Ngôn ngữ cấp cao - High-level languages
Một câu lệnh diễn tả nhiều động thái
Có cấu trúc ngày càng giống ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh)
Được dịch sang assembly hay mã máy bằng các chương trình dịch trước khi thực thi.
Source code & Executed code
Được phân làm nhiều lớp
Lập trình goto
Lập trình cấu trúc – Structured
Lập trình hướng đối tượng – Object Oriented
Các dạng khác
Học ngôn ngữ lập trình
Học ngữ pháp
Quy tắc ngữ pháp
Từ vựng
Cấu trúc câu
Ngữ nghĩa của các lệnh
Các “thành ngữ”
Học ngôn ngữ lập trình ≠ Học ngôn ngữ tự nhiên
Quy tắc ngữ pháp đơn giản
Từ vựng ít, tự quy định
Cấu trúc câu đơn giản
Hạn chế và khó khăn của sử dụng ngôn ngữ lập trình.
Giải vấn đề và phát triển phần mềm
Quá trình giải vấn đề và xây dựng phần mềm lập trình có 2 hướng phát triển:
Lập trình có cấu trúc
Lập trình hướng đối tượng
53 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhập môn về máy tính và lập trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...0C0: NHẬP MÔN VỀ MÁY TÍNH VÀ LẬP TRÌNH 1. Phần cứng và phần mềm2. Các ngôn ngữ lập trình3. Giải vấn đề và phát triển phần mềmGiải thuậtÔn tập08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...11. Phần cứng và phần mềmMáy tínhPhần cứngPhần mềm08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...2a. Máy tínhMáy tính, cũng gọi là máy vi tính hay điện toán, là những thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hay kiểm soát các hoạt động mà có thể biểu diễn dưới dạng số hay quy luật lôgic. Khoa học nghiên cứu về lý thuyết, thiết kế và ứng dụng của máy tính được gọi là khoa học máy tính, hay khoa học điện toán. Từ "máy tính" (computers), đầu tiên, được dùng cho những người tính toán số học, có hoặc không có sự trợ giúp của máy móc, nhưng hiện nay nó có nghĩa là máy móc hoàn toàn. Đầu tiên máy tính chỉ giải các bài toán số học, nhưng các máy tính hiện đại làm được nhiều hơn thế. 08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...3a. Máy tính (tt)Các nguyên lý cơ bản Máy tính có thể làm việc thông qua sự chuyển động của các bộ phận cơ khí, electron, photon, hạt lượng tử hay các hiện tượng vật lý khác đã biết. Mặc dù máy tính được xây dựng từ nhiều công nghệ khác nhau song gần như tất cả các máy tính hiện nay là máy tính điện tử.Trong phần lớn các máy tính ngày nay, trước hết, mọi vấn đề sẽ được chuyển thành các yếu tố toán học bằng cách diễn tả mọi thông tin liên quan thành các số theo hệ nhị phân. Sau đó, mọi tính toán trên các thông tin này được tính toán bằng đại số Bool (Boolean algebra).08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...4a. Máy tính (tt)Phân loại máy tính (Theo mục đích sử dụng)Siêu máy tính Siêu máy tính cỡ nhỏ Mainframe Máy chủ doanh nghiệp Máy tính mini Máy trạm (workstation) Máy tính cá nhân (PC) Máy tính để bàn (Desktop) Máy tính xách tay (Laptop) Máy tính bảng con Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân (PDA) Máy tính tháo lắp 08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...5a. Máy tính (tt)Khả năng lập trìnhKhả năng lập trình của máy tính (programmability), nghĩa là cung cấp cho nó một tập hợp các chỉ thị để thực hiện mà không có sự điều khiển vật lý đối với nó, là một đặc trưng thiết kế nền tảng của phần lớn các máy tính.