Một số ví dụ về tệp và
thư mục trong hệ điều hành
MS-DOS và Windows
a. Cách đặt tên tệp trong MS-DOS
Tên tệp tin theo quy cách của DOS bao
gồm hai phần:
.
- Phần tên (name): bắt buộc phải
có, nói lên nội dung của tệp tin. Độ dài tối
đa của phần tên là 8 ký tự. Các ký tự có
thể dùng để đặt tên là các chữ cái, các
chữ số, dấu gạch dưới và một số kí hiệu
khác.b. Đường dẫn trong MS-DOS
Đường dẫn là một dãy các thư mục
cách nhau bởi dấu chéo ngược ‘\’.
Ví dụ :
\TM1\TM12\TM13
Hoặc TM1\TM12\TM13
153 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 3: Hệ điều hành máy tính điện tử - Lê Văn Năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tệp tin trên các thiết bị lưu
trữ.
f. Bảo vệ hệ thống
Trong một hệ thống máy tính có
nhiều người sử dụng và cho phép
nhiều chương trình cũng thực hiện
đồng thời, các chương trình phải
được bảo vệ đối với các hoạt động
khác trong hệ thống. Hệ điều hành
cung cấp một cơ chế đảm bảo rằng
tệp tin, bộ nhớ, bộ xử lý trung tâm
cũng như những tài nguyên khác chỉ
được truy nhập bởi những chương
trình được quyền.
Bảo vệ hệ thống cũng làm tăng
độ an toàn khi kiểm soát lỗi trong
quá trình thực hiện chương trình,
phát hiện các lỗi, ngăn chặn và
sửa chữa lỗi xảy ra do vô tình hay
cố ý của người sử dụng để hệ
thống máy tính hoạt động có hiệu
quả.
g. Quản lý mạng
Mạng là tập hợp những hệ
thống vật lý riêng rẻ, có thể có
kiến trúc không đồng nhất
nhưng lại liên kết thành một hệ
thống chặt chẽ, cung cấp cho
người dùng nhưng khả năng
khác nhau, tới các tài nguyên
khác nhau mà hệ thống duy trì.
Hệ điều hành có vai trò cho phép
người sử dụng qua đó có thể truy
xuất vào mạng như một dạng truy
xuất tệp tin thông qua các chương
trình điều khiển thiết bị của giao
diện mạng.
h.Tạo môi trường giao tiếp
Một trong những phần quan trọng của
một hệ điều hành là cơ chế giao tiếp
giữa người sử dụng và hệ thống máy
tinh. Một số hệ điều hành đặt cơ chế là
dòng lệnh (MS DOS hay Unix), một hệ
điều hành có giao diện thân thiện
người dùng là hệ thống trình đơn - cửa
sổ trên cơ sở chuột (mouse-based
window and menu system) được dùng
trong Macintosh và Microsoft Windows.
3.1.3. Phân loại hệ điều hành
Để có thể phân loạ hệ điều hành, cần phải dựa vào các
tiêu thức khác nhau. Có khá nhiều tiêu thức để phân loại
các hệ điều hành.
a. Hệ điều hành Lô (Batch Operating
Systems)
Hệ điều hành luôn được thường trú trong
bộ nhớ chính. Tại một thời điểm, hệ
điều hành này thực hiện một chương
trình không phụ thuộc vào kích thước
của chương trình đó cũng như thời gian
cần thiết để chạy nó.
Bảo vệ hệ thống cũng làm tăng
độ an toàn khi kiểm soát lỗi trong
quá trình thực hiện chương trình,
phát hiện các lỗi, ngăn chặn và
sửa chữa lỗi xảy ra do vô tình hay
cố ý của người sử dụng để hệ
thống máy tính hoạt động có hiệu
quả.
Đây là hệ điều hành không thể can
thiệp được khi nó chạy, có thể lập
trình được và có thể dùng cho
loại máy tính một người dùng hay
nhiều người dùng cùng một lúc.
Hệ điều hành này thường được sử
dụng ở các trường đại học hay
trong các xí nghiệp sản xuất
trong những năm 1950-1960.
b. Hệ điều hành thời gian thực
(Real Time Operating Systems)
Hệ điều hành thời gian thực
được dùng khi các yêu cầu thời
gian khắt khe của các thiết bị
có tài nguyên bộ nhớ hạn chế
và yêu cầu ngặt nghèo về thời
gian đáp ứng tức thời, tính sẵn
sàng cao và khả năng tự kiểm
soát một cách chính xác.
