Bài giảng Nhóm oxi

Phản ứng nào dưới đây không phải là một trong những phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp?

doc13 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 5866 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nhóm oxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
unfit. + Tính khử: khi phản ứng với các chất oxi hóa, các muối sunfit thể hiện tính khử. Na2SO3 + 2HNO3 → Na2SO4 + 2NO2 + H2O 5MgSO3 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5MgSO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O + Khi nung các dung dịch muối sunfit, sunfit bị di phân thành muối sunfat và sunfua 4Na2SO3 3Na2SO4 + Na2S c. Axit sunfuric và hợp chất của lưu huỳnh +6 (SO3, H2SO4, muối sunfat) - SO3: (lưư huỳnh tri oxit hoặc anhiđric sunfuric) là chất lỏng, tan nhiều trong nước tạo thành axit sunfuric, nếu SO3 dư sẽ tạo thành oleum chứa nhiều axit khác nhau. Tính chất hóa học của SO3 tương tự H2SO4 đặc. SO3 + H2O → H2SO4 n SO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3 n = 1, ta được H2S2O7: axit pirosunfuric. n = 2, ta được H2S3O10: axit trisunfuric. n = 3, ta được H2S4O13: axit tetrasunfuric. - H2SO4 là chất lỏng, t0nc = 100C, t0s = 2900C, rất háo nước; khi tan vào nước, H2SO4 tỏa một lượng nhiệt rất lớn, vì vậy khi pha loãng axit này thì cho axit vào nước chứ không làm ngược lại. H2SO4 là một axit mạnh. + Tính chất hóa học của axit sunfuric loãng. • Đổi màu quì tím thành đỏ. • Tác dụng với kim loại đứng trước H, giải phóng khí H2: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 • Tác dụng với muối của những axit yếu (H2CO3, H2SO3, CH3COOH, . . .) BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2↑ + H2O • Tác dụng với oxit bazơ và bazơ, tạo thành muối và nước. MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + Tính chất hóa học của H2SO4 đặc • Có tính oxi hóa mạnh. H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa rất mạnh, nó oxi hóa tất cả các kim loại (trừ Au, Pt), một số phi kim C, S, P và nhiều khí có tính khử. Cu + 2H2SO4 đặc nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O S + H2SO4 đặc nóng → SO2 + 2H2O CO + 2H2SO4 đặc nóng → CO2 + 2SO2 + 2H2O • H2SO4 đặc nguội làm một số kim loại như Al, Cr, Fe bị thụ động. - Muối sunfat: Phần lớn các muối sunfat tan trong nước (một số muối sunfat khôngtan như: BaSO4 màu trắng; SrSO4 màu vàng; một số muối sunfat ít tan như: CaSO4, Ag2SO4) Để nhận biết các dd muối sunfat, người ta thường sử dụng các muối tan của Ba hoặc Sr. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓trắng + 2NaCl MgSO4 + Sr(NO3)2 → SrSO4↓vàng + Mg(NO3)2 BÀI TẬP CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH I/ SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Bài 1: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau (nếu có xảy ra): 1. H2S + SO2 → 2. SO2 + SO3 → 3. Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4 → 4. H2S + FeCl3 → 5. SO3 + Cl2 → 6. H2SO4 đặc + NaCl rắn → 7. Cu + H2SO4 đặc → 8. Cu + H2SO4 loãng → 2 1 1 3 Bài 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa. 5 4 a. H2SO4 ← SO2 ← ZnS → ZnO → ZnCl2 4 2 1 ZnSO4 → Zn 7 5 6 3 b. FeS2 → SO2 H2SO4 HCl H2S → PbS 5 4 3 6 2 1 Bài 3a: Cho sơ đồ biến đổi hóa học. 10 9 8 7 H2S → S → FeS → H2S → SO2 → H2SO4 SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → S a. Viết phản ứng hóa học biểu diễn sơ đồ trên (