Đặc trưng này là một sự mở rộng đáng kể khi các máy tính đã được phát triển đến mức nó có thể kiểm soát động luồng thực hiện của chương trình. Điều này cho phép máy tính kiểm soát được thứ tự trong sự thực thi các chỉ lệnh trong chương trình dựa trên các dữ liệu đã được tính ra.08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...6b. Phần cứng: Còn gọi là cương liệu (Anh ngữ: hardware), là các cơ phận (vật lý) cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, đơn vị vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các loại dây nối, loa, ổ mềm, ổ cứng, ổ CDROM, ...08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...7b. Phần cứng (tt):Các thành phần chính của máy tính cá nhân để bàn. 1: màn hình, 2: bo mạch chủ, 3: CPU, 4: chân cắm ATA, 5: RAM, 6: các thẻ cắm mở rộng chức năng cho máy, 7: nguồn điện, 8: ổ CD/DVD, 9: ổ cứng, 10: bàn phím, 11: chuột08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...8b. Phần cứng (tt):Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn phân biệt phần cứng ra thành:Nhập hay đầu vào (Input): Các bộ phận thu nhập dữ liệu hay mệnh lệnh như là bàn phím, chuột... Xuất hay đầu ra (Output): Các bộ phận trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài như là màn hình, máy in, loa, ... 08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...9b. Phần cứng (tt):Ngoài các bộ phận nêu trên liên quan tới phần cứng của máy tính còn có các khái niệm quan trọng sau đây:Bus: chuyển dữ liệu giữa các thiết bị phần cứng. BIOS: còn gọi là hệ thống xuất nhập cơ bản nhằm khởi động, kiểm tra, và cài đặt các mệnh lệnh cơ bản cho phần cứng và giao quyền điều khiển cho hệ điều hành CPU: bộ phân vi xử lý điều khiển toàn bộ máy tính Kho lưu trữ dữ liệu: lưu giữ, cung cấp, thu nhận dữ liệu 08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...10b. Phần cứng (tt):Các loại chíp hỗ trợ: nằm bên trong bo mạch chủ hay nằm trong các thiết bị ngoại vi của máy tính các con chip quan trọng sẽ giữ vai trò điều khiển thiết bị và liên lạc với hệ điều hành qua bộ điều vận hay qua phần sụn Bộ nhớ: là thiết bị bên trong bo mạch chủ giữ nhiệm vụ trung gian cung cấp các mệnh lệnh cho CPU và các dữ liệu từ các bộ phận như là BIOS, phần mềm, kho lưu trữ, chuột đồng thời tải về cho các bộ phận vừa kể kết quả các tính toán, các phép toán hay các dữ liệu đã/đang được xử lý các cổng vào/ra 08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...11c. Phần mềm:Tiếng Việt còn được gọi là nhu liệu (tiếng Anh: software) là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó.08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...12Sản phẩm phần mềm được phân loại như sau:Theo phương thức hoạt độngPhần mềm hệ thống dùng để vận hành máy tính và các phần cứng máy tính (Windows XP, Linux, Unix, các thư viện động-DLL của hệ điều hành, các trình điều khiển (driver), phần sụn(firmware) và BIOS. Đây là các loại phần mềm mà hệ điều hành liên lạc với chúng để điều khiển và quản lý các thiết bị phần cứng. Phần mềm ứng dụng để người sử dụng có thể hoàn thành một hay nhiều công việc nào đó (Microsoft Offices, FoxPro, phần mềm doanh nghiệp, phần mềm giáo dục, cơ sở dữ liệu, phần mềm trò chơi, chương trình tiện ích, hay các loại phần mềm ác tính. 08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...13Sản phẩm phần mềm được phân loại như sau:Các phần mềm chuyển dịch mã bao gồm trình biên dịch và trình thông dịch: các loại chương trình này sẽ đọc các câu lệnh từ các mã nguồn được viết bởi các lập trình viên bằng một ngôn ngữ lập trình và dịch nó sang dạng ngôn ngữ máy mà máy tính có thể hiểu đưọc, hay dịch nó sang một dạng khác như là tập tin đối tượng (object file) và các tập tin thư viện (library file) mà các phần