.
Hệ điều hành thời gian thực cũng
phổ biến như những hệ điều hành
Windows, Mac OS và Unix, chúng
tồn tại trong các bộ định tuyến và
chuyển mạch trên mạng, động cơ
xe, máy nhắn tin, điện thoại di
động, thiết bị y tế, thiết bị đo lường
và điều khiển công nghiệp cũng như
trong vô số các ứng dụng khác
c. Hệ điều hành cơ sở dữ liệu (Data
base Operating Systems)
Hệ điều hành này được đặc trưng
bởi cơ sở dữ liệu được cập nhật
thường xuyên. Nó chỉ chuyên dùng
để xử lý cơ sở dữ liệu mà không làm
được việc gì khác. Hệ điều hành này
được dùng nhiều trong ngân hàng,
thư viện, đăng ký giữ chỗ cho các
đường bay,...
Đặc tính của nó là phải duy trì
tính thời sự của hệ cơ sở dữ liệu,
rõ ràng hệ thống sẽ không hiệu
quả nếu các giao dịch được tiến
hành trên các dữ liệu sai. Đây là
hệ điều hành nhiều người dùng,
có thể can thiệp được và không
thể lập trình được
d. Hệ điều hành đa nhiệm
(MultiTasking Operating Systems)
Trong hệ điều hành này, thiết bị
xử lý trung tâm (CPU) phân chia
đều về thời gian sử dụng cho các
chương trình nhưng có tính cấp ưu
tiên. Chương trình nào được ưu tiên
hơn sẽ được chiếm nhiều thời gian
sử dụng CPU hơn. Hệ điều hành này
còn được gọi là hệ điều hành đa
chương trình, tức là cùng một lúc,
nó có thể thực hiện được nhiều
chương trình khác nhau.
Khả năng đa chương trình cũng
rất có lợi khi một hệ máy tính
phải tiến hành đồng thời nhiều
công việc phức tạp.
Hệ thống phân chia thời gian
sử dụng đồng đều và cố định
cho mọi người như nhau.
Hầu hết các hệ thống máy
tính từ trước đến nay đều là các
hệ thống đơn xử lý; nghĩa là chỉ
có một CPU chính.
e. Hệ điều hành tính toán cá nhân
(Personal computing Operating Systems)
Hệ điều hành này chỉ cho phép một người sử
dụng, một người đang chiếm máy và đang
làm một việc gì đó thì không cho phép ai và
cũng không thể làm được việc gì khác. Hệ
điều hành này dễ sử dụng, dễ cài đặt, có thể
lập trình được tuy vậy nó cũng có một số
hạn chế nhất định. Hệ điều hành loại này
còn chia ra:
Hệ điều hành cho máy để bàn -
Desktop Operating Systems
Đây là hệ điều hành một người
dùng, có thể can thiệp được và có
thể thể lập trình được và đa nhiệm,
cho phép một người sử dụng có thể
thực hiện nhiều nhiệm vụ tại một
thời điểm (Single User, ultitasking).
Hệ điều hành cho máy di động -
Mobile Operating Systems
Đây là hệ điều hành một người
dùng, có thể can thiệp được và có
thể thể lập trình được và đơn
nhiệm hoặc đa nhiệm, tại một
thời điểm có thể thực hiện được
một hay nhiều nhiệm vụ.
f. Hệ điều hành mạng (Network Operating
Systems)
Hệ điều hành loại này được dùng để điều
khiển sự hoạt động của mạng máy tính do
các mạng đa dạng về giao thức được
dùng, về khoảng cách giữa các nút và
phương tiện truyền. Hầu hết các hệ
điều hành hỗ trợ giao thức TCP/IP,
gồm Windows và MacOS, UNIX. Một số hệ
điều hành khác hỗ trợ các giao thức riêng
phù hợp với yêu cầu của chúng.
