- Tố chất chính trị
Thể hiện khuynh hướng tổ chức, sắp xếp bộ máy nhằm giành quyền điều khiển tổ chức.
Nắm vững và chấp hành đường lối, chính sách của đảng cầm quyền, tuân thủ pháp luật.
Xử lý các tình huống quản lý phù hợp với thông lệ quốc tế và luật pháp sở tại.
Luôn tìm ra điểm thuận lợi trong các nghị quyết của Đảng cầm quyền.
Trình độ tư duy lý luận và vận dụng chúng vào thực tiễn.
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6542 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhân cách người lãnh đạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5. NHÂN CÁCH NGƯỜI LÃNH ĐẠO I. Khái niệm quản lý 1. Khái niệm: Quản lý là: Sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm thúc đẩy họ thực hiện các nhiệm vụ được giao. 2. Đặc điểm: Quản lý được thực hiện trong 1 nhóm Quản lý bao gồm chỉ huy và tạo điều kiện cho người khác thực hiện mục tiêu Quản lý gồm 2 bộ phận cấu thành: Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý là con người có ý thức Là sự phối hợp có tổ chức và thống nhất 3. Bản chất của quản lý Là những tác động có phương hướng, có mục đích của chủ thể quản lý Là hoạt động trí tuệ và sáng tạo (vừa là nghệ thuật vừa là khoa học) Các nguyên tắc, quy định là phương tiện quản lý Là quản lý hành vi lao động của con người II. Khái niệm lãnh đạo 1. khái niệm Quan niệm truyền thống Người có địa vị cao trong xã hội Nhận trọng trách quản lý nhân dân Quan niệm hiện đại Xét về thuộc tính danh từ: Là tên gọi tắt, không quan hệ gì với kết cấu tổ chức Là nhà quản lý gánh vác trách nhiệm nhất định trong tổ chức chính thức Lãnh đạo là 1 loại cán bộ quản lý, nhưng không phải cán bộ quản lý nào cũng là lãnh đạo Xét về thuộc tính động từ: J.D.Millet: Lãnh đạo là dìu dắt và điều khiển công việc để đạt mục tiêu mong muốn. J.P.Chaplin: Lãnh đạo là sự vận dụng quyền lực, là định hướng, dẫn dắt và kiểm tra người khác trong hoạt động quản lý. Từ điển tâm lý: Lãnh đạo là mối quan hệ về chi phối và phục tùng, tác động và tuân theo trong quan hệ liên nhân cách. Vũ Dũng: Lãnh đạo là sự ảnh hưởng xã hội, là hoạt động có mục đích trong một tổ chức, là sự tác động hợp pháp đến những người khác nhằm thực hiện mục đích đã đề ra. Một số khía cạnh cần lưu ý: Quyền lực (do đảm nhiệm chức vụ) Năng lực cá nhân Gây ảnh hưởng Cấp dưới Thực hiện hành động Người lãnh đạo có đặc điểm: Được bổ nhiệm chính thức Được trao quyền hạn và nghĩa vụ phù hợp vị trí được bổ nhiệm Có quyền hạn được thiết lập chính thức để tác động tới người dưới quyền Đại diện cho nhóm trong mối quan hệ chính thức. Chịu trách nhiệm trước luật pháp về việc thực hiện quyết định của mình. III. Sự khác biệt giữa quản lý và lãnh đạo Thứ nhất: Lãnh đạo ra quyết định Thứ hai: Là người sắp xếp nhân sự trong tổ chức Thứ 3: Là người thúc đẩy, tạo cảm hứng Thứ 4: Có vị thế cao, phạm vi ảnh hưởng lớn Thứ nhất Lập kế hoạch và xác đinh ngân sách Thứ 2: Tổ chức, hiện thực hóa quyết định nhân sự Thứ 3: Là người kiểm tra, giải quyết vấn đề. Thứ 4: Có vị thế thấp hơn,phạm vi ảnh hưởng hẹp hơn. Điểm chung: + Có cùng chung chức năng (lập kế hoạch, tổ chức động viên, kiểm tra, đánh giá) + Là người có ảnh hưởng đến những người thừa hành Sự giống và khác nhau giữa lãnh đạo và thủ lĩnh LÃNH ĐẠO Giống: Đều là người đứng đầu nhóm. Có nhiệm vụ tổ chức, thúc đẩy nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ chung. Khác: Sự ra đời: Hợp pháp có sự bổ nhiệm, bầu tín nhiệm, quyền lực được luật pháp bảo vệ. THỦ LĨNH Giống Đều là người đứng đầu nhóm. Có nhiệm vụ tổ chức, thúc đẩy nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ chung. Khác Sự ra đời: Không h/pháp; quá trình suy tôn, ql không được p/luật thừa nhận. Mức độ trách nhiệm Chịu trách nhiệm trên mọi phương diện hoạt động của nhóm. Khi không hoàn thành nhiệm vụ phải chịu kỷ luật. Tính chất nhiệm vụ: Được giao chính thức bằng văn bản. Thực hiện nhiệm vụ trên quyền lực, khả năng và uy tín. Mức độ trách nhiệm Chịu trách nhiệm trước công việc. Khi thất bại thủ lĩnh mất uy tín và mất vị trí đứng đầu Tính chất nhiệm vụ: Được giao