mềm khác (như hệ điều hành chẳng hạn) có thể hiểu để vận hành máy tính thực thi các lệnh. 08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...14Sản phẩm phần mềm được phân loại như sau:Theo khả năng ứng dụngNhững phần mềm không phụ thuộc, nó có thể được bán cho bất kỳ khách hàng nào trên thị trường tự do. Ví dụ: phần mềm về cơ sở dữ liệu như Oracle, đồ họa như Photoshop, Corel Draw, soạn thảo và xử lý văn bản, bảng tính... Ưu điểm: Thông thường đây là những phần mềm có khả năng ứng dụng rộng rãi cho nhiều nhóm người sử dụng. Khuyết điểm: Thiếu tính uyển chuyển, tùy biến. Những phần mềm được viết theo đơn đặt hàng hay hợp đồng của một khách hàng cụ thể nào đó (một công ty, bệnh viện, trường học...). Ví dụ: phần mềm điều khiển, phần mềm hỗ trợ bán hàng... 08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...15Tóm tắt quá trình tạo nên một phần mềm Về mặt thiết kế:Tùy theo mức độ phức tạp của phần mềm làm ra, người thiết kế phần mềm sẽ ít nhiều dùng đến các phương tiện để tạo ra mẫu thiết kế theo ý muốn (chẳng hạn như là các sơ đồ khối, các lưu đồ, các thuật toán và các mã giả), sau đó mẫu này được mã hoá bằng các ngôn ngữ lập trình và đưọc các trình dịch chuyển thành các khối lệnh (module) hay/và các tệp khả thi. Tập hợp các tệp khả thi và các khối lệnh đó làm thành một phần mềm. Một phần mềm thông thường sẽ tương thích với một hay vài hệ điều hành, tùy theo cách thiết kế, cách viết mã nguồn và ngôn ngữ lập trình được dùng.08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...16Tóm tắt quá trình tạo nên một phần mềmSản xuất và phát triển phần mềm Việc phát triển và đưa ra thị trường của một phần mềm là đối tượng nghiên cứu của bộ môn kỹ nghệ phần mềm hay còn gọi là công nghệ phần mềm (software engineering). Bộ môn này nghiên cứu các phương pháp tổ chức, cách thức sử dụng nguồn tài nguyên, vòng quy trình sản xuất, cùng với các mối liên hệ với thị trường, cũng như liên hệ giữa các yếu tố này với nhau. 08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...172. Các ngôn ngữ lập trìnhNgôn ngữ lập trìnhPhân nhómHọc ngôn ngữ lập trình08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...18a. Ngôn ngữ lập trình:Phương tiện để viết chương trình cho máy tínhHàng trăm ngôn ngữ lập trình khác nhauNhững quy định về cú pháp (syntax) & ngữ nghĩa (semantic)Máy tính có thể hiểu được08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...19b. Phân nhómNgôn ngữ máy - Machine languagesNgôn ngữ duy nhất của máy tính - CPUHợp ngữ - Assembly languagesNgôn ngữ cấp cao - High-level languages08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...20Ngôn ngữ máy - Machine languagesNgôn ngữ duy nhất được máy tính (CPU) hiểu trực tiếp.Được xác định bởi tập lệnh của CPUPhụ thuộc vào máy tính cụ thểDạng nhị phân {0,1}*Rất khó đọc hiểuKhó có khả năng viết chương trình trực tiếpKhó nhớ hàng chục ngàn lệnh dạng {0,1}*Rất khó xác định & sửa lỗiKhông được sử dụng trong thực tế để viết chương trìnhNền tảng xây dựng hợp ngữ08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...21Hợp ngữ - Assembly languagesSử dụng các từ khóa tiếng Anh cho các lệnh hay nhóm lệnh của mã máy.