3.1.4.Một số hệ điều hành thông dụng
a. Hệ điều hành MS-DOS
b. Hệ điều hành WINDOWS
c. Hệ điều hành UNIX
d. Hệ điều hành LINUX
e. Hệ điều hành MACINTOSH
3.2. Ổ ĐĨA, TỆP TIN, THƯ MỤC VÀ QUẢN
LÝ TỆP TIN, THƯ MỤC TRONG HỆ ĐIỀU
HÀNH
3.2.1.Tệp tin
Tệp tin là một tập hợp các thông
tin được sắp xếp theo một cấu
trúc nào đó và được lưu trữ
trên các thiết bị nhớ ngoài với
một tên xác định mà máy tính
có thể truy cập được.
b. Thuộc tính tệp tin
Một tệp tin có một số thuộc tính tệp
(attributes), các thuộc tính này có
thể khác nhau tùy thuộc vào hệ điều
hành nhưng điển hình gồm các
thuộc tính cơ bản sau:
Tên tệp (File name): Để tiện cho
người dùng, một tệp tin được đặt
tên và được quản lý bằng tên của nó
Định danh (identifier): Những đặc
tính và giới hạn của tệp tin.
Lưu ý: Các thuộc tính của một tệp
tin thường không ảnh hưởng đến
nội dung thông tin của tệp tin đó
nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều
đến chức năng và việc sử dụng
tệp tin
Kiểu tệp (type): thông tin này
được yêu cầu cho hệ thống hỗ trợ
các kiểu khác nhau.
Vị trí lƣu trữ (location): thông
tin này là một con trỏ chỉ tới một
thiết bị nhớ ngoài và tới vị trí tệp
tin trên thiết bị đó
Kích thƣớc tệp (size): kích thước
hiện hành của tệp tin (tính bằng byte,
word hay khối) và kích thước cho phép
tối đa chứa trong thuộc tính này.
Giờ (time), Ngày (date), Định danh
ngƣời dùng (user identification):
thông tin này có thể được lưu cho việc
tạo, sửa đổi gần nhất, dùng gần nhất.
Dữ liệu này có ích cho việc bảo vệ, bảo
mật và kiểm soát việc sử dụng tệp tin.
3.2.2.Thao tác tệp tin
Tạo lập tệp (create): Tệp mới
được tạo sẽ chưa có dữ liệu, mục
đích thao tác này là thông báo
cho hệ thống tính toán biêt rằng
tệp đã có và thiết lập một vài
thuộc tính ban đầu cho nó.
Xóa tệp tin (delete): Khi tệp
không còn cần dùng nữa thì phải
xóa nó để giải phóng không gian
trên bộ nhớ ngoài.
Mở tệp tin (open): Trước khi sử
dụng một tệp, một thao tác phải
mở tệp này.
Đóng tệp tin (close):
Đọc tệp tin (read):
Ghi tệp tin (write):
Bổ sung tệp (append):
Tìm kiếm (seek):
Nhận thuộc tính (get
attributes):
Đặt thuộc tính (set
attributes):
Đổi tên tệp (rename):
3.2.3. Các phương pháp truy
xuất tệp tin
a. Truy xuất tuần tự
Đay là phương pháp đơn giản nhất.
Thông tin trong tệp được xử lý có
thứ tự, một bản ghi này sau một
bản ghi kia.
b. Truy xuất trực tiếp
Phương pháp này giữa trên mô hình
đĩa của tệp tin, vì đĩa cho phép truy
xuất ngẫu nhiên tới bất kỳ khối tệp
tin nào. Để xuất trực tiếp, tệp tin
được hiển thị như một chuỗi các
khối tin được đánh số. Tệp tin truy
xuất trực tiếp cho phép các khối bất
kỳ được đọc hay viết.
3.2.4. Ổ đĩa và thư mục
Các ổ đĩa cũng có tên gọi của
nó, một số hệ điều hành như
MS-DOS và Windows các ổ đĩa
có tên gọi bằng các chữ cái
trong bảng chữ cái bắt đầu từ
A:, B:, C:, D:
a. Hệ thống cây thư mục
Một thư mục điển hình là một
bảng danh sách chứa một số lối
vào entry. Mỗi lối vào tương ứng
với một tệp. Hình 3.9 minh họa
biểu tượng một thư mục trong
Windows
Hình 3.10 mô tả cách thiết kế hệ
thống tệp đơn giản nhất
Hình 3.11 mô tả cách thiết kế khác để khắc
phục nhược điểm của cách thiết kế trên
c. Các hoạt động của thư mục
- Tạo thư mục:
- Xóa thư mục:
- Mở thư mục: Trước khi đọc
một thư mục thì cần phải mở nó
tương tự như việc mở và đọc một
tệp
Đóng thư mục: Khi một thư mục
đã được đọc xong, nó phải được
đóng lại để giải phóng bộ nhớ
trong của hệ thống tính toán.
