Các giao dịch bảo đảm đối với động sản, tàu biển, tàu bay, quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất được lưu giữ trong "Hệ thống dữ liệu quốc gia các giao dịch bảo đảm" theo tên của bên bảo đảm (sau đây gọi là Hệ thống dữ liệu).
Hệ thống dữ liệu là cơ sở dữ liệu thống nhất toàn quốc và do cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thống nhất quản lý.
157 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3233 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHương 3 NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Những nội dung chính Khái niệm về tín dụng. Phân loại tín dụng. Qui trình tín dụng. Đảm bảo tín dụng. Tín dụng với doanh nghiệp. Tín dụng tiêu dùng. 1. Khái niệm tín dụng Cơ sở khách quan của sự hình thành và phát triển tín dụng Xuất phát từ đặc điểm chu chuyển vốn tiền tệ trong nền kinh tế Do đặc điểm tuần hoàn vốn của DN trong SXKD; Do sự không thống nhất giữa thu nhập và chi tiêu của cá nhân, hộ gia đình; Do sự không trùng khớp giữa thu và chi của NSNN. Xuất phát từ nhu cầu đầu tư và sinh lợi của các chủ thể trong nền kinh tế Có những chủ thể dư vốn muốn có nhu cầu sinh lợi từ đồng tiền nhàn rỗi; Có những chủ thể thiếu vốn nhưng muốn mở rộng kinh doanh để kiếm lợi nhiều hơn từ nguồn vốn của người khác. Cơ sở khách quan của Tín dụng Ngân hàng Do không trùng khớp giữa các chủ thể trong nền kinh tế về Để tiết kiệm chi phí giao dịch 2. Phân loại tín dụng Căn cứ mục đích cấp tín dụng. Cho vay Kinh doanh bất động sản. Cho vay công nghiệp. Cho vay thương mại, dịch vụ. Cho vay nông nghiệp. Cho vay các định chế tài chính. Cho vay cá nhân. Cho thuê. 2. Phân loại tín dụng Căn cứ mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. Tín dụng không có bảo đảm. Tín dụng có bảo đảm. Căn cứ thời hạn cấp tín dụng Tín dụng ngắn hạn (Dưới 1 năm). Tín dụng trung hạn ( từ 1- 5 năm). Tín dụng dài hạn (trên 5 năm). 2. Phân loại tín dụng Căn cứ nguồn gốc tín dụng Tín dụng trực tiếp Tín dụng gián tiếp Căn cứ phương pháp hòan trả Hoàn trả 1 lần (phi trả góp). Hoàn trả nhiều lần (trả góp). Tín dụng tuần hoàn. 2. Phân loại tín dụng Căn cứ phương thức cấp Cho vay. Cho thuê. Chiết khấu. Bảo lãnh ( Sử dụng Phương thức cấp tín dụng nào tuỳ thuộc vào qui trình sản xuất) 3. Qui trình tín dụng Khái niệm qui trình. Ý nghĩa qui trình. 3. Qui trình tín dụng Nội dung qui trình tín dụng Hồ sơ tín dụng Giấy đề nghị vay. Hồ sơ pháp lý. Hồ sơ năng lực tài chính. Hồ sơ về khả năng sử dụng vốn. Hồ sơ về bảo đảm tín dụng (nếu cần thiết). Yêu cầu về thủ tục hồ sơ Các nguồn và phương thức thu thập thông tin. Thông tin từ hồ sơ khách hàng. Thông tin phỏng vấn. Thông tin từ NH. Thông tin từ NH khác. Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (Credit information Centre- CIC). Thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng. Thông tin từ thị trường. Phân tích tín dụng Mục đích phân tích: Nội dung Phân tích (phân tích các tiêu chuẩn tín dụng) Phương pháp phân tích Tổ chức phân tích Yêu cầu phân tích Nội dung Phân tích tín dụng Phân tích tín dụng 3. Năng lực pháp lý 1. Uy tín 2. Mục đích 5.Khả năng tạo tiền 7. Nguồn tiền trả nợ 8.Tài sản bảo đảm 4. Môi trường 6.Tính khả thi a/ Uy tín. Lịch sử vay