. Quỹ bảo lãnh

Được hình thành bằng cách trích từ vốn kinh doanh của NH khi

thực hiện nghĩa vụ BL. Số tiền này bắt buộc phải gửi vào TKTG

tại NHNN và chỉ sử dụng cho một mục đích duy nhất là thực

hiện cam kết bảo lãnh. Tiền này chỉ được giải tỏa khi hợp đồng

BL hết hiệu lực

Quỹ bảo lãnh = Giá trị thực tế BL x Tỷ lệ trích quỹ bảo lãnh

Giá trị thực tế BL = Mức BL – Ký quỹ BL

7.3. Thời hạn bảo lãnh

Tính từ ngày hợp đồng BL có hiệu lực  ngày giải tỏa BL

pdf21 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 7: Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƯƠNG 7: NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (Bank Guarantee) Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1 CÁC LOẠI HÌNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 2 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH 3 Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1. Khái niệm Bảo lãnh NH là cam kết của NH bảo lãnh được lập trên 1 văn bản để cam kết với bên có quyền (bên thụ hưởng bảo lãnh). Nếu khi đến hạn bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các cam kết đã nêu trong hợp đồng dân sự, thì với tư cách là ngân hàng bảo lãnh sẽ đứng ra thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh Các bên liên quan: – Bên bảo lãnh – Bên được bảo lãnh – Bên yêu cầu bảo lãnh Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Mục đích và tác dụng của bảo lãnh  Mục đích: - Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro phát sinh trong các quan hệ KT - Bù đắp đền bù những thiệt hại về tài chính cho người thụ hưởng bảo lãnh khi thiệt hại xảy ra  Tác dụng: - Là công cụ đảm bảo - Là công cụ tài trợ - Đôn đốc và thúc đẩy thực hiện hợp đồng giữa các chủ thể Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Tính chất của bảo lãnh ngân hàng Tính độc lập tương đối so với các hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại, tài chính Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 4. Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh và người được bảo lãnh 4.1. Ngân hàng bảo lãnh –Quyền được cung cấp tất cả những tài liệu có liên quan –Có quyền yêu cầu bên được BL phải có bảo đảm cho việc bảo lãnh của mình –NH bảo lãnh được quyền thực hiện việc kiểm soát các hành vi của người được bảo lãnh có liên quan đến nghĩa vụ đã được BL –Được quyền thu phí DV theo quy định. Có nghĩa vụ thực hiện cam kết BL đối với người thụ hưởng BL Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 4. Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh và người được bảo lãnh 4.2. Bên được bảo lãnh  Quyền: Từ chối bồi hoàn các khoản mà NHBL đã thanh toán cho người thụ hưởng BL khi NHBL chưa tham khảo ý kiến của mình hoặc khi mình đã xuất trình chứng từ chứng minh việc không vi phạm HĐ Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 4.2. Bên được bảo lãnh  Nghĩa vụ: –Cung cấp chính xác đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan cho NHBL –Phải thực hiện đúng cam kết của mình với người thụ hưởng và NHBL –Chịu sự kiểm soát của NHBL đối với mọi hoạt động liên quan đến nghĩa vụ được BL –Nhận nợ và phải đảm bảo hoàn trả gốc & lãi cùng với các CP khác mà NHBL đã trả thay theo cam kết BL Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. Đối tượng được bảo lãnh – Pháp nhân: công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng – Thể nhân: Có địa chỉ cư trú rõ ràng, việc làm ổn định Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 7. Mức bảo lãnh, quỹ bảo lãnh và thời hạn bảo lãnh 7.1. Mức bảo lãnh Là tổng giá trị hợp đồng & các giá trị cam kết của KH được NH bảo lãnh Tổng mức cho vay & BL đối với 1 KH ko quá 25% vốn tự có của NH trong đó dư nợ không quá 15% Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 7. Mức bảo lãnh, quỹ bảo lãnh và thời hạn bảo lãnh 7.2. Quỹ bảo lãnh Được hình thành bằng cách trích từ vốn kinh doanh của NH khi thực hiện nghĩa vụ BL. Số tiền này bắt buộc phải gửi vào TKTG tại NHNN và chỉ sử dụng cho một mục đích duy nhất là thực hiện cam kết bảo lãnh. Tiền này chỉ được giải tỏa khi hợp đồng BL hết hiệu lực Quỹ bảo lãnh = Giá trị thực tế BL x