Bài giảng Ngữ văn: Xa ngắm thác núi Lư - Lý Bạch

Học sinh thảo luận nhóm: thời gian 5 phút

Câu hỏi thảo luận của mỗi nhóm

N1: Nêu lên những vẻ đẹp của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong câu thơ thứ 2

N2: Nêu lên những vẻ đẹp của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong câu thơ thứ 3

N3: Nêu lên những vẻ đẹp của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong câu thơ thứ 4

 

ppt30 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn: Xa ngắm thác núi Lư - Lý Bạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NÚI LƯ ( GIANG TÂY, TRUNG QUỐC )Lư Sơn laø nơi giao nhau giữa soâng Trường Giang vaø hồ nước ngọt BaøDương, phía Bắc tỉnh Giang Toâ - Trung Quoác, ở độ cao 1.474m so với mặt nước biển, khí hậu nhiệt đới gioù muøa, moät naêm coù 191/365 ngaøy laø söông vaø maây nuø bao phuû Phong cảnh nôi naøy rất đẹp với caùc ñænh nuùi , thung lũng, heûm nuùi, khe nuùi, kiến tạo ñaù, hang động. Töø naêm1982, nôi ñaây trôû thaønh moät coâng vieân quoác gia coù diện tích 500 km². Năm 1996, Coâng vieân Quốc gia Lư Sơn được UNESCO coâng nhận laø di sản văn hoaù thế giới. Nôi ñaây cuõng ñaõ trôû thaønh nguoàn caûm hứõng thi ca cuûa bieát bao caùc theá heä nhaø thô Trung Quoác.I. TÌM HIỂU CHUNG a. Tác giả: Lý Bạch( 701- 762) là nhà thơ đời Đường rất nổi tiếng. Ông tính tình phóng khoáng, văn hay, võ giỏi, thích đi nhiều, làm thơ rất nhanh và rất hay. Thơ ông khi bay bổng, hào hùng, khi ngẫm nghĩ trầm tư. Ngôn ngữ, hình ảnh thơ tự nhiên, điêu luyện. 1. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM - Ông có nhiều bài thơ rất hay về thiên nhiên, tình yêu, tình bạn, thơ,được người đời mệnh danh là “thi tiên”(ông tiên làm thơ).b. Tác phẩm:Vọng lư Sơn bộc bố là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên Đọc nguyên bản phiên âm chữ Hán: yêu cầu chính xác từng từ, giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca, nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. Nhấn mạnh các từ: vọng, sinh, quải, nghi, lạc Đọc bản dịch nghĩa một cách chậm rãi, rõ ràng Đọc bản dịch thơ theo nhịp 4/3 Đối chiếu nguyên tác với bản dịch nghĩa, dịch thơ Câu1: Dịch khá chính xác Câu 2: Bỏ mất từ quải Câu3, 4: Dịch khá chính xác* Chú thích:theo chú thích SGK trang 1103. Thể loại Thất ngôn tứ tuyệt đường luậtI. TÌM HIỂU CHUNG2. Đọc và tìm hiểu chú thích VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.Phi lưu trực há tam thiên xích,Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tíaXa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thướcNgỡ là sông Ngân rơi từ chín tầng mây.DỊCH NGHĨAPHIÊN ÂM XA NGẮM THÁC NÚI LƯNắng rọi Hương Lô khói tía bay,Xa trông dòng thác trước sông này.Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. ( Tương Như dịch)DỊCH THƠI. TÌM HIỂU CHUNG2. Đọc và tìm hiểu chú thíchĐọc nguyên bản phiên âm chữ Hán: yêu cầu chính xác từng từ, giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca, nhịp 4/3 hoặc 2/2/3. Nhấn mạnh các từ: vọng, sinh, quải, nghi, lạc Đọc bản dịch nghĩa một cách chậm rãi, rõ ràng Đọc bản dịch thơ theo nhịp 4/3 Đối chiếu nguyên tác với bản dịch nghĩa, dịch thơ Câu1: Dịch khá chính xác Câu 2: Bỏ mất từ quải Câu 3, 4: Dịch khá chính xác* Chú thích:theo chú thích SGK trang 1103. Thể loại Thất ngôn tứ tuyệt đường luậtI. TÌM HIỂU CHUNG2. Đọc và tìm hiểu chú thíchThảo luận: Đọc lại bài thơ và cho biết nhà thơ chọn vị trí nào để đứng ngắm thác. Vị trí ấy có lợi thế như thế nào? Căn cứ vào đầu đề và câu thứ hai của bài thơ, ta xác định vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả là ngắm nhìn từ xa. Vị trí đó có lợi thế dễ dàng phát hiện vẻ đẹp hùng vĩ toàn cảnh của thác nước. Nhà thơ đứng xa để ngắm được toàn cảnh thác, vẻ đẹp của núi của thác là vẻ đẹp tổng thể, hùng vĩ, tráng lệ chứ không phải ở chi tiết. Muốn thấy được điều đó phải đứng xa. “Ngắm núi thì ngắm xa, ngắm hoa thì ngắm gần” II. TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BÀI THƠ:1. Câu thơ đầuPhiên âm:Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên,Dịch nghĩa:Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khãi tÝa,DÞch th¬:Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, 1. Câu thơ đầu :ngọn núi Hương LÔ. Câu thơ đầu đã tạo ra cái phông nền cho bức tranh toàn cảnh của thác nước. Nhìn từ xa, ngọn núi Hương LÔ trông như chiếc lò hương. Ánh sáng mặt trời phản