không chính thức. Thực hiện nhiệm vụ bằng uy tín, năng lực và tình cảm. IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành người đứng đầu nhóm. A. Các yếu tố khách quan: Xuất hiện nhiệm vụ đặt ra cho nhóm và nhóm có nhu cầu giải quyết. Khi các thành viên trong nhóm tăng. Khi nhóm có xung đột, mâu thuẫn. Có sự đe doạ sự tồn tại (mất đi người đứng đầu, đe doạ của nhóm khác…) B. Các yếu tố chủ quan: Cá nhân rơi vào vị trí đứng đầu. Có đặc điểm nhân cách phù hợp với giá trị của nhóm. Có khả năng gây ảnh hưởng. Là thành viên nhóm, không có sự khác biệt lợi ích với nhóm. Hiểu được động cơ, nhu cầu, mong muốn của nhóm. Có khả năng đảm đương công việc. Có sự khác biệt về mặt trí tuệ so với số đông trong nhóm. Có mong muốn là người đứng đầu. V. Nhân cách và uy tín người lãnh đạo 1. Khái niệm Nhân cách Định nghĩa Thuộc tính tâm lý Quy định bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân Được mọi người thừa nhận, tôn trọng Đặc điểm Tổ hợp các đặc điểm tâm lý Quy định bản sắc riêng của mỗi cá nhân Quy định giá trị xã hội và cốt cách làm người. - Nhân cách người lãnh đạo Định nghĩa Là một kiểu nhân cách xã hội đặc thù Tổ hợp các đặc điểm tâm lý phản ánh giá trị xã hội của người quản lý Giúp người quản lý hoàn thành có hiệu quả vai trò xã hội của mình 2. Những phẩm chất và năng lực cần thiết của người lãnh đạo. 2.1. Quan điểm của các nhà khoa học Stogdill (1948):Người lãnh đạo cần: Hiểu biết, Uyên thâm, tự tin, sáng tạo, thấu hiểu công việc, khả năng thích nghi và phối hợp, tự lập, tính hành động, kỹ năng nói, trình bày Ordray Tead: Người lãnh đão cần: Sức khỏe thể chất, tinh thần Hiểu rõ mục tiêu của tổ chức Nhiệt tình trong công việc Thân mật với người thừa hành Liêm chính Giỏi chuyên môn Quyết đoán Thông minh Biết thuyết phục Tự tin 2.2.Quan điểm tâm lý học quản lý Tố chất chính trị Tố chất Nhân cách Tố chất sức khoẻ Năng lực Phẩm chất Chuyên môn quản lý Thể chất Tinh thần a. Tố chất chính trị Thể hiện khuynh hướng tổ chức, sắp xếp bộ máy nhằm giành quyền điều khiển tổ chức. Nắm vững và chấp hành đường lối, chính sách của đảng cầm quyền, tuân thủ pháp luật. Xử lý các tình huống quản lý phù hợp với thông lệ quốc tế và luật pháp sở tại. Luôn tìm ra điểm thuận lợi trong các nghị quyết của Đảng cầm quyền. Trình độ tư duy lý luận và vận dụng chúng vào thực tiễn. b. Tố chất sức khỏe Sức khỏe thể chất Không bệnh tật mãn tính Có sức bền, dẻo sai Không bệnh tim mạch Sức khỏe tinh thần Tinh thần sáng suốt, minh mẫn Không bị stress Thần kinh vững vàng Trí tuệ sắc bén, cơ động, linh họat c. Phẩm chất nhân cách C.1. NĂNG LỰC Năng lực chuyên môn. Hiểu biết rõ về lĩnh vực chuyên môn mình quản lý. Có kiến thức sâu rộng về xã hội, văn hoá, chính trị. Có hiểu biết cơ bản về tài chính, kế toán, nhân sự... Có tri thức và kinh nghiệm quản lý. Hiểu biết về tâm lý và khả năng thuyết phục người khác. Năng lực quản lý: Năng lực phân tích, phỏng đóan tốt. Năng lực tổ chức Nhạy cảm về tổ chức Khả năng gây ảnh hưởng, điều khiển người khác. Sự am hiểu về con người Nhạy cảm về tổ chức Óc sáng tạo khả năng quan sát Năng lực ra quyết định quản lý. Năng lực điều hòa, phối hợp họat động Nặng lực sáng tạo Năng lực dùng người phù hợp PHẨM CHẤT Xúc cảm, tình cảm. Vị tha, nhân ái Chân thành Công bằng Ý chí, hành động ý chí Dũng cảm Mạnh mẽ Quyết đoán Linh hoạt Kiên quyết Tính cách Sự nhanh trí Tính cởi mở Óc suy xét sâu sắc Tính tích cực hoạt động Cầu tiến Tính kiên trì Tính Tổ chức, Tính tự lập Sự linh họat, mềm dẻo Kiên quyết, kiềm chế Khí chất Người tổ chức – tính nóng . Người tổ chức - linh hoạt. Người tổ chức - tính đằm. Người tổ chức - tính trầm Xu hướng Có lý tưởng, lập trường, niềm tin vững vào sự phát triển tổ chức. 3. Các con đường hình thành nhân cách người quản lý Giáo dục và sự hình thành, phát triển nhân cách người lãnh đạo. Hoạt động và sự hình thành, phat triển nhân cách người lãnh đạo Giao lưu và sự hình thành, phát triển nhân cách. Tập thể và sự hình thành nhân cách
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_5_nhan_cach_nguoi_lanh_dao_053.ppt