Thảo luận nhóm: Giải nghĩa từ “chân” trong các câu sau và cho biết từ “chân” trong ví dụ có phải từ đồng âm không ? Vì sao?
Bạn Nam bị đau chân.
2) Cái bàn này đã bị gẫy chân.
- Chân (1): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để di chuyển, nâng đỡ.
- Chân (2): Bộ phận dưới cùng của đồ vật (cái bàn) dùng để đỡ cho các bộ phận khác.
Nét nghĩa chung: Bộ phận dưới cùng để nâng đỡ.
Không phải là từ đồng âm, mà là từ nhiều nghĩa.
20 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO Về dự giờ thăm lớp 7C!***************** Ví dụ: Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng: a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.lồng – Động từ lồng – Danh từ- Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng: - Lồng (a): Chỉ hoạt động của con ngựa, đang đứng im bỗng nhảy dựng, chồm lên.- Lồng (b): Là đồ vật làm bằng tre nứa, kim loại dùng để nhốt vật nuôi.- Giống: Về âm thanh (phát âm)- Khác: nghĩa khác xa, không liên quan với nhau. Từ đồng âmTừ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Hãy tìm và giải thích nghĩa những từ đồng âm trong ví dụ sau: Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò.Thảo luận nhóm: Giải nghĩa từ “chân” trong các câu sau và cho biết từ “chân” trong ví dụ có phải từ đồng âm không ? Vì sao? Bạn Nam bị đau chân.2) Cái bàn này đã bị gẫy chân.Thảo luận nhóm: Giải nghĩa từ “chân” trong các câu sau và cho biết từ “chân” trong ví dụ có phải từ đồng âm không ? Vì sao? Bạn Nam bị đau chân.2) Cái bàn này đã bị gẫy chân.- Chân (1): Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để di chuyển, nâng đỡ.- Chân (2): Bộ phận dưới cùng của đồ vật (cái bàn) dùng để đỡ cho các bộ phận khác. Nét nghĩa chung: Bộ phận dưới cùng để nâng đỡ. Không phải là từ đồng âm, mà là từ nhiều nghĩa.- LƯU Ý: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Giống: âm thanh. Khác nhau: + Từ đồng âm: nghĩa không liên quan với nhau. + Từ nhiều nghĩa: có nét chung về nghĩa.Ví dụ: Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để có thể hiểu rõ nghĩa hơn? Ví dụ: Đem cá về kho! Có hai cách hiểu: 1- “Kho”: là một cách chế biến nấu kĩ thức ăn. Động từ 2- “Kho”: là nơi chứa đựng, cất giữ. Danh từ. * Thêm từ để câu trở thành đơn nghĩa. - Đem cá về mà kho đi ! - Đem cá về nhập vào kho. Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.LUYỆN TẬP BT1/136 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Tháng tám thu cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sông rải khắp bờ Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức, Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Môi khô miệng cháy gào chẳng được, Quay về, chống gậy lòng ấm ức! Từ đồng âm với mỗi từ:- thu: mùa thu (DT) / thu hoạch (ĐT)- cao: cao thấp (TT) / cao hổ cốt (DT)- ba: số ba (ST) / ba má (DT)- tranh: tranh ảnh (DT) / tranh cãi (ĐT)- sang: sang trọng (TT) / sang sông (ĐT)- nam: hướng nam (DT) / nam giới (DT) Bài tập 2: a)Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ, giải thích mối liên quan.- Cổ: Bộ phận cơ thể người, động vật nối đầu với thân. VD: cổ họng, hươu cao cổ, cổ ba ngấn...- Cổ: Bộ phận của tay, của một số đồ vật - VD: cổ tay, cổ áo, cổ chai* Nghĩa gốc:* Nghĩa chuyển: => Đều có một nét chung về nghĩa Bài tập 2/136b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ - Cổ đại:- Cổ kính:- Cổ phần: - Cổ đông:Thời xa xưa trong lịch sử.Công trình xây dựng từ rất lâu, mang vẻ trang nghiêm.Phần vốn góp vào một tổ chức kinh doanh.Người có cổ phần trong một công ty. BT3: /136: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm): bàn (danh từ) - bàn (động từ) sâu (danh từ ) - sâu (tính từ) năm (danh từ) - năm (số từ) Bài tập 4: (Sgk/136) Nếu em là quan xử kiện, em sẽ làm gì để giúp người hàng xóm? cái vạc con vạc1- Học bài cũ: - Học ghi nhớ SGK/135-136. - Hoàn thành các bài tập vào vở.2 - Chuẩn bị bài mới: - “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”. ? Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ngu van 7 Tu dong am_12475831.ppt