Đọc thư mục: Thao tác này cho
phép đọc các thư mục đang được
mở.
Đổi tên: Trong nhiều trường hợp,
các thư mục có thể được
- Đọc thư mục: Thao tác này
cho phép đọc các thư mục đang
được mở.
- Đổi tên: Trong nhiều trường
hợp, các thư mục có thể được coi
như tệp và có thể được đổi tên
theo cách đổi tên tệp.
-Liên kết: Cho phép một tệp
xuất hiện trong nhiều thư mục
khác nhau.
- Hủy liên kết: Thực hiện hủy
một lối vào thư mục.
3.2.5. Khởi tạo, chia sẻ và bảo vệ tệp tin
a. Khởi tạo hệ thống tệp tin
Giống như tệp tin, hệ thống tệp tin phải được
khởi tạo trước khi nó sẵn sàng phục vụ hệ
thống. Đặc biệt cấu trúc thư mục được tạo
trên nhiều phân khu, vì vậy nó phải được
khởi tạo để sẵn sàng phục vụ trong không
gian tên hệ thống tệp tin.
Thủ tục khởi tạo không phức tạp, vì HĐH
nhận biết được tên thiết bị và vị trí cấu trúc
tệp tin tại nơi nó được gán vào hệ thống tệp
tin.
b. Chia sẻ tệp tin
Với hệ điều hành nhiều người
dùng, vấn đề chia sẻ tệp tin, đặt
tên tệp tin và bảo vệ tệp tin trở
nên rất quan trọng. Với một thư
mục cho phép các tệp tin được
chia sẻ bởi nhiều người dùng, hệ
thống phải dàn xếp việc chia sẻ
tệp tin.
Mặc định, hệ thống có thể cho phép
một người dùng truy xuất các tệp
tin của người dùng khác hay nó yêu
cầu rằng một người dùng gán quyền
truy xuất cụ thể tới các tệp tin.
c. Bảo vệ tệp tin
3.2.6. Một số ví dụ về tệp và
thư mục trong hệ điều hành
MS-DOS và Windows
a. Cách đặt tên tệp trong MS-DOS
Tên tệp tin theo quy cách của DOS bao
gồm hai phần:
.
- Phần tên (name): bắt buộc phải
có, nói lên nội dung của tệp tin. Độ dài tối
đa của phần tên là 8 ký tự. Các ký tự có
thể dùng để đặt tên là các chữ cái, các
chữ số, dấu gạch dưới và một số kí hiệu
khác.
b. Đường dẫn trong MS-DOS
Đường dẫn là một dãy các thư mục
cách nhau bởi dấu chéo ngược ‘\’.
Ví dụ :
\TM1\TM12\TM13
Hoặc TM1\TM12\TM13
3.3. SỬ DỤNG CƠ BẢN HỆ ĐIỀU HÀNH
WINDOWS
3.3.1. Tại sao lại là hệ điều hành
Windows
a. Lựa chọn hệ điều hành Windows
- Là hệ điều hành mạnh, đa nhiệm, đa
xử lý, nhiều người dùng, không bị trục
trặc khi chạy một chương trình ứng dụng
vô tình đụng chạm tới hệ thống. Cung
cấp tính năng bảo mật cho người dùng
giúp ngăn chặn những xâm nhập bất hợp
pháp vào hệ thống. Nếu người sử dụng
thao tác vào một số tài nguyên nhạy cảm
nó sẽ yêu cầu mật khẩu.
Là hệ điều hành rất dễ cài đặt cũng như
sao chép dự phòng và khôi phục dữ
liệu, tạo điều kiện thuận lợi khi cài đặt
thêm thiết bị mới, tăng cường tuổi thọ
pin và giảm tiêu hao năng lượng, giao
diện đồ hoạ đẹp, rất dễ dàng liên kết
và lồng ghép đối tượng (OLE), dễ sửa
đổi hệ thống cho phù hợp với cách
của người sử dụng, dò tìm lỗi
nhanh chóng.
Bộ nhớ sử dụng hiệu quả, bộ nhớ
RAM tối đa có thể lên tớin256GB, hỗ
trợ các chương trình ứng dụng 32
bit, 64 bit và tương lai là 128 bit. Có
thể khởi động từ ổ đĩa USB hoặc đĩa
flash.
