Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 66,67: Lặng lẽ SaPa

- Từ ngữ gợi hình,so sánh,nhân hoá độc đáo

- Cảnh sắc sống động,màu sắc hài hoà tươi sáng. Sa Pa hiện lên như một bức tranh trong

trẻo, sáng sủa và đầy chất thơ

 

ppt37 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 54536 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 66,67: Lặng lẽ SaPa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ LỚP 9/1 XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng bài thơ “Về thôi em” của Dương Quang Anh và cho biết ý nghĩa của bài thơ. LẶNG LẼ SA PA Tiết 66-67 I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả, tác phẩm Nguyễn Thành Long (1925 -1991) . Quê: Duy Xuyên - Quảng Nam. Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí .Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” ra đời năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của tác giả.Truyện rút ra từ tập “giữa trong xanh” 1972 I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả, tác phẩm -Nguyễn Thành Long (1925 -1991) . Quê: Duy Xuyên - Quảng Nam. Ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí -Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” ra đời năm 1970, sau chuyến đi thực tế ở Lào Cai của tác giả.Truyện rút ra từ tập “Giữa trong xanh” 1972 (SGK) 2.Tóm tắt truyện ¤ng ho¹ sÜ xin ho·n b÷a tiÖc chia tay nghØ h­u ®Ó ®i thùc tÕ. ¤ng gÆp ®­îc b¸c l¸i xe vui tÝnh, c« kÜ s­ míi ra tr­êng lªn nhËn c«ng t¸c ë Lµo Cai. ¤ng ®­îc giíi thiÖu vµ gÆp mét anh thanh niªn lµm viÖc ë tr¹m khÝ t­îng . ¤ng ®· hoµn thµnh bøc vÏ cña m×nh. 3.Bố cục Đoạn1:Từ đầu đến “ Kìa, anh ta kia”- Bác lái xe giới thiệu một người cô độc nhất thế gian này Đoạn 2: tiếp đến “Vật gì như thế” - Cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa anh thanh niên, bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư Đoạn 3: Còn lại – cuộc chia tay nhau giữa ông hoạ sĩ, cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên 3 đoạn II.ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1.Nội dung a> C¶nh s¾c thiªn nhiªn ë Sa Pa: - “N¾ng b©y giê b¾t ®Çu nhen tíi, ®èt ch¸y rõng c©y. Nh÷ng c©y th«ng chØ cao qu¸ ®Çu, rung tÝt trong n¾ng nh÷ng ngãn tay b»ng b¹c….c©y tö kinh…mµu Xanh cña rõng. M©y bÞ n¾ng xua, cuén trßn l¹i tõng côc, l¨n trªn c¸c vßm l¸ ­ít s­¬ng, r¬i xuèng ®­êng c¸i, luån c¶ vµo gÇm xe” “nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ” II.ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN 1.Nội dung a> C¶nh s¾c thiªn nhiªn ë Sa Pa: -Từ ngữ gợi hình,so sánh,nhân hoá độc đáo -Cảnh sắc sống động,màu sắc hài hoà tươi sáng. Sa Pa hiện lên như một bức tranh trong trẻo, sáng sủa và đầy chất thơ Giới thiệu một số cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa b.Chân dung những người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp b/1. Anh thanh niên -27 tuổi, một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu -Thèm người quá , đã từng hạ cây chặn ô tô lại để kiếm cớ nói chuyện… *Hoàn cảnh sống gian khổ, cô đơn Máy đo mưa của trạm khí tượng Một hình ảnh về nghề khí tượng b.Chân dung những người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp b/1. Anh thanh niên -27 tuổi, một mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu - “Thèm người” *Hoàn cảnh sống gian khổ, cô đơn -Đo gió, đo mưa, đo nắng...bất kể thời gian -Suy nghĩ khi ta làm việc, ta với công việc là đôi... -Đọc sách, trồng hoa, nuôi gà -Phát hiện đám mây khô góp phần vào chiến thắng của không quân ta *Anh có ý thức về công việc và lòng yêu nghề, biết tìm đến những nguồn vui lành mạnh