mượn Dư luận Phỏng vấn b/ Mục đích vay. Mục đích vay phải Hợp pháp Hợp lệ c/ Năng lực pháp lý Đối với cá nhân Đối với doanh nghiệp d/ Môi trường. Khái niệm: Yêu cầu:Khách hàng phải trong môi trường thuận lợi. e/ Khả năng tạo nguồn tiền để trả nợ. Doanh nghiệp e/ Khả năng tạo nguồn để trả. Cá nhân: có khả năng tạo thu nhập để trả nợ Ngân hàng. NH đánh giá thông qua Nghề nghiệp. Mức thu nhập. Tuổi đời. Trình độ. Nhân khẩu. Lối sống. g/ Tính khả thi Chiến lược, hay ý tưởng kinh doanh phải có tính khả thi: i/ Nguồn trả (dòng tiền trả nợ). Phân tích các hệ số tài chính. Bảng lưu chuyển tiền tệ. Phân tích các hệ số tài chính. Nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh khoản Nhóm chỉ tiêu khả năng hoạt động Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời Nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh khoản Nhóm chỉ tiêu khả năng hoạt động Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế/ Vốn Chủ sở hữu Bảng lưu chuyển tiền tệ Nội dung Phân tích tín dụng Phân tích tín dụng 3. Năng lực pháp lý 1. Uy tín 2. Mục đích 5.Khả năng tạo tiền 7. Nguồn tiền trả nợ 8.Tài sản bảo đảm 4. Môi trường 6.Tính khả thi Phân tích tín dụng Phương pháp phân tích Tính điểm Phán đoán Tổ chức phân tích: tuỳ theo NH khác nhau mà có thể tổ chức Phân tích theo một trong 2 phương pháp: Toàn bộ công việc giao cho cán bộ TD Chuyên môn hóa Yêu cầu phân tích. Chi tiết hóa nội dung phân tích Chuyên môn hóa trong phân tích Phân định trách nhiệm từng cá nhân, từng bộ phận trong việc phân tích. Báo cáo kết quả phân tích đầy đủ Quyết định tín dụng Căn cứ ra quyết định Kết quả phân tích Chính sách tín dụng Thông tin bổ sung Nguồn vốn tại thời điểm phân tích Phân cấp ra quyết định Yêu cầu trong việc ra quyết định Yêu cầu Quyết định tín dụng Khi quyết định TD phải xem xét các giới hạn cấp TD do Nhà nước qui định (QĐ 457 ngày 19/4/2005 của NHNN Việt Nam): Khoản 1 điều 8 qui định : Tổng dư nợ vay của TCTD với một KH không vượt quá 15% VTC Tổng dư nợ và bảo lãnh của TCTD với một KH không vượt quá 25% vốn TC. Tổng dư nợ vay của TCTD với một nhóm KH có liên quan không vượt quá 50% vốn tự có của TCTD. Tổng dư nợ vay và bảo lãnh của TCTD với một nhóm KH có liên quan không vượt quá 60% vốn tự có của TCTD. Khoản 1 điều 7 quy định: khoản vay vượt quá 10% vốn tự có của TCTD phải được Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch HĐQT hoặc người được HĐQT, Chủ tịch HĐQT ủy quyền thông qua. Từng TCTD phân định rõ thẩm quyền phê duyệt tín dụng cho từng cá nhân, từng bộ phận. Ký hợp đồng tín dụng Các yếu tố cơ bản của hợp đồng Tín dụng Phần 1 giới thiệu hợp đồng: Quốc hiệu. Số hiệu Hợp đồng. Thời gian hợp đồng. Tên hợp đồng. Các chế tài Hợp đồng. Địa điểm hợp đồng. Ký hợp đồng tín dụng Phần 2 - Nội dung hợp đồng Các điều khoản thông lệ Các điều khoản chính Số tiền Mục đích Lãi suất Thời hạn Các điều khoản tùy nghi Phần 3 - Ký kết Giải ngân. Nguyên tắc giải ngân. Giải ngân thông thường. Giải ngân có điều kiện. Thời điểm giải ngân: Với cho vay hạn mức Với cho vay từng lần Với chiết khấu Với cho vay thấu chi qua thẻ tín dụng. Giám sát tín dụng. Nội dung giám sát. Phân loại nợ. (Phân loại nợ là cơ sở trích lập dự phòng của các TCTD). Thu nợ và