- Sử dụng quản lý tệp theo hệ
thống NTFS do đó tên tệp có thể dài
đến 256 ký tự, đường dẫn có thể
dài đến 32767 ký tự. Quản lý vào ra
đĩa cứng rất tốt, có thể quản lý
được đĩa cứng tối đa lên đến 128TB.
Là hệ điều hành liên kết tốt mạng
cục bộ - LAN, rất an toàn giúp cho
việc gửi E-mail, chia sẻ tệp tin
thuận tiện. Hỗ trợ tối đa khả năng
đa phương tiện. Điều quan trọng là
cho phép người dùng truy nhập vào
mạng Internet dễ dàng
- Giao diện người dùng đơn giản
thông qua thanh tác vụ Taskbar dễ
dùng với nhiều hiệu ứng tiện dụng
- Có thể Windows và các hệ điều hành
khác như Mac OSX hay Linux không có sự
chênh lệch nhau quá nhiều về giá, nhưng
chắc chắn các thiết bị phần cứng, trình
điều khiển hay các ứng dụng chạy trên
nền Windows phong phú hơn hẳn
- Là hệ điều hành có số lượng người dùng
đông đảo và phổ biến, được sử dụng
nhiều trong các máy tính cá nhân tại gia
đình, nó có bộ lọc giúp cho các bậc cha
mẹ ngăn chặn và kiểm soát con cái khỏi
những trang Web xấu, có tính năng
chống thư rác mạnh mẽ giúp cho người
sử dụng không bị xâm phạm quyền riêng
tư và ngăn chặn quảng cáo không mong
muốn
b. Một số ưu điểm của hệ điều
hành Windows 7
Trong Windows 7 bổ sung và
nâng cấp thêm rất nhiều các chức
năng mới so với các phiên bản
trước đó, tiêu biểu là một số các
tính năng sau:
- Nhận dạng giọng nói
(Personalized Speech
Recognition).
- Cho phép phóng to toàn bộ màn
hình hoặc một phần của nó
(Magnifier).
- Tạo bàn phím ảo trên màn
hình (On-Screen keyboard).
- Có tính năng điều chỉnh độ
sáng cho màn hình
- Nhìn thấy thiết bị ngoại vi
được kết nối (Device Driver and
Print).
- Tạo sự kết nối giữa các máy
tính trong gia đình (Home
Group).
- Tích hợp nhận dạng vân
tay khi đăng nhập (Integrated
Fingerprint Readers and Logon)
3.3.2. Các thao tác cơ bản trong
Windows
Sau khi bật máy là quá trình khởi
động máy tính được thực hiện (Hình
3.16).
a. Các biểu tượng trong Windows
Biểu tượng (Icon) là hình thu nhỏ,
nó có chức năng như cổng vào.
Bằng cách nhấp đúp vào nó sẽ chạy
một chương trình, một ứng dụng,
mở các cửa sổ của một tư liệu hoặc
mở một tệp
tin.
- Control Panel
Đây là cửa ngõ vào trung tâm
của Windows 7, cho phép người
sử dụng có thể thay đổi, cài đặt
mới hay hủy bỏ hoặc tối ưu hóa
thiết bị ngoại vi, các phần mềm
trong máy.
- Recycle Bin
Là nơi lưu trữ các tệp tin và thư
mục mà người sử dụng muốn xóa
khỏi ổ đĩa cứng. Khi cần có thể
khôi phục lại các tệp tin và thư
mục đó nhưng cũng có thể xóa
vĩnh viễn khỏi máy bằng cách
nhấn vào nút phải chuột vào biểu
tượng của nó và chọn Empty
Recycle Bin.
- Người sử dụng
Trên màn hình, biểu tượng này có tên
là Tài khoản ngƣời dùng, nó được
tạo ra khi cài đặt máy tính, đây là một
lối tắt chuyển đến thư mục chứa tất cả
các tệp và tài liệu. Khi mở ra,
Windows sẽ hiển thị một cửa sổ gồm
các thư mục để lưu trữ ảnh, nhạc,
phim hay thậm chí các tệp tin đã tải về
của người sử dụng.
b. Thanh tác vụ
Yếu tố chính của màn hình
Desktop trong Windows là
nằm dưới đáy của màn hình,
gọi là thanh tác vụ Taskbar
Vai trò của thanh tác vụ là cung cấp
khả năng truy cập vào các chương
trình cài đặt trên màn hình Desktop,
có thể điều hướng giữa các cửa sổ
đang mở, để mở mới hoặc thậm chí
truy cập nhanh vào một số trình cài
đặt Windows. Nó được chia thành ba
phần là nút khởi động Start, vùng
trung tâm và vùng thông báo (Hình
3.19).