Được dịch sang mã máy khi thực hiệnChuyển đổi nhanh chóngDễ đọc và dễ hiểu hơnVẫn tương đối khó sử dụng doCác lệnh còn đơn giản nên phải dùng nhiều lệnh.Chưa có những cấu trúc điều khiển thuận tiệnKhả năng tìm và sửa lỗi cũng chưa thuận tiện. Nền tảng xây dựng các ngôn ngữ cấp cao08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...22Ngôn ngữ cấp cao - High-level languagesMột câu lệnh diễn tả nhiều động tháiCó cấu trúc ngày càng giống ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh)Được dịch sang assembly hay mã máy bằng các chương trình dịch trước khi thực thi.Source code & Executed codeĐược phân làm nhiều lớpLập trình gotoLập trình cấu trúc – StructuredLập trình hướng đối tượng – Object OrientedCác dạng khác08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...23c. Học ngôn ngữ lập trìnhHọc ngữ phápQuy tắc ngữ phápTừ vựngCấu trúc câuNgữ nghĩa của các lệnhCác “thành ngữ” Học ngôn ngữ lập trình ≠ Học ngôn ngữ tự nhiênQuy tắc ngữ pháp đơn giảnTừ vựng ít, tự quy địnhCấu trúc câu đơn giảnHạn chế và khó khăn của sử dụng ngôn ngữ lập trình.08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...243. Giải vấn đề và phát triển phần mềm Quá trình giải vấn đề và xây dựng phần mềm lập trình có 2 hướng phát triển:Lập trình có cấu trúcLập trình hướng đối tượng08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...25Lập trình cấu trúcPhân chia vấn đề lớn thành các vấn đề con độc lập, từ đó xây dựng thành thủ tục và hàmĐặc điểm dễ phân biệt nhất của ngôn ngữ cấu trúc: Phần lớn các hàm dùng chung dữ liệu.Chỉ cần biết thủ tục / hàm làm công việc cụ thể gì, còn làm thế nào thì không quan trọngNền tảng của lập trình có cấu trúc: sự trừu tượng hoá chức năng (functional abstraction)Phương pháp viết chương trình chặt chẽ, rõ ràng, dễ thử nghiệm và sửa lỗi, dễ thay đổiPhương pháp viết chương trình theo kỹ thuật top – down.08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...26Lập trình cấu trúc (tt)Hạn chế của lập trình cấu trúc:Khi chương trình lớn hơn, ta khó quản lýDữ liệu đóng vai trò quan trọngKhi thêm 1 dữ liệu kiểu mới, ta phải thay đổi tất cả các công việc và các hàm liên quan đến dữ liệu đóKhông thể phân chia các phần trong chương trình sao cho không xem xét được từ những phần khác.Trọng tâm của lập trình truyền thống: dựa trên các chi tiết của việc thực hiệnLối suy nghĩ của con người: các thực thể hay đối tượng, các thuộc tính và hoạt động của chúng08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...27Lập trình hướng đối tượngPhân chia vấn đề thành những bộ phận cấu thànhMỗi bộ phận trở thành một đối tượng chứa dữ liệu và lệnh Gắn hành động cụ thể với 1 loại đối tượng nào đóSự trừu tượng dữ liệu (Data abstraction)giúp giảm độ phức tạp dễ dàng quản lý các chương trình lớn hơn08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...28Lập trình hướng đối tượng (tt)Đối tượngCác thành phần phần mềm có thể dùng lại dùng để mô hình các vật thể trong thế giới thựcCác đơn vị phần mềm có nghĩaCác đối tượng ngày tháng, giờ, hoá đơn, âm thanh, hình ảnh, file, hồ sơ, v..v..Dễ hiểu, tổ chức đơn giản hơn và dễ nâng cấp hơn so với lập trình thủ tụcKhả năng dùng lạiCác thư việnMFC (Microsoft Foundation Classes)Rogue Wave08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...29Lập trình hướng đối tượng (tt)Object oriented programming (OOP)Mô hình các đối tượng thế giới thựcCác thuộc tính (trạng thái) của các đối tượngKích thước, hình dạng, màu sắc, khối lượng, v..v..Các hoạt động (hành vi)Quả banh lăn, nảy, phình lên và xẹp xuốngĐối tượngDữ liệu và hàm được đóng góiDữ liệu được che giấuThông tin với nhau thông qua các giao diện được định rõ08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...304. Giải thuật4.1. Khái niệm về thuật toán4.2. Tính chất của thuật toán4.3. Khái niệm thuật giải4.4. Biểu diễn thuật