thanh lý tín dụng Thu nợ Thời điểm thu: Theo chu kỳ ngân quỹ đã được xác định khi ký hợp đồng Các điều chỉnh Điều chỉnh kỳ hạn. Chuyển nợ quá hạn. Thanh lý tín dụng. 4. Bảo đảm tín dụng. Vai trò bảo đảm Các loại tài sản bảo đảm Tiêu chuẩn tài sản bảo đảm Các hình thức bảo đảm Thế chấp Cầm cố Bảo lãnh Rủi ro trong cho vay có bảo đảm Vai trò bảo đảm Đối với người vay. Đối với người cho vay. Các loại tài sản bảo đảm Động sản Bất động sản Uy tín Các loại tài sản bảo đảm Động sản. Chuyển động sản Tài sản thực Vàng Công cụ nợ Quyền nhận tiền Phải thu, Quyền tác giả, Bảo hiểm nhân thọ) Hợp đồng nhận thầu. Lợi tức phát sinh từ tài sản cầm cố Các loại tài sản bảo đảm Bất động sản. Quyền sử dụng Đất Nhà cửa Công trình Vật kiến trúc Vườn cây lâu năm Ao cá Tiêu chuẩn tài sản bảo đảm Tài sản phải thuộc sở hữu của người vay. Phải có thị trường tiêu thụ. Xác định được giá trị. KH cam kết chuyển giao tài sản khi không trả được nợ. NH phải kiểm sóat được tài sản. Pháp luật cho phép giao dịch. Nguyên tắc định giá Tài sản. Nguyên tắc cơ bản theo gía trị thị trường Nếu định giá cao nguy cơ rủi ro xuất hiện Nếu định giá thấp nguy cơ mất khách hàng Các biện pháp bảo đảm. Thế chấp. Cầm cố. Bảo lãnh. Thế chấp Là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản là bất động sản thuộc quyền sở hữu của mình để làm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ với bên có quyền. Các loại thế chấp Thế chấp thứ nhất, thế chấp thứ 2 Thế chấp toàn bộ và thế chấp một phần Thế chấp trực tiếp và thế chấp gián tiếp Hợp đồng thế chấp Phương thức hợp đồng Thời hạn thế chấp Cầm cố Là việc bên có nghĩa vụ chuyển giao tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu cho bên có quyền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ. Nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì các bên có thể thỏa thuận cho bên cầm cố hoặc giao cho bên thứ 3 giữ. Quản lý tài sản cầm cố Các phương thức quản lý Quản lý tại kho NH Giao KH quản lý Giao cho bên thứ 3 quản lý Đăng ký giao dịch Bảo lãnh Là việc bên thứ 3 cam kết với bên có quyền về việc sẽ trả nợ thay nếu như bên có nghiã vụ không trả hoặc không có khả năng trả. Bảo lãnh gồm các loại: Bảo lãnh một phần hoặc bảo lãnh toàn bộ. Bảo lãnh bằng tài sản và bảo lãnh bằng uy tín. Tiêu chuẩn để NH nhận bảo lãnh Có uy tín Có năng lực pháp lý. Có năng lực tài chính. Các thủ tục sau khi Ký hợp đồng bảo đảm. Công chứng Đăng ký giao dịch Đăng ký giao dịch bảo đảm NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 08/2000/NĐ-CP NGÀY 10/ 3/2000VỀ ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Đăng ký giao dịch bảo đảm NĐ 08) Điều 2. Đối tượng đăng ký. 1. Những trường hợp sau đây phải được đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm: a) Việc cầm cố, thế chấp tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó phải đăng ký quyền sở hữu; b) Việc cầm cố, thế chấp tài sản không thuộc quy định tại điểm a, khoản 1 Điều này nhưng các bên thoả thuận bên cầm cố, bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản; c) Việc cầm cố, thế chấp một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ; d) Văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm. 2. Khi có yêu cầu, thì việc bảo lãnh bằng tài sản cũng được đăng ký. 3. Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. Điều 3. Nguyên tắc đăng ký giao dịch bảo đảm 1. Các giao dịch bảo đảm được đăng ký trên cơ sở nội dung kê khai trong đơn của người yêu cầu đăng ký. Các nội dung kê khai trong đơn yêu cầu đăng ký phải chính xác, đầy đủ, trung thực. Người yêu cầu đăng ký phải chịu trách nhiệm về nội dung đăng ký. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan đăng ký có quyền yêu cầu người yêu cầu đăng ký cung cấp giấy tờ liên quan đến việc đăng ký. 2. Cơ quan đăng ký phải đăng ký kịp thời, chính xác theo đúng nội dung đơn mà người yêu cầu đăng ký đã kê khai và tạo điều kiện cho việc đăng ký, tìm hiểu thông tin. 3. Hệ thống dữ liệu quốc gia các giao dịch bảo đảm và sổ đăng ký giao dịch bảo đảm được mở công khai để mọi người có thể tra cứu, tìm hiểu thông tin khi có yêu cầu. Nơi đăng ký giao dịch (TT 05/2005 ngày 16/6/2005 2. Các trường hợp đăng ký thế chấp, bảo lãnh tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất: Thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất,nhà ở, công trình kiến trúc khác, cây rừng, cây lâu năm (TS gắn liền với đất). Thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai. Thay đổi, sửa chữa sai sót, xoá đăng ký thế chấp, bảo lãnh. Thông báo về việc xử lý tài sản thế chấp, bảo lãnh là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong trường hợp đã đăng ký thế chấp, bảo lãnh. Nơi đăng ký giao (TT 05/2005 ngày 16/6/2005 3. Đăng ký thế chấp, bảo lãnh không thuộc các trường hợp đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực hiện tại Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp. Thời hạn đăng ký (TT 05) Việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh được thực hiện trong thời hạn không quá năm (05) ngày làm việc; đối với địa phương thuộc khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa thì thời hạn đăng ký được tăng thêm nhưng không quá mười lăm (15) ngày làm việc đối với mỗi trường hợp. Điều 13. Hiệu lực của việc đăng ký (NĐ 08) Việc đăng ký giao dịch bảo đảm có giá trị trong năm năm, kể từ ngày đăng ký, trừ trường hợp các bên có yêu cầu xoá đăng ký trước thời hạn hoặc có yêu cầu đăng ký gia hạn. Thời hạn của mỗi lần đăng ký gia hạn là năm năm. Điều 16. Hệ thống dữ liệu quốc gia các giao dịch bảo đảm (NĐ 08). Các giao dịch bảo đảm đối với động sản, tàu biển, tàu bay, quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất được lưu giữ trong "Hệ thống dữ liệu quốc gia các giao dịch bảo đảm" theo tên của bên bảo đảm (sau đây gọi là Hệ thống dữ liệu). Hệ thống dữ liệu là cơ sở dữ liệu thống nhất toàn quốc và do cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thống nhất quản lý. 5 - Tín dụng đối với doanh nghiệp. Các nội dung chính. Nhu cầu tín dụng của Doanh nghiệp Tín dụng ngắn hạn. Cho vay ngắn hạn. Chiết khấu. Tín dụng trung dài hạn. Cho vay trung dài hạn. Cho thuê. Nhu cầu vốn của Doanh nghiệp Tài sản cố định Tài sản lưu động thời vụ Tài sản lưu động thường xuyên Các sản phẩm tín dụng NH TSLĐ thời vụ Cho vay ngắn hạn - Chiết khấu - Cho vay dự phòng TSLĐ Txuyên và TSCĐ - ChoThuê tài chính - Cho vay dài hạn - Cho vay tuần hoàn - Tài trợ dự