Ví dụ 1
• Nguồn ổn áp dc có:
– Điện áp khi không tải (IL = 0) = 12.1V
– Điện áp khi đầy tải (IL = 200mA) = 12V
• Tính hệ số Load regulation
• Tính điện trở ra của mạch khi không tải
• Đáp án: 0.083% (hoặc 0.0042%/mA), 0.5 OhmNguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
11
Ổn áp tuyến tính
• Ổn áp tuyến tính kiểu nối tiếp
• Ổn áp tuyến tính kiểu song song
Nguồn ổn áp switching
• Nguồn ổn áp tuyến tính (kiểu shunt hay series) có hiệu
suất thấp do “control element” là các transistor luôn
phải làm việc trong chế độ tích cực công suất tổn
hao lớn khi dòng ra tải lớn
• Nguồn ổn áp “switching” các phần tử điều khiển làm
việc ở chế độ on/off do đó công suất tổn hao thấp
cho dong tải lớn và hiệu suất cao hơn mạch tuyến tính
• Có ba kiểu cơ bản
– step-down
– step-up
– voltage-inverter
24 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguồn cung cấp một chiều - Nguyễn Quốc Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Nguồn cung cấp một chiều
TS. Nguyễn Quốc Cường
B.m: Kỹ thuật đo & Tin học công nghiệp
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
2
Nội dung
• Giới thiệu
• Ổn áp một chiều tuyến tính
• Ổn áp một chiều switching
• Một số IC ổn áp
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
3
Tài liệu tham khảo
• “Fundamentals of analog circuits” – Thomas Floyd &
David Buchla, 2nd edition, Prentice Hall, 2006, (chapter
11)
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
4
Giới thiệu
• Nguồn ổn áp một chiều
– Nguồn cung cấp cho các hệ thống điện tử (op-amp,
transistor,)
– Nguồn chuẩn cung cấp cho các hệ thống cảm biến
–
• Nguồn ổn áp dc được chia làm 2 kiểu
– Nguồn ổn áp tuyến tính
– Nguồn ổn áp switching
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
5
Hệ số ổn áp
• Nguồn ổn áp dc
– Đầu vào thường là điện áp dc thay biến đổi nhiều (mạch chỉnh
lưu + lọc)
– Đầu ra là điện áp dc ổn định (ổn áp đối với sự thay đổi của
input và tải)
• Hệ số ổn áp: đặc trưng cho khả năng ổn áp của nguồn
khi nguồn input hoặc tải thay đổi
– Ổn áp đối với input
– Ổn áp đối với tải
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
6
Ổn áp khi đầu vào thay đổi
• Hệ số ổn áp đối với sự thay đổi của input (Line
regulation): đặc trưng cho khả năng ổn áp của nguồn
khi tín hiệu đầu vào thay đổi
• Có hai kiểu định nghĩa
thường được tính là mV/V
thường được tính là %/mV
hoặc %/V
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
7
Ổn áp khi tải thay đổi (1)
• Hệ số ổn áp đối với sự thay đổi của tải (Load
regulation): đặc trưng cho khả năng ổn áp của nguồn
khi có sự thay đổi của tải
• Có nhiều cách biểu diễn khác nhau của load regulation
trong các datasheet
– Thông qua định nghĩa
VNL : điện áp output khi dòng tải là minimum (no load)
VFL : điện áp output khi dòng tải là maximum (full load)
Lý tưởng load regulation = 0%
đơn vị tính là %
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
8
Ổn áp khi tải thay đổi (2)
– Thông qua điện trở ra của nạch ROUT
VNL : điện áp ouptut khi không tải
VTH: điện áp tương đương trong biến đổi Thevenin
ROUT: điện trở ra của mạch
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
9
Ổn áp khi tải thay đổi (3)
– Trong một số datasheet có thể đưa ra hệ số %/mA
– Ví dụ 0.01%/mA được hiểu là khi tải thay đổi (tăng hoặc giảm)
1mA thì điện áp thay đổi 0.01%
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
10
Ví dụ 1
• Nguồn ổn áp dc có:
– Điện áp khi không tải (IL = 0) = 12.1V
– Điện áp khi đầy tải (IL = 200mA) = 12V
• Tính hệ số Load regulation
• Tính điện trở ra của mạch khi không tải
• Đáp án: 0.083% (hoặc 0.0042%/mA), 0.5 Ohm
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
11
Ổn áp tuyến tính
• Ổn áp tuyến tính kiểu nối tiếp
• Ổn áp tuyến tính kiểu song song
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
12
Ổn áp tuyến tính kiểu nối tiếp
phần tử điều khiển mắc “series” với tải
Series voltage fegulator
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
13
Điện áp chuẩn
• Khả năng ổn áp của output phụ thuộc rất nhiều vào
phần tử tạo điện áp chuẩn
• Các phần tử điện áp chuẩn cần đảm bảo
– Ít phụ thuộc vào nhiệt độ
– Thay đổi ít khi linh kiện bị già hóa
• Một số phần tử ổn áp
– Diode zener (vài Volt, chất lượng thấp)
– Điện áp cao IC ổn áp (LM339 ổn áp 10V)
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
14
Hoạt động của ổn áp nối tiếp
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
15
