Những ngày ông Sáu ở nhà
- Chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con.
- Giả vờ không nghe thấy con nói.
- Khi nghe con nói "trổng" với mình: anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.
- Lặng im chờ đợi.
- Trong bữa cơm ông Sáu gắp một cái trứng cá to vàng đề vào chén cơm của con.
16 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 25575 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 72: Chiếc lược ngà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“ Vẻ mặt của nó có cái gì hơi khác , nó không bướng bỉnh hay nhăn mặt cau có nữa , vẻ mặt nó sầm lại , buồn rầu cái vẻ buồn trên khuôn mặt ngây thơ của con bé trông rất dễ thương . Với đôi mi dài uốn cong , và như không bao giờ chớp , đôi mắt nó như to hơn , cái nhìn của nó không ngơ ngác ,không lạ lùng,nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa” nó không bướng bỉnh hay nhăn mặt cau có nữa vẻ mặt nó sầm lại , buồn rầu đôi mắt nó như to hơn , cái nhìn của nó không ngơ ngác ,không lạ lùng nghĩ ngợi sâu xa”. Ba..a..a..ba! Nhanh như một con sóc, nó nhảy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Nó hôn cùng khắp.Nó hôn tóc hôn cổ,hôn vai.và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba Nhanh như một con sóc, Nó vừa kêu vừa chạy xô tới . Ba! không cho ba đi nữa! ba ở nhà với con! Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba! Lúc vừa nhìn thấy con - Cái tình người cha cứ nôn nao trong lòng anh. Thuyền chưa cập bến anh nhảy thót lên bờ. Khom lưng, giang hai tay…miệng tập bập gọi con. -Vết thẹo đỏ tấy lên giật giật… *Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuống như bị gãy. Những ngày ông Sáu ở nhà - Chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con . - Giả vờ không nghe thấy con nói . - Khi nghe con nói “trổng” với mình : anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. - Lặng im chờ đợi. - Trong bữa cơm ông Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén cơm của con . - Ông Sáu đánh vào mông con và hét lên : “Sao mày cứng đầu quá vậy hả”. ThËn träng tØ mØ cè c«ng .... thî b¹c Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra . Một ngày cuối năm năm mươi tám – năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ -ngụy , anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi hồi lâu. không đủ lời lẽ để nhìn cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh. - Tôi sẽ mang về trao tận tay cho cháu . Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi . Bài1: Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện “ Chiếc lược ngà”? A. Xây dựng cốt truyện chặt chẽ,bất ngờ nhưng hợp lí. B. Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và tâm lí nhân vật. C.Lựa chọn nhân vật kể chuyện hợp lí, ngôn ngữ giản dị,đậm màu sắc Nam Bộ. D. Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm. §o¹n trÝch ChiÕc lîc ngµ trong SGK chñ yÕu viÕt vÒ ®iÒu g×? A.T×nh qu©n d©n trong chiÕn tranh B.T×nh cha con trong c¶nh ngé Ðo le cña chiÕn tranh C.T×nh ®ång chÝ cña nh÷ng ngêi c¸n bé c¸ch m¹ng D.TÊt c¶ c¸c ph¬ng ¸n trªn Bài 2 Tổng kết Nghệ thuật: - Cốt truyện chặt chẽ, bất ngờ, tự nhiên, hợp lí - Lựa chon nhân vật kể chuyện thích hợp. - Xây dựng, miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật tinh tế. - Ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ. Nội dung: -Truyện đã diễn tả một cách cảm động, thắm thiết tình cảm cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Khẳng định và ngợi ca tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc, nó càng cao đẹp trong cảnh ngộ éo le. CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Em rút ra được bài học gì sau khi học xong tác phẩm “ Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Câu 2. Em hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của truyện “ Chiếc lược ngà”. Câu1: Em rút ra được những bài học gì sau khi học xong tác phẩm “ Chiếc lược ngà”của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. - Biết trân trọng hơn những người thân sống quanh ta. Biết trân trọng hơn những tình cảm sâu sắc mà ta đã, đang có. Biết yêu thương, xứng đáng với cha mẹ, với những người đã hi sinh vì đất nước. Biết trân trọng quá khứ,biết kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc. Câu 2.Ý nghĩa nhan đề: Chiếc lược ngà Với bé Thu Chiếc lược ngà là kỉ vật của người cha, là nỗi nhớ thương mong chờ của người cha nơi chiến khu dành cho mình. Cầm chiếc lược trong tay Thu như được sưởi ấm bởi tình cha , như có người cha ở bên. Với ông Sáu: Chiếc lược ngà là kỉ vật quý giá, thiêng liêng. Nó chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương mong đợi của người con và làm dịu đi nỗi ân hận đã đánh con của ông Sáu. Chiếc lược ngà không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng mà còn gợi cho người đọc thấm thía những mất mát, đau thương do chiến tranh gây ra. Là biểu tượng của tình phụ tử thiêng liêng, bất diệt. -Là cô bé hồn nhiên, đáng yêu. - Có cá tính mạnh mẽ, dứt khoát, rạch ròi. - Có tình yêu thương ba sâu sắc. , Ông Sáu - Là người cha nhân hậu. - Có tình yêu thương con sâu sắc. - Là người chiến sĩ yêu nước, chiến đấu ngoan cường, trung thành với cách mạng, gắn bó với quê hương, đồng đội. Chiếc lược ngà Tố cáo chiến tranh. Tình phụ tử thiêng liêng bất diệt. Bé Thu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài giảng điện tử- văn- chiếc lược ngà.ppt