án - Bảo lãnh 5.1. Cho vay ngắn hạn (Ứng trước) Cho vay (ứng trước) từng lần: Kỹ thuật cho vay từng lần Mức cho vay phải : Phù hợp nhu cầu vay hợp lý (tối đa bằng nhu cầu vay hợp lí). Phù hợp chính sách tín dụng của NH, tùy NH và từng thời kỳ mà có chính sách khác nhau. Kỳ hạn nợ theo chu kỳ Ngân quỹ Chu kỳ hoạt động Mua hàng Trả tiền hàng Bán hàng Thu tiền Phải trả người bán Thời gian thu tiền Chu kỳ Ngân quỹ Kỳ hạn nợ trong cho vay từng lần Thời điểm cho vay (giải ngân): trong chu kỳ Ngân quỹ, theo nguyên tắc: Khi DN có nhu cầu thì cho vay. NH cấp tiền sau khi DN đã sử dụng hết các nguồn vốn tự có và các nguồn vốn khác tham gia vào phương án. Kỳ hạn nợ (thời điểm và mức thu từng thời kỳ): Thời điểm thu nợ: Khi xuất hiện dòng tiền từ phương án và các nguồn khác (theo thỏa thuận) thì thu nợ. Mức thu nợ: Căn cứ vào dòng tiền (lượng tiền) DN thu được tại các thời điểm để thu nợ. Ví dụ xác định thời điểm và mức giải ngân DN A được NH cho vay 80 triệu, hãy xác định kế hoạch giải ngân biết rằng: Tổng nhu cầu thực hiện phương án 200 triệu; Vốn DN tham gia 100 triệu; Nợ bên bán 10% tổng nhu cầu, thời gian 1 tháng kể từ ngày nhận hàng. Kế hoạch sử dụng vốn như sau: Tháng 1 nhập hàng 80 triệu; Tháng 2 nhập hàng 80 triệu; Tháng 3 số còn lại Ví dụ xác định thời điểm và mức giải ngân Kế hoạch thu nợ Ngày 1/1/2008, Ngân hàng XYZ cho khách hàng A vay 100 triệu. Khách hàng cam kết trả nợ cho NH theo Doanh thu từ phương án và theo tỉ lệ vốn NH tham gia. Hãy xác định kỳ hạn nợ. Biết rằng: Doanh thu từ phương án dự kiến: Tháng 5;6;7;8;9 lần lượt là: 30 tr; 30 tr; 40 tr; 60 tr; 100 tr. Tỉ lệ vốn NH tham gia vào phương án 50%. Lãi khách hàng dùng nguồn vốn khác để chi trả. Kế hoạch thu nợ Kỹ thuật cho vay hạn mức . a/ Phương pháp tính mức cho vay trên cơ sở nguồn và sử dụng nguồn Vốn lưu động ròng (VLĐ ròng) là nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản lưu động, có 2 phương pháp tính: VLĐ ròng = Nguồn dài hạn – Tài sản cố định hoặc = Tài sản Lưu động - Nguồn vốn ngắn hạn Nhu cầu vốn của Doanh nghiệp Tài sản cố định Tài sản lưu động thời vụ Tài sản lưu động thường xuyên TSCĐ TSLĐ Thời vụ TSLĐ TX Nguồn dài Nguồn ngắn VLĐ Ròng Nợ phi NH Vay Ngắn hạn NH Tổng NC TSLĐ Các loại chính sách của NH với vốn lưu động ròng NH yêu cầu KH phải có vốn LĐ ròng tham gia theo một tỷ lệ tối thiểu trên phần chênh lệch giữa TS lưu động và tài sản nợ phi NH. NH yêu cầu vốn LĐ ròng phải tham gia theo tỉ lệ tối thiểu so với tổng tài sản lưu động. NH yêu cầu vốn lưu động phải tham gia theo một tỉ lệ tối thiểu so với tổng tài sản chưa có quỹ dài hạn bù đắp. Ví dụ: Tính hạn mức cho vay theo PP nguồn và sử dụng nguồn b/ Hạn mức cho vay trên cơ sở kết quả bảng lưu chuyển tiền tệ. Bảng lưu chuyển tiền tệ Bảng lưu chuyển tiền tệ Bảng lưu chuyển tiền tệ Bảng lưu chuyển tiền tệ Sự khác nhau giữa cho vay từng lần và hạn mức. 5.2. Kỹ thuật chiết khấu Phương pháp lãi tính trước G = M - (R + H) G: Số tiền NH cấp cho KH M: Giá trị nhận được vào ngày đáo hạn (Mệnh giá+ lãi nếu có) H: Hoa hồng phí do từng NH qui định R: lãi chiết khấu (tính bằng tiền) = M. r . t Trong đó: r: lãi suất chiết khấu ( tỷ lệ % / 1 ngày) t: Thời gian chiết khấu = thời gian từ ngày chiết