Tỷ lệ trích quỹ bảo lãnh Giá trị thực tế BL = Mức BL – Ký quỹ BL 7.3. Thời hạn bảo lãnh Tính từ ngày hợp đồng BL có hiệu lực  ngày giải tỏa BL Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 8. Phí bảo lãnh Là số tiền mà bên BL phải trả cho NHBL theo hợp đồng BL Phí BL = Giá trị BL x Số tháng BL x Tỷ lệ phí BL Tỷ lệ phí BL có phân biệt tỷ lệ phí BL có ký quỹ & không có ký quỹ Mức phí BL = Giá trị BL x Tỷ trọng ký quỹ x Tỷ lệ phí BL có ký quỹ + Giá trị BL x Tỷ trọng không ký quỹ x tỷ lệ phí BL không ký quỹ Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. CÁC LOẠI HÌNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1. BẢO LÃNH VAY VỐN 2. BẢO LÃNH DỰ THẦU 3. BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 4. BẢO LÃNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH (Bảo lãnh bảo hành) 5. BẢO LÃNH HOÀN TRẢ TIỀN ĐẶT CỌC (Bảo lãnh hoàn trả) 6. BẢO LÃNH THANH TOÁN Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. CÁC LOẠI HÌNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1. BẢO LÃNH VAY VỐN Là sự cam kết của NHBL về việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn đối với bên cho vay là các NH nước ngoài hoặc NH trong nước gọi chung là NH thụ hưởng BL, nếu khi đến hạn mà người đi vay không trả nợ hoặc trả không hết nợ cho NH cho vay Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. BẢO LÃNH DỰ THẦU –Là bảo lãnh của NH cho đơn vị dự thầu theo yêu cầu của đơn vị mời thầu. Là cam kết của NHBL về việc thực hiện đơn dự thầu của đơn vị dự thầu. BL dự thầu là loại hình BL phổ biến ở VN. –Vậy BLDT là BL ngân hàng đối với các đơn vị dự thầu để cam kết với các đơn vị chủ đầu tư, nếu các đơn vị dự thầu trúng thầu mà có ý định bỏ hợp đồng hay thay đổi ý định thì NH sẽ bồi thường –Giá trị BL từ 1-5% giá trị đấu thầu Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG –Là bảo lãnh của NHBL đối với người mua hoặc người nhận thầu trên cơ sở các hợp đồng TM đã ký kết. –Thông thường chủ đầu tư sẽ ứng trước cho chủ thầu 1 số tiền nhất định để đơn vị chủ thầu có điều kiện có NHBL –Nếu đơn vị chủ thầu không thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện không đúng kế hoạch, kỹ thuật thì NHBL phải hoàn lại toàn bộ số tiền thiệt hại do đơn vị nhận thầu gây ra –Đối tượng: Công ty xây lắp, xây dựng –Giá trị BL: 5-10% giá trị hợp đồng Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 4. BẢO LÃNH CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH (Bảo lãnh bảo hành) Cách 1: Chỉ thanh toán cho đơn vị dự thầu 1 số tiền nhất định, giữ lại 5-10%. Nếu sau 1 thời gian nhất định mà chất lượng công trình vẫn đảm bảo đảm mới trả lại số tiền còn lại cho đơn vị nhận thầu Cách 2: Chủ đầu tư trả toàn bộ giá trị cho đơn vị nhận thầu với điều kiện có bảo lãnh của ngân hàng Giá trị từ 5-10% giá trị hợp đồng Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. BẢO LÃNH HOÀN TRẢ TIỀN ĐẶT CỌC (BL hoàn trả) Trong các hợp đồng thương mại, HĐ mua bán hàng hóa, nếu người bán cần phải có vốn để SXKD, chế biến thì có thể yêu cầu người mua ứng trước (đặt cọc). Người mua sẵn sang đặt cọc trước cho người bán nhưng với điều kiện người bán phải có bảo lãnh của NH Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 6. BẢO LÃNH THANH TOÁN Để cam kết với người bán, người chủ nợ là nếu khi đến hạn mà người trả tiền không thực hiện việc trả tiền, thì NHBL sẽ đứng ra trả thay cho người trả tiền Đối tượng: là người mua Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: III. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH  B1: Tiếp nhận hồ sơ xin bảo lãnh của ngân hàng  B2: Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng và đánh giá hiệu quả nội dung bảo lãnh  B3: Lập tờ trình Ban giám đốc duyệt bảo lãnh  B4: Thực hiện ký quỹ bảo lãnh  B5: Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh  B6: Lập quỹ bảo lãnh theo quy định  B7: Giải tỏa bảo lãnh Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƯƠNG 7: NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (Bank Guarantee) Nghiệp vụ NHTM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_chuong_7_nghiep_vu.pdf
Tài liệu liên quan