Câu trần thuật được dùng nhiều nhất. Vì :
- Câu trần thuật thỏa mãn nhu cầu trao đổi thông tin và trao đổi tư tưởng, tình cảm của con người trong giao tiếp hằng ngày và trong văn bản.
- Câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc nghĩa là câu trần thuật có thể thực hiện hầu hết các chức năng của 4 kiểu câu ( nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật ).
11 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 13373 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 89: Câu trần thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a a Chào mừng quý thầy,cô và học sinh đến dự ! Nguyễn Ngọc Tuấn 2011 a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011 ? Thế nào là câu cảm thán ? Nêu đặc điểm ngữ pháp của câu cảm thán. * Các câu sau đây có phải là câu cảm thán không ? Vì sao ? a. Lan ơi ! Về mà đi học ! b. Thôi rồi , Lượm ơi ! ( Tố Hữu ) “ Lan ơi !” ( mục đích gọi – đáp ) => không phải câu cảm thán. * Tại sao hai kiểu câu sau đậy lại khác nhau ? a. Biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc ! b. Vinh quang biết bao người lính đã xã thân cho Tổ quốc ! => a. “ biết bao” : là từ chỉ số lượng. b. “ biết bao” : là từ chỉ sự cảm thán -> câu cảm thán. => Câu cảm thán ( biểu thị cảm xúc ). a a Tiết 89 a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011 Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT Ngữ văn 8 I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG a. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. ( Hồ chí Minh – Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ) b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời : - Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi ! ( Phạm Duy Tốn – Sống chết mặc bay ) c. Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. ( Lan Khai – Lầm than ) d. Ôi Tào Khê ! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy ! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta ! ( Nguyên Hồng – Một tuổi thơ văn ) THẢO LUẬN ? Trong các đoạn trích đã cho, những câu nào không có đặc điểm hình thức của những câu đã học ( nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ) ? Tác dụng ( chức năng ) của những câu này ? * - Câu “ Ôi Tào Khê !” : câu có đặc điểm hình thức của câu cảm thán. - Các câu còn lại là câu trần thuật. a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011 a ** ( a ) : Câu 1, 2 trình bày suy nghĩ của người viết. Câu 3 nhắc nhở trách nhiệm của những người đang sống hôm nay. ( b ) : Câu 1 kể và tả. Câu 2 thông báo. ( c ) : Cả hai câu đều miêu tả ngoại hình của Cai Tứ. ( d ) : Câu 2 nhận định, đánh giá. Câu 3 biểu cảm. Câu trần thuật được dùng nhiều nhất. Vì : - Câu trần thuật thỏa mãn nhu cầu trao đổi thông tin và trao đổi tư tưởng, tình cảm của con người trong giao tiếp hằng ngày và trong văn bản. - Câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… nghĩa là câu trần thuật có thể thực hiện hầu hết các chức năng của 4 kiểu câu ( nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật ). Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT Ngữ văn 8 I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG ? Trong 4 kiểu câu ( nghi vấn,cầu khiến, cảm thán, trần thuật ) thì kiểu câu nào thường được dùng nhiều nhất ? Tại sao ? a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011 => Kể => Tả => Trình bày. Những câu này được dùng chủ yếu để nhận diện sự vật, cảnh vật, qua miêu tả, kể nhận xét… Cảm xúc trong câu trần thuật luôn luôn chan hòa vào sự vật, cảnh vật. * Đọc kỹ câu sau, cho biết chức năng của mỗi câu : a. – Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. ( Lý Công Uẩn ) b. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. ( Nguyên Hồng ) c. Mẹ tôi thức theo. ( Nguyên Hồng ) d. – Con đi ạ ! Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT Ngữ văn 8 Những câu này được kết thúc bằng dấu chấm ( có khi bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lững ). ? Những câu này được kết thúc bằng những dấu câu nào ? ? Những câu này được dùng để làm gì ? => Tình cảm, kính trọng a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011 1. a. Thế rồi Dế Choắt tắt thở (1). Tôi thương lắm (2). Vừa thương vừa ăn năn tội mình (3). ( Tô Hoài – Dế Mèn phiêu lưu ký ) b. Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng reo lên (1): - Cây bút đẹp quá ! (2) Cháu cảm ơn ông !(3) Cảm ơn ông ! (4) ( Cây bút thần ) * Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả… Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hoặc bộc lộ tình cảm, cảm xúc,…( vốn là chức năng chính của những kiểu câu khác ). * Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. * Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp. => (1), (2) và (3) câu trần thuật. (1) kể, (2) và (3) bộc lộ tình cảm. => (1) câu trần thuật ( kể ); (2) câu cảm thán; (3) và (4) trần thuật. Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT Ngữ văn 8 ? Qua tìm hiểu, phân tích, em cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG ? Hãy xác định các kiểu câu trong a, b. a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011 3. a. Anh tắt thuốc lá đi ! b. Anh có thể tắt thuốc lá được không ? c. Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá. => Cả ba câu đều dùng để cầu khiến ( chức năng giống nhau ). Hai câu (b) và (c) thể hiện cầu khiến ( đề nghị ) nhẹ nhàng và lịch sự hơn câu (a). => Câu trần thuật. => Câu cầu khiến. Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT Ngữ văn 8 THẢO LUẬN ? Xác định ba câu đã cho thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì ? Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này ? => Câu nghi vấn. a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011 6. 5. - Em xin lỗi cô vì đến muộn. ( xin lỗi ) - Em cảm ơn cô. ( cảm ơn ) Sáng chủ nhật vừa qua, tôi và Liên ( em gái của tôi ) được phép đi chơi (1). Mọi người đi mua sắm rất đông (2). Khi đi qua cửa hàng sách (3). Chúng tôi bước vào (4). Sau khi lựa chọn, tôi nói với cô quản lý sách (5): - Thưa cô, có quyển Các nhà thơ Việt Nam không ?(6) - Cô lấy giùm em một quyển !(7) Tôi xem giá của sách (8): - Ồ (9) ! Quyển sách giá đến 70 000 đồng. (10) Đấy là một quyển sách có giá trị. (11) Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT Ngữ văn 8 ? Viết một đoạn văn có đối thoại sử dụng 4 kiểu câu đã học. Đặt một câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan. a a Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011 1. Tiếp tục thực hành các bài tập còn lại : 2, 4 và các câu còn lại của bài tập 5 ( nghi vấn, cảm thán, cầu khiến ). a 3. Chuẩn bị bài “ Câu phủ định”. Đọc kỹ, tìm hiểu và thực hành một số bài tập SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr 52, 53, 54. 2. Học Ghi nhớ trong SGK Ngữ văn 8, tập 2, tr 46. Tiết 89 CÂU TRẦN THUẬT Ngữ văn 8 a a Nguyễn Ngọc Tuấn 2011
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CAU TRAN THUAT.ppt