khấu đến ngày đáo hạn cộng thời gian làm việc của NH) 5.2. Kỹ thuật chiết khấu Phương pháp hiện giá (lãi đơn). Trong đó: G: Số tiền NH cấp cho KH. M: Số tiền nhận được vào ngày đáo hạn . r: lãi suất chiết khấu. t: thời gian chiết khấu = thời gian từ ngày chiết khấu cho đến ngày đáo hạn + Ngày làm việc NH nếu có. H: hoa hồng phí do từng NH qui định 5.2. Kỹ thuật chiết khấu Phương pháp hiện giá (lãi gộp) Trong đó: G: Số tiền NH cấp cho KH. M: Số tiền nhận được vào ngày đáo hạn. r: lãi suất chiết khấu. t: thời gian chiết khấu = thời gian từ ngày chiết khấu cho đến ngày đáo hạn + Ngày làm việc NH nếu có. H: hoa hồng phí do từng NH qui định Ví dụ tính tiền chiết khấu Một DN mang 01 tờ thương phiếu đến NH xin chiết khấu. Tờ thương phiếu có mệnh giá 50 triệu đồng, không ghi lãi suất. thời hạn từ khi chiết khấu đến ngày đáo hạn 2 tháng.Tính số tiền NH phải thanh toán cho Khách hàng theo hai phương pháp: Lãi tính trước Hiện giá Lãi đơn Lãi gộp Biết rằng: Lãi suất chiết khấu của NH 1%/tháng; Số ngày làm việc của NH là 5 ngày; Hoa hồng phí 50.000 đồng. Tính tiền chiết khấu theo phương pháp lãi tính trước Tính tiền chiết khấu theo phương pháp hiện giá (lãi đơn) Tính tiền chiết khấu theo phương pháp hiện giá (lãi gộp) 5.3. Cho vay trung và dài hạn Đối tượng cho vay Tài sản cố định Tài sản lưu động thường xuyên. Nguồn trả nợ Khấu hao. Lợi nhuận giữ lại. Nhu cầu vốn của Doanh nghiệp Nhu cầu vốn thường xuyên Nhu cầu vốn thời vụ Tài sản cố định Tài sản lưu động thường xuyên TSLĐ thời vụ Tín dụng trung và dài hạn Đối tượng. Tài sản cố định. Tài sản lưu động thường xuyên. Trả các khoản nợ hiện hữu. Mua lại Doanh nghiệp. Thành lập Doanh nghiệp mới. Tín dụng trung và dài hạn Phương thức cấp tín dụng Cho vay trung dài hạn Cho thuê tài chính I. Cho vay trung dài hạn Các loại cho vay trung dài hạn Cho vay mua sắm thiết bị trả góp Cho vay kỳ hạn: Đối tượng TSCĐ và TSLĐ thường xuyên Cho vay tuần hoàn: Đối tượng TSLĐ thường xuyên và TSLĐ thời vụ (Áp dụng khi chưa xác định được TSLĐ thường xuyên) . Lý do lựa chọn phương án vay trung dài hạn . Nguồn trả nợ vay trung dài hạn Khấu hao. Lợi nhuận giữ lại. Vốn chủ sở hữu. Vay nợ dài hạn: Từ NH khác Phát hành trái phiếu . Mức trả nợ hàng kỳ Trừ: Ví dụ: Xác định khả năng trả nợ của DN Một DN được NH cho vay 300 tỷ đồng để bổ sung vốn dài hạn. Hãy xác định kế hoạch trả nợ của DN, biết rằng sau khi xem xét NH có được thông tin như sau: Khấu hao hàng năm 40 tỷ Tỉ suất sinh lời (ROE) hàng năm của DN bình quân là 15% Vốn chủ sở hữu của DN là 300 tỷ đồng Ví dụ: Xác định khả năng trả nợ của DN Năm thứ 2 DN dự kiến phát hành trái phiếu 50 tỷ đồng Năm thứ 6 DN phát hành cổ phiếu 150 tỷ đồng Mức chia cổ tức hàng năm của DN là 50% so với lợi nhuận Năm thứ 4, DN mua thêm TS cố định là 30 tỷ Mức gia tăng tài sản lưu động thường xuyên bình quân hàng năm của DN là 10% so năm trước. Trong khi tài sản lưu động thường xuyên của DN thời điểm cho vay là 300 tỷ đồng. Kỳ hạn nợ trong cho vay trung và dài hạn Xác định tiền thanh toán mỗi kỳ. Gốc thanh toán đều, lãi tính trên dư nợ. Gốc thanh toán đều, lãi tính trên số hoàn trả. Gốc không đều, lãi tính trên dư nợ. Gốc không đều, lãi tính trên số hoàn trả. Tổng số tiền thanh