để cân bằng đời sống tinh thần. -Vui mừng, ân cần, chu đáo , niềm nở đón tiếp khách -Tặng gói tam thất cho vợ bác lái xe, tặng hoa cho cô gái, một làn trứng cho hoạ sĩ.... -Không muốn hoạ sĩ vẽ về mình. *Anh cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm và rất khiêm tốn ,thành thực b/2 Các nhân vật khác: * Nhân vật ông họa sĩ: -Xúc động, ngạc nhiêm và bị cuốn hút khi gặp anh thanh niên -Anh thanh niên đã khơi gợi cho ông ý sáng tác -Phác hoạ chân dung anh thanh niên Là người am tường nghệ thuật, mê say sáng tạo, biết trân trọng cái đẹp. ( b/2 Các nhân vật phụ: * Nhân vật cô kĩ sư: *Nhân vật cô kĩ sư: “Cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của người thanh niên,…và về con đường cô dang đi tới” “một ấn tượng hàm ơn khó tả…không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô” Nhạy cảm, hiểu và tin vào con đường đã lựa chọn *Nhân vật bác lái xe: -Giúp anh thanh niên vơi nỗi buồn cô đơn “thèm người” (mua hộ sách, dừng xe nói chuyện) -Người đầu tiên giới thiệu về anh thanh niên với mọi người Nhân hậu, vui tính *Anh bạn đồng nghiệp; Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa; Anh cán bộ nghiên cứu sét: -Anh bạn đồng nghiệp làm việc trên trạm đỉnh Phan-xi-phăng cao 3142m -Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn ….tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây xu hào để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc nước ta được to hơn, ngọt hơn trước -Anh cán bộ nghiên cứu khoa học trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét để lấy bản đồ sét tìm tài nguyên cho đất nước Miệt mài lao động khoa học lặng lẽ C. Tình cảm của tác giả Yêu mến và cảm phục những người đang cống hiến quên mình cho nhân dân,Tổ quốc. THẢO LUẬN (2 phút) Trình bày những nét khác và giống nhau của bốn con người: ông hoạ sĩ, anh thanh niên, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ tình cờ gặp nhau trên đường tới Sa Pa. Đáp án Khác nhau: nghề nghiệp Giống nhau: tâm hồn trong sáng, tinh tế, một suy nghĩ lành mạnh, sâu sắc, một thái độ sống lao động, làm việc và cống hiến hết mình cho Tổ quốc một cách vô tư, hồn nhiên, âm thầm và lặng lẽ 2.Nghệ thuật -Tạo tình huống truyện tự nhiên,tình cờ,hấp dẫn -Xây dựng đối thoại,độc thoại, độc thoại nội tâm -Miêu tả cảnh, miêu tả người từ nhiều điểm nhìn -Kết hợp kể với tả và nghị luận -Tạo chất trữ tình trong truyện 3.Ý nghĩa văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông hoạ sĩ, qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc. III.LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ 1.Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” ra đời, năm: A.1969 B.1973 C.1970 D.1972 2.Tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” ra đời trong chuyến đi thực tế ở đâu của tác giả Nguyễn Thành Long? A.Quảng ninh B.Hà Tiên C.Hà Nội D.Lào Cai C.1970 D. Lào Cai 3. Tình cảm của tác giả đối với những người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc: A. Dửng dưng B. Yêu mến, cảm phục C. Cảm phục D. Thương nhớ 4. Thái độ sống của em, sau khi học xong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long? A. Sống phóng khoáng B.Sống biết trân trọng C . Cả B và D D.Sống biết cống hiến B. Yêu mến, cảm phục C . Cả B và D HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Đoc lại văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” Cảm nhận về nhân vật anh thanh niên Chuẩn bị bài viết số 3- Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và nghị luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBài giảng điện tử- văn- lặng lẽ Sa Pa.ppt
Tài liệu liên quan