Hoạt động của ổn áp nối tiếp
khi VIN hoặc RL giảm
VOUT giảm
Vsample giảm
(VRE–Vsample )
tăng
tăng
VE tăng
VOUT tăng lại
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
16
Hoạt động của ổn áp nối tiếp
khi VIN hoặc RL tăng
VOUT tăng
Vsample tăng
(VRE–Vsample )
giảm
giảm
VE giảm
VOUT giảm lại
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
17
Ví dụ 2
• Tính điện áp VB của Q1
Đáp án: 10.9V
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
18
Bảo vệ quá tải
VBE của Q2 không
“vượt” quá 0.7V
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
19
Mạch ổn áp tuyến tính song song
shunt voltage regulator
phần tử điều khiển mắc
“shunt” với tải
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
20
Hoạt động cuả ổn áp kiểu song song (1)
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
21
khi VIN hoặc RL giảm
(Vsample-VREF)
giảm
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
22
khi VIN hoặc RL tăng
(Vsample-VREF)
tăng
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
23
Hoạt động cuả ổn áp kiểu song song (2)
• Nếu VOUT và IL không đổi, khi VIN thay đổi, dòng IS thay
đổi
• Nếu VIN và VOUT không đổi, khi IL thay đổi, dòng IS thay
đổi
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
24
• Hiệu suất của ổn áp kiểu song song kém hớn kiểu nối
tiếp do luôn cần duy trì dòng IS “đủ lớn” để có thể bù
lại sự thay đổi của VI và IL. Tuy nhiên dòng ngắn mạch
(khi VOUT = 0)thì luôn được đảm bảo bằng
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
25
Ví dụ 3
• Tính công suất tiêu tốn lớn nhất trên R1
Đáp án: PR1 = max khi VOUT = 0 (ngắn mạch) PR1max = 7.1W
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
26
Nguồn ổn áp switching
• Nguồn ổn áp tuyến tính (kiểu shunt hay series) có hiệu
suất thấp do “control element” là các transistor luôn
phải làm việc trong chế độ tích cực công suất tổn
hao lớn khi dòng ra tải lớn
• Nguồn ổn áp “switching” các phần tử điều khiển làm
việc ở chế độ on/off do đó công suất tổn hao thấp
cho dong tải lớn và hiệu suất cao hơn mạch tuyến tính
• Có ba kiểu cơ bản
– step-down
– step-up
– voltage-inverter
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
27
Ổn áp kiểu step-down
• Điện áp output luôn nhỏ hơn điện áp input
on/off
lọc điện áp
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
28
Hoạt động của mạch ổn áp kiểu step-down
Sự phụ thuộc của VOUT vào ton và toff
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
29
khi VOUT có xu hướng giảm
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
30
khi VOUT có xu hướng tăng
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
31
Ổn áp kiểu step-up
• Điện áp output luôn lớn hơn điện áp input
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
32
khi Q1 on
D1 off
L tích năng
lượng
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
33
khi Q1 off
L giải
phóng
năng
lượng
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
34
Volatge-inverter
• Điện áp output ngược dấu với điện áp input
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
35
khi Q1 on
D1 off
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
36
khi Q1 off
D1 on
tụ C nạp điện áp âmVL đảo dấu
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
37
Một số IC ổn áp
• Ổn áp tuyến tính
– 78xx, 79xx
– LM317, LM337
• Ổn áp switching
– 78S40
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
38
IC ổn áp 78xx
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
39
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
40
IC 79xx
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
41
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
42
LM317
• IC ổn áp dương, có thể điều chỉnh được điện áp output
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
43
LM 317 (2)
nhỏ, cỡ 50µA
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
44
LM337
• IC ổn áp âm, có thể điều chỉnh được điện áp output
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
45
78S40
• Là IC đa năng có thể thực hiện step-up, step-down hay
voltage-inverter tùy thuộc vào việc mắc các linh kiện
phụ bên ngoài
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
46
control element
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
47
78S40: ổn áp step-doWn
Nguồn cung cấp một chiều
Nguyễn Quốc Cường
48
78S40: ổn áp step -up
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nguon_cung_cap_mot_chieu_nguyen_quoc_cuong.pdf