toán đều theo phương pháp hiện giá. (1).Gốc trả đều, lãi tính trên dư nợ. (2) Gốc trả đều, lãi tính trên số hoàn trả. (3)Gốc trả không đều, lãi tính trên dư nợ (4) Gốc trả không đều, lãi tính trên số hoàn trả. (5) Tổng số tiền thanh toán đều, theo phương pháp hiện giá. Tiền thanh toán mỗi kỳ (T) là ? Một khoản vay 50 triệu, được trả đều gốc và lãi mỗi kỳ, thời hạn vay 5 năm, 6 tháng trả 1 lần, lãi suất 10% năm và tính theo phương pháp hiện giá. Tiền thanh toán mỗi kỳ là bao nhiêu ?. Xác định tiền vay mỗi kỳ theo phương pháp hiện giá với ví dụ trên T = 6.475.229 đồng Có thể sử dụng hàm PMT trong Excel để tính Mỗi kỳ trả 6.475.229 đồng, gốc là bao nhiêu và lãi là bao nhiêu? Thời hạn cho vay Thời gian ân hạn Thời gian thu hồi nợ Thời lượng của khoản vay Cùng một thời hạn cho vay, nhưng thời lượng khoản vay khác nhau khi mức trả nợ mỗi kỳ của các khoản vay khác nhau. Tính thời lượng của khoản vay 50 triệu, thời hạn cho vay 5 năm,lãi suất 10%/năm, lãi theo dư nợ còn lại trong các trường hợp: Được trả 1 lần: vào cuối kỳ. (Gốc và lãi) Được trả đều: trong 5 năm mỗi năm trả gốc 10 triệu đồng. Được trả không đều: Năm 1 = 0; năm 2 = 5 triệu; năm 3 = 10 triệu; năm 4 = 15 triệu; năm 5 = 20 triệu. 5.4. Cho thuê tài chính Các loại cho thuê Cho thuê tài chính hai bên Cho thuê tài chính ba bên. Cho thuê tài chính hai bên Bên cho Thuê Bên thuê Hợp đồng thuê Dịch vụ bảo trì Tiền thuê Trả lại tài sản Tài sản và quyền sử dụng Cho thuê tài chính ba bên Quyền sử dụng T.sản HĐ thuê tài sản Thanh toán tiền thuê Bên thuê Lessee Bên cho thuê Lessor Hợp đồng mua tài sản Quyền sở hữu Tài sản Trả tiền mua tài sản Trả tiền bảo trì và phụ tùng thay thế Bảo trì và cung cấp phụ tùng Giao tài sản cho bên thuê Nhà cung cấp Manufacturer Or supplier Thanh toán tiền thuê Gốc thanh toán đều: Lãi theo giá trị tiền thuê còn lại. Lãi theo số tiền thuê hoàn trả. Tổng số tiền thanh toán mỗi kỳ bằng nhau. Vào đầu mỗi kỳ Vào cuối mỗi kỳ Gốc trả đều, lãi tính trên dư nợ. Gốc trả đều, lãi tính trên số hoàn trả. Tổng số tiền thanh toán đều mỗi kỳ (vào cuối kỳ) Tiền thuê mỗi định kỳ sẽ là bao nhiêu? V x r (1+r)n T = (1+r)n - 1 T : Tiền thuê mỗi định kỳ V : Tổng số tiền tài trợ. r : Lãi suất thuê n : Số kỳ hạn thanh toán tiền thuê Tổng số tiền thanh toán đều mỗi kỳ (vào đầu kỳ) Tiền thuê mỗi định kỳ sẽ là bao nhiêu? V x r (1+r)n T = (1+r)[(1+r)n - 1] T : Tiền thuê mỗi định kỳ V : Tổng số tiền tài trợ. r : Lãi suất thuê n : Số kỳ hạn thanh toán tiền thuê Một số vấn đề khi ký hợp đồng Xử lý khi hết hạn hợp đồng Tiếp tục cho thuê. Thu lại tài sản. Chuyển tài sản cho bên thuê dưới hình thức: Ví dụ về cho thuê tài chính Một DN được NH cho thuê tài chính 1 chiếc xe ôtô số tiền 500 triệu, thời hạn 10 năm, lãi suất 12%/năm, trả mỗi năm 1 lần. Hãy xây dựng kế hoạch trả nợ (Gốc và lãi) mỗi kỳ trong các trường hợp sau: Gốc thanh toán đều cuối mỗi kỳ: Lãi theo giá trị tiền thuê còn lại. Lãi theo số tiền thuê hoàn trả. Tổng số tiền thanh toán mỗi kỳ bằng nhau. Vào đầu mỗi kỳ Vào cuối mỗi kỳ 5.5. Bảo lãnh Các loại bảo lãnh Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh tiền đặt cọc Bảo lãnh hoàn thanh toán Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thanh toán 6. Cho