toán08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...314.1. Khái niệm về thuật toánThuật toán là một tập các hướng dẫn nhằm thực hiện một công việc nào đó. Vậy thuật toán là một phương pháp thể hiện lời giải của vấn đề - bài toán.Thuật toán có vai trò quan trọng trong khoa học máy tính vì: Máy tính chỉ giải quyết được vấn đề khi đã có hướng dẫn rõ ràng và đúng.Trong khoa học máy tính thuật toán được định nghĩa là một dãy hữu hạn các bước không mập mờ và có thể thực thi được, quá trình hành động theo các bước này phải dừng và cho kết quả như mong muốn.Vậy thuật toán là:Thuật toán, còn gọi là giải thuật, là một tập hợp hữu hạn của các chỉ thị hay phương cách được định nghĩa rõ ràng cho việc hoàn tất một số sự việc từ một trạng thái ban đầu cho trước; khi các chỉ thị này được áp dụng triệt để thì sẽ dẫn đến kết quả sau cùng như đã dự đoán.Nói cách khác, thuật toán là một bộ các qui tắc hay qui trình cụ thể nhằm giải quyết một vấn đề trong một số bước hữu hạn, hoặc nhằm cung cấp một kết quả từ một tập hợp của các dữ kiện đưa vào.08/09/202132Chương 0: Nhập môn ...Ví dụ:Thuật toán để giải phương trình bậc nhất P(x): ax + b = c, (a, b, c là các số thực), trong tập hợp các số thực có thể là một bộ các bước sau đây:Nếu a = 0b = c thì P(x) có nghiệm bất kìb ≠ c thì P(c) vô nghiệmNếu a ≠ 0P(x) có duy nhất một nghiệm x = (c - b)/a08/09/202133Chương 0: Nhập môn ...08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...34Bài tập: Anh (Chị) xây dựng thuật toán cho các bài toán sau:Thuật toán tìm số nhỏ nhất trong 2 sốThuật toán tìm số lớn nhất trong 3 sốTìm số X trong dãy gồm N số4.2. Tính chất của thuật toánTính chính xác: để đảm bảo kết quả tính toán hay các thao tác mà máy tính thực hiện được là chính xác.Tính rõ ràng: Thuật toán phải được thể hiện bằng các câu lệnh minh bạch; các câu lệnh được sắp xếp theo thứ tự nhất định.Tính khách quan: Một thuật toán dù được viết bởi nhiều người trên nhiều máy tính vẫn phải cho kết quả như nhau.Tính phổ dụng (hàng loạt): Thuật toán không chỉ áp dụng cho một bài toán nhất định mà có thể áp dụng cho một lớp các bài toán có đầu vào tương tự nhau.Tính kết thúc: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn các bước tính toán.08/09/202135Chương 0: Nhập môn ...Chương 0: Nhập môn ...364.2. Tính chất của thuật toán (tt)Tính khaû thi: Thuaät toaùn phaûi bao goàm nhöõng pheùp toaùn maø maùy tính coù theå hieåu ñöôïc, ñoàng thôøi thuaät toaùn phaûi ñaûm baûo vieäc giaûi quyeát ñöôïc baøi toaùn.Tính ñaày ñuû - veùt caïn: Thuaät toaùn phải veùt ñöôïc heát caùc tình huoáng, caùc khả năng coù theå xẩy ra, khoâng boû soùt baát kỳ moät tröôøng hôïp naøo trong mieàn aùp duïng.Tính ñuùng ñaén: Thuaät toaùn phaûi cho keát quaû ñuùng cuûa baøi toaùn. Nghóa laø phaûi ñöôïc chöùng minh veà maët toaùn hoïc. 08/09/2021Độ phức tạp thuật toánThời gian mà máy tính khi thực hiện một thuật toán không chỉ phụ thuộc vào bản thân thuật toán đó, ngoài ra còn tùy thuộc từng máy tính. Để đánh giá hiệu quả của một thuật toán, có thể xét số các phép tính phải thực hiện khi thực hiện thuật toán này. Thông thường số các phép tính được thực hiện phụ thuộc vào cỡ của bài toán, tức là độ lớn của đầu vào. Vì thế độ phức tạp thuật toán là một hàm phụ thuộc đầu vào. Tuy nhiên trong những ứng dụng thực tiễn, chúng ta không cần biết chính xác hàm này mà chỉ cần biết một ước lượng đủ tốt của chúng.