quang với hơi nước chuyển thành một màu tím rực rỡ và kì ảo.II. TÌM HIỂU NỘI DUNG NGHỆ THUẬT BÀI THƠ 2. Ba câu thơ cuối Phiên âm: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. Dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước, Thác chảy như bay đổ thẳng xuống tù ba nghìn thước. Ngỡ là sông Ngân rơi từ chín tầng mây.Dịch thơ: Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà lạc khỏi mây.Học sinh thảo luận nhóm: thời gian 5 phútCâu hỏi thảo luận của mỗi nhómN1: Nêu lên những vẻ đẹp của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong câu thơ thứ 2N2: Nêu lên những vẻ đẹp của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong câu thơ thứ 3N3: Nêu lên những vẻ đẹp của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong câu thơ thứ 42. Ba câu thơ cuối : vẻ đẹp khác nhau của thác nước.Dao khan bộc bố quải tiền xuyên( Xa trông dòng thác trước sông này )II. TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BÀI THƠ: - Câu thứ hai biến động thành tĩnh, tả cảnh thác nước tuôn trào ầm ầm từ trên xuống biến thành một tấm lụa trắng rủ xuống bất động được treo lên giữa vách núi và dòng sông.II. TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BÀI THƠ: Phi lưu trực há tam thiên xích ( Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước )Câu hỏi thảo luận: 1. Có ý kiến cho rằng câu thơ này không chỉ tả hình ảnh của dòng thác mà còn giúp người đọc hình dung được đặc điểm của dãy núi Lư và đỉnh núi Hương Lô.Ý kiến của em như thế nào? 2. Theo em, có thể thay từ “phi” (bay) bằng các từ đồng nghĩa như: “chảy” hay ”đổ”được không? Vì sao? Thảo luận:Theo em, có thể thay từ “phi” (bay) bằng các từ đồng nghĩa như: “chảy” hay “đổ”được không? Vì sao? “phi” : chảy như bay vừa có ý chỉ độ cao của thác vừa chỉ tốc độ nhanh của nước chảy. Các từ “chảy”, đổ” không có tác dụng đó.LƯ SƠN- Câu thứ ba tả thế nước chảy, cảnh vật lại từ tĩnh chuyển sang động. Tác giả dùng động từ phi (bay) và tính từ trực (thẳng) cùng nghệ thuật phóng đại để miêu tả thế nước chảy rất mạnh của dòng thác->thế núi cao, sườn núi dốc đứng, II. TÌM HIỂU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BÀI THƠ: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên( Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây ) - Câu thứ tư nói về ảo giác của nhà thơ về dòng thác. Nhìn thác nước từ trên mây đổ xuống khiến tác giả liên tưởng đến dải Ngân Hà.III. TỔNG KẾTQua cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ- Trí tưởng tượng bay bỗng trước cảnh đẹp của quê hương đất nước- Thể hiện tình yêu TN say đắm, nồng nàn.III. Tæng kÕt:1. NghÖ thuËt:- KÕt hîp tµi t×nh gi÷a c¸i thùc vµ c¸i ¶o- Sö dông biÖn ph¸p so s¸nh, phãng ®¹i- Liªn t­ëng, t­ëng t­îng s¸ng t¹o- Sö dông ng«n ng÷ giµu h×nh ¶nh2. Néi dung:- C¶nh t­îng thiªn nhiªn tr¸ng lÖ, huyÒn ¶o* Ghi nhí/ 112 SGK- T×nh ng­êi say ®¾m víi thiªn nhiªnXa ng¾m th¸c nói L­Tiết 34- Bài 9:H­íng dÉn ®äc thªm(Väng L­ S¬n béc bè)Lý B¹chBài tập trắc nghiệm:Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau: 1.Qua cảm nhận của Lý Bạch, em thấy thác núi Lư có vẻ đẹp như thế nào? A, Hiền hòa, thơ mộng. B. Tráng lệ, kỳ ảo, sinh động.C. Hùng vĩ, tĩnh lặng. D. Êm đềm, thần tiên. Đáp án: B. 2. Nghệ thuật tả cảnh của nhà thơ đặc sắc ở điểm nào?A. Chọn điểm nhìn từ xa để tả được vẻ đẹp hùng vĩ của toàn cảnh.B. Ngôn từ điêu luyện, hình ảnh sống động, tráng lệ, huyền ảo.C. Nghệ thuật lấy “tĩnh” tả “động”,có sự liên tưởng tự nhiên, bất ngờ, độc đáo.D. Cả 3 ý A, B, C. Đáp án: DBài tập trắc nghiệm:3. Qua bức tranh sinh động, tráng lệ, huyền ảo về thác núi Lư được Lý Bạch miêu tả, em có cảm nhận gì về tính cách, tâm hồn và tình cảm của nhà thơ đối với quê hương, đất nước?A. Nhà thơ rất yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên.B. Nhà thơ rất gần gũi với thiên nhiên.C. Thể hiện tính cách mạnh mẽ, hào phóng, tình cảm trân trọng,ngợi ca và yêu quý tha thiết đối với cảnh đẹp của quê hương, đất nước.D. Tâm trạng cô đơn, buồn thương da diết trước thiên nhiên hùng vĩ. Đáp án: C+Luyện tập: 1. Đọc lại câu thơ thứ hai của bài thơ (phần phiên âm). Có hai cách hiểu câu thơ này: một cách theo bản dịch nghĩa, một cách theo phần chú thích (2) sgk. Em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao? 2. Đọc diễn cảm bài thơ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBai 9 Xa ngam thac nui Lu Vong Lu son boc bo_12436115.ppt