vay tiêu dùng Phương pháp trả nợ Trả nợ một lần Trả nợ nhiều lần (Trả góp) Trả không đều Trả đều giữa các kỳ Đặc điểm cho vay tiêu dùng Các loại cho vay tiêu dùng Mục đích vay Cư trú Phi cư trú Căn cứ nguồn gốc trả Cho vay gián tiếp Cho vay trực tiếp Cho vay gián tiếp Ngân hàng Công ty bán lẻ Người tiêu dùng 1 2 3 4 5 6 1. NH và Cty bán lẻ ký HĐ mua bán nợ 2. Cty bán lẻ và KH ký HĐ mua bán chịu 3. Cty bán lẻ giao hàng 4. Cty Bán lẻ giao bộ chứng từ cho NH 5. NH thanh toán tiền cho công ty bán lẻ 6. Người tiêu dùng thanh toán tiền cho NH Ngân hàng Công ty bán lẻ Người tiêu dùng 2 4 3 5 1. NH và người TD ký HĐ vay 2. Người TD trả trước một phần tiền mua tài sản cho c.ty b.lẻ 3. NH thanh toán số tiền còn thiếu cho C.ty bán lẻ 4. Công ty Bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng 5. Người tiêu dùng thanh toán tiền cho NH Cho vay trực tiếp 1 Các loại cho vay tiêu dùng Phương thức hoàn trả Cho vay trả góp Cho vay phi trả góp Cho vay tuần hoàn (thấu chi) Kỹ thuật cho vay trả góp Trả đều vốn gốc, lãi theo dư nợ còn lại (lãi đơn). Trả đều vốn gốc, lãi theo vốn gốc hoàn trả (lãi đơn). Trả vốn gốc không đều, lãi theo dư nợ còn lại (lãi đơn). Trả vốn góc đều, lãi theo vốn gốc hoàn trả (lãi đơn) Tổng số tiền thanh toán đều nhau mỗi kỳ (Phương pháp gộp-lãi tính trên toàn bộ số tiền vay trong suốt thời gian vay). Tổng số tiền thanh toán đều nhau mỗi kỳ (Phương pháp hiện giá). Phương pháp gộp Phương pháp gộp - Lãi suất thực Phương pháp gộp - Phân bổ lãi Phương pháp đường thẳng. Phương pháp tỉ suất hiệu dụng (Qui tắc 78) Ví dụ phân bổ lãi và gốc Ví dụ: một khoản vay 30 triệu, lãi suất 12%/năm, thời hạn vay 6 tháng (từ tháng 9 năm 2008 đến hết tháng 2/2009). Phân bổ gốc và lãi mỗi kỳ theo: Phương pháp đường thẳng Phương pháp tỉ suất hiệu dụng Ví dụ phân bổ lãi và gốc Phân bổ lãi theo phương pháp đường thẳng Mô hình phân bổ lãi theo phương pháp đường thẳng Phương pháp tỉ suất hiệu dụng (Qui tắc 78) Phân bổ lãi theo qui tắc 78 Mô hình phân bổ gốc và lãi theo qui tắc 78 Vấn đề trả nợ trước hạn xử lý như thế nào?. Phương pháp gộp là phương pháp tính lãi trên cơ sở khách hàng sử dụng toàn bộ số tiền gốc trong suốt quá trình. Với ví dụ trên (KH vay 30 triệu, 6 tháng - từ tháng 9/2008 đến hết tháng 2 năm 2009), giả sử đến hết tháng 12/2008 khách hàng trả nợ toán bộ số tiền còn lại. Vấn đề đặt ra là thanh toán gốc như thế nào? Vấn đề trả nợ trước hạn xử lý như thế nào?. Tổng số tiền thanh toán bằng nhau mỗi kỳ (PP hiện giá). Tiền thanh toán mỗi kỳ (T) là ? Một khoản vay 50 triệu, được trả đều gốc và lãi mỗi kỳ, thời hạn vay 5 năm, mỗi năm trả 1 lần, lãi suất 10% năm và tính theo phương pháp hiện giá. Tiền thanh toán mỗi kỳ là bao nhiêu ?. Xác định tiền thanh toán mỗi kỳ theo phương pháp hiện giá với ví dụ trên T = 13.189.874 đồng Tiền thanh toán 13.189.874 đồng.Vậy mỗi kỳ bao nhiêu lãi và gốc Kỹ thuật thẩm định (phân tích) trong cho vay tiêu dùng Phương pháp điểm số Phương pháp phán đoán Phương pháp điểm số Hệ thống điểm tại một số NH tại Mỹ Phương pháp điểm số Phương pháp điểm số Phương pháp điểm số Số tiền cho vay tương ứng mức điểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- handaunt_chuong_4_nghiep_vu_tin_dung.ppt