Để ước lượng độ phức tạp của một thuật toán ta thường dùng khái niệm bậc O-lớn và bậc Θ (bậc Theta).08/09/202137Chương 0: Nhập môn ...08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...384.3. Khái niệm thuật giải Trong quá trình nghiên cứu giải quyết bài toán, người ta dưa ra nhận xét sau: Có nhiều bài toán cho đến nay vẫn chưa tìm được một cách giải theo kiểu thuật toán và vẫn không biết có tồn tại thuật toán hay không. Có nhiều bài toán đã có thuật toán nhưng không chấp nhận được vì thời gian giải quá lớn hoặc các điều kiện cho thuật toán khó đáp ứng. Có những bài toán được giải theo những cách vi phạm thuật toán những vẫn chấp nhận được.Vậy cần có những đổi mới cho khái niệm thuật toán. Người ta đã mở rộng 2 tiêu chuẩn: Tính chính xác và rõ ràng.08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...391.4.3. Khái niệm thuật giải (tt)Tính xác định: Các giải thuật đệ quy và ngẫu nhiên.Tính đúng đắn: Chấp nhận cách giải gần tối ưu.® Các cách giải chấp nhận được nhưng không hoàn toàn đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của thuật toán thường được gọi là giải thuật.08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...401.4.4. Biểu diễn thuật toán1.4.4.1. Cấu trúc cơ bản của thuật toán1.4.4.2. Các phương pháp biểu diễn thuật toán08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...414.4.1. Cấu trúc cơ bản của thuật toánCấu trúc tuần tựCấu trúc rẽ nhánhCấu trúc vòng lặp08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...42Cấu trúc tuần tựCác công việc (lệnh) thực hiện tuần tự từ trên xuốngCoâng vieäc 1Coâng vieäc 2Coâng vieäc 308/09/2021Chương 0: Nhập môn ...43Cấu trúc rẽ nhánhÑieàu kieänThoaû maõnKhoâng thoaû maõnCông việc 1Công việc 2Kiểm tra điều kiện, nếu thỏa mãn thì thực hiện công việc 1 (lệnh 1), điều kiện không thỏa mãn thì thực hiện công việc 2 (lệnh 2)Cấu trúc rẽ nhánhLần lượt kiểm tra điều kiện, nếu thỏa mãn thì thực hiện công việcĐiều kiện 1Điều kiện 2Điều kiện nViệc 1Việc 2Việc n08/09/202144Chương 0: Nhập môn ...08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...45Cấu trúc vòng lặpDạng 1: Kiểm tra điều kiện nếu thỏa thì thực hiện lệnh, kiểm tra điều kiện Coâng vieäcKiểm tra08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...46Cấu trúc vòng lặpDạng 2: Thực hiện lệnh, kiểm tra điều kiện, nếu thỏa thì thực hiện lệnh .Coâng vieäc08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...474.4.2. Các phương pháp biểu diễn thuật toánNgôn ngữ tự nhiênMã giảLưu đồ - sơ đồ khối08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...48Ngôn ngữ tự nhiênSử dụng ngôn ngữ thường ngày (mẹ đẻ)Nhược điểm: Dài dòng, không thể hiện rõ cấu trúc thuật toán, khó hiểuƯu điểm: Dễ trình bày vấn đề08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...49Mã giảDùng kết hợp NNTN và các cú pháp của một NNLT nào đó.Nhược điểm: Phụ thuộc vào NNLTƯu điểm:Diễn tả được cấu trúc thuật toánDễ viết08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...50Lưu đồ - sơ đồ khốiSử dụng sơ đồ khối biểu diễn tác thao tác:Lựa chọn theo điều kiệnXử lýĐiểm đầu, cuối Điểm nốiĐiều kiệnNội dung xử lýBắt đầuKết thúc108/09/2021Chương 0: Nhập môn ...51Bài tập:Sử dụng 3 PP biểu diễn thuật toán để biểu diễn thuật toán “nấu cơm”Sử dụng 3 PP biểu diễn thuật toán để biểu diễn thuật toán “giải PT bậc nhất”Sử dụng 3 PP biểu diễn thuật toán để biểu diễn thuật toán “giải phương trình bậc 2”5. Ôn TậpThuật toán là gì?Các tính chất của thuật toán?Các phương pháp biểu diễn thuật toán?08/09/2021Chương 0: Nhập môn ...52
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhap_mon_ve_may_tinh_va_lap_trinh.ppt