- Nút khởi động Start và Trình
đơn khởi động Menu Start
Khi nhấn vào nút khởi động Start hình
quả cầu mờ ảo với lá cờ Windows sẽ
hiện ra trình đơn khởi động Menu
Start.Menu Start gồm có hai phần,
phần bên trái hiện lên các ứng dụng
mà người sử dụng yêu thích và truy
cập nhiều nhất, phần bên phải là các
mục lựa chọn ở dạng văn bản
. Một biểu tượng sẽ xuất hiện ở
phía trên bên của bảng bên phải
này và thay đổi tùy theo mục mỗi
khi người dùng di chuột tới. Ví dụ,
khi di chuột tới Control Panel thì
hình ảnh sẽ hiện ra tại vị trí trên
cùng đó, điều tương tự cũng xảy
ra với Help
Menu Start cho phép truy cập vào
để thay đổi các chức năng khác
nhau rất hữu ích khi làm việc với
máy tính hoặc tạm rời khỏi máy tính
để làm việc gì đó.
Các thành phần của Trình đơn khởi
động Menu Start. (Hình
3.20) trang sau.
1 - Nút khởi động Start: Nút để
hiện Trình đơn khởi động Menu
Start, ban đầu nó được ẩn mặc
định. Để hiển thị Menu Start có thể
có nhiều cách:
- Nhấp chuột vào nút Start .
- Nhấn vào phím Windows trên
bàn phím.
- Nhấn tổ hợp phím CTRL +
ESC.
2 - Hộp Tìm kiếm - Search
programs and files: Hộp tìm
kiếm của Menu Start cho phép
nhanh chóng tìm thấy các chương
trình và tệp tin trên máy tính hoặc
các trang web truy cập trước đó. Chỉ
nhập một vài ký tự đầu tiên của
mục đang tìm kiếm là có thể tìm
thấy ngay.
3 - All Programs: Đây là trình
đơn con SubMenu của trình đơn
khởi động Menu Start, tương ứng
với trình đơn con của các
Windows phiên bản trước là
Program.
4 - Chương trình thường xuyen
được sử dụng: Khi khởi động xong
Windows 7 sẽ đưa ra gợi ý thực hiện
các ứng dụng nào bằng việc hiện ra các
ứng dụng sử dụng thường xuyên nhất
theo trật tự ưu tiên. Windows 7 cũng
cho phép người sử dụng truy cập vào
các tài liệu gần đây nhất thông qua
Menu Start
5 - Chương trình ghim: Đây là chương trình
hay ứng dụng mà người sử dụng đã ghim
(Pinned) vào để nó luôn có mặt trong trình
đơn khởi động và dùng được ngay mỗi khi
khởi động Windows. Để ghim một chương
trình hay ứng dụng trong Start Menu:
- Chọn chương trình hay ứng dụng đó
trong Windows Explore.
- Nhấp chuột phải.
- Chọn Pin To Start Menu.
Để hủy ghim (Unpined) chương
trình hay ứng dụng đó trong
Menu Start:
- Chọn chương trình hay ứng
dụng đó trong Start Menu.
- Nhấp chuột phải.
- Chọn Unpin from Start Menu.
6 - Biểu tượng người dùng
7 - Thư mục thông dụng
8 - Các công việc, địa điểm
thường gặp
9 - Tài nguyên
10 - Tắt máy: Thực hiện tắt máy
(Shut down).
c. Tạo Shortcut trên Desktop
- Nhấn Start.
- Chọn All Programs.
- Ví dụ Ta chọn Mozilla FireFox của phía
trên Menu bên trái.
- Nhấn và giữ chuột kéo và thả vào màn
hình Desktop.
- Thả nút chuột.
Lúc này Shortcut cho Mozilla FireFox đã được
thiết lập trên màn hình Desktop (Hình
3.23).
d. Thao tác liếc - AeroPeek
AeroPeek tạm gọi là “liếc” được
dùng trong trường hợp nếu người sử
dụng đang mở nhiều cửa sổ chương
trình cũng như ứng dụng nào đó
nhưng tất các chương trình hay ứng
dụng này
đều không phải ở chế độ thu nhỏ
cực tiểu Minimize nhưng nguoi su
dung lại muốn xem thật nhanh màn
hình nền màn hình Desktop rồi lại
quay về cửa sổ hiện thời để tiếp tục
công việc.
Muốn vậy, cần di chuyển chuột xuống
góc dưới bên phải của màn hình nền tại
vị trí có thanh dọc Show desktop cho đến
khi hiển thị chữ Show desktop, nhấp trái
chuột, lúc này màn hình nền Desktop sẽ
hiện ra, nhấp trái chuột lần nữa thì lại
quay về cửa sổ cũ.
e. Thao tác neo - AeroSnap
AeroSnap tạm gọi là “neo” được
dùng để xếp cạnh các cửa sổ của
các ứng dụng đang được mở sang
hai nửa của màn hình. Nếu muốn
mở hai cửa sổ của hai ứng dụng hay
tư liệu đặt khít cạnh nhau (để so
sánh hay quan sát chẳng hạn).
- Đưa chuột về thanh tiêu đề (Tile
bar) của cửa sổ, bấm và giữ nó.
- Rê chuột về bên phải hay bên
trái màn hình cho đến khi trên nền
Desktop xuất hiện khung hình chữ
nhật chiếm nửa màn hình thì thả
chuột, cửa sổ này sẽ được “neo”
vào phía bên đó của màn hình.
- Thực hiện tương tự với màn hình
thứ hai nhưng đưa về phía
đối diện.
f. Thao tác Lắc - AeroShake
Aeroshake tạm gọi là “lắc” được
dùng để đóng nhanh các cửa sổ của
các ứng dụng đang được mở. Nếu
muốn tất cả cửa sổ đều được thu
nhỏ cực tiểu trừ một cửa sổ duy
nhất đang được chọn:
- Đưa chuột lên đỉnh của cửa sổ
ứng dụng đó.
- Giữ chuột và "lắc" cửa sổ đó,
ngay lập tức tất cả các cửa sổ còn
lại trên màn hình sẽ được thu nhỏ
xuống thanh tác vụ Taskbar.
Nếu "lắc" thêm lần nữa thì sẽ khôi
phục các cửa sổ như ban đầu.
3.3.3. Làm việc với các chương trình
ứng dụng trong Windows
a. Chạy một chương trình
Để chạy một chương trình hay ứng dụng trong
Windows, có thể thực hiện rất nhiều cách
khác nhau :
- Nếu muốn tự động chạy ngay sau khi khởi
động Windows, hãy đưa ứng dụng này ghim
nó vào mục Start Up trong trình đơn Start.
Khi khởi động Windows nó sẽ tự động chạy
các ứng dụng có trong đó.
- Nếu có Shortcut trên màn
hình Destop thì nhấp đúp biểu
tượng của nó để khởi động,
Shortcut chính là một con trỏ
trỏ đến một ứng dụng, một
tài liệu hoặc một đối tượng.
- Nếu không có ở hai mục
trên thì nhấn vào nút Start,
xem có thấy ứng dụng cần
chạy trong nửa trái của trình
đơn Start thì chọn nó.
Nếu không thấy thì di chuột vào All
Programs sẽ hiện ra hầu hết các
ứng dụng cũng như các thư mục cài
đặt các ứng dụng từ đây sẽ đến
được tên chương trình muốn chạy
và nhấn chuột để chạy.
- Mở Windows Explore, chọn tên ứng
dụng hoặc biểu tượng của nó và
nhấp đúp chuột. hoặc cho hiện trình
đơn của đối tượng rồi chọn Open.
b. Mở các tài liệu vừa dùng
3.3.4. Làm việc với Windows
Explore
Bất kỳ một hệ điều hành nào thì tất
cả những chương trình của người
dùng, những phần mềm điều khiển
thiết bị, những chương trình hay
những tệp tin của cá nhân mỗi
người đều được lưu trữ trên ổ cứng.
Nó được sắp xếp vào các thư mục
Folder, như các cặp hồ sơ truyền
thống và được tổ chức theo nguyên
tắc hệ thống phân cấp.
Trong hệ điều hành Windows, khi
muốn mở một ứng dụng, đến một
tệp tin trên ổ cứng tất cả đều
phải đi qua chức năng của
Windows được gọi là Explore.
Windows Explore trong Windows7
làm cho việc quản lý tất cả các
tệp trở nên dễ dàng hơn.
Để mở Windows Explore có thể thực
hiện một trong các cách sau:
1/Nhấn vào biểu tượng Computer
trên màn hình Desktop.
2/ Nhấn vào biểu tượng Explore trên
thanh tác vụ Taskbar.
3/ Nhấp chuột phải vào nút Start rồi
chọn Open Windows Explore.
a. Giới thiệu các thành phần trên
Windows Explore
Giải thích các thành phần chính của Explore: (Hình 3.36)
1.Hộp địa chỉ
Hộp địa chỉ (Microsoft gọi là
Breadcrumbs Bar), hiển thị đường
dẫn đi từ biểu tượng Computer tới
thư mục đang mở. Đây là một dãy
tên các thư mục đi từ thư mục gốc.
- Để trở về một cây thư mục mẹ,
nhấp chuột vào tên của thư mục mẹ
của nó.
Muốn về thư mục cấp cao nào thì
nhấn vào tên thư mục đó.
- Muốn chuyển đến thư mục
cùng cấp nào thi nhấn vào mũi tên
bên phải của thư mục trong cấp đó,
một bảng liệt kê các tên thư mục
cùng cấp ấy hiện ra để chọn.
Tận cùng bên trái của hộp địa chỉ là
hai nút Back và Forward.
2. Hộp tìm kiếm - Search box
Được sử dụng để tìm một tệp
tin hoặc một cửa sổ thư mục
mở. Để bắt đầu tìm kiếm, gõ
chữ cái đầu của tên của thư
mục hoặc tệp tin, thậm chí cả
những tên của tác giả hoặc từ
một số nội dung của nó.
3.Thanh Bảng chọn - Menu bar
Đây là thành phần của các
Windows phiên bản cũ nó
được sử dụng như một phần
trong mỗi cửa sổ Windows.
Tuy Microsoft sẽ từ bỏ các
trình đơn kiểu này ở phiên bản
sau.
Muốn hiển thị thanh Bảng chọn
Menu bar như trong các phiên bản
cũ của Windows:
- Trên thanh công cụ, nhấn vào
vào mục Tổ chức Organize.
- Chọn Layout và chọn tiếp
Menu Bar. Còn nếu không muốn
cho hiện lên Menu bar thì bỏ chọn
mục Menu bar này. ( Hình 3.37)
5. Cửa sổ điều hướng Navigation
pane
Phần bên trái của Explore đặc
trưng bằng một Cửa sổ điều hướng
Navigationpane nó gồm năm
phần: Favorites, Libraries,
Homegroup, Computer và
Network.
6. Cửa sổ chi tiết
Trong cửa sổ này sẽ hiện ra các loại
thông tin về các thư mục hay tệp tin
đã chọn bằng chuột phía bên phải:
như tên tệp hay thư mục, ngày tạo
lập tệp hay thư mục, độ dài tệp
kèm theo đó là một biểu tượng về
tệp hay thư mục hoặc là một bức
ảnh, một bức tranh, một nốt nhạc
Muốn hiển thị cửa sổ chi tiết ở phía
dưới của Explore:
- Trên thanh công cụ, nhấn vào
vào mục Tổ chức Organize.
- Chọn Layout và sau đó chọn
tiếp Details Pane. Còn không
muốn cho hiện lên thì bỏ chọn mục
Details Pane này.
7. Cửa sổ nội dung
Đây là phần chính của Explore nó
nằm ở bên phải, có chứa các biểu
tượng cho các thư mục và tệp tin
trong thư mục. Bằng cách nhấn đúp
tệp tin hoặc thư mục sẽ được mở.
8. Cửa sổ xem trước
Phần này nằm bên phải Explore
mỗi khi người sử dụng nhấp chuột
vào tệp tin nào trong cửa sổ nội
dung thì nội dung của tệp này hiện
ra để có thể xem trước, nếu người
sử dụng quyết định mở hay chạy nó
thì nhấp chuột lần nữa vào tệp đó
trong cửa sổ nội dung.
Để hiện thị cửa sổ xem trước ở bên
phải của Explore mỗi khi nhấn vào
biểu tượng của nó trong c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhap_mon_tin_hoc_chuong_3_he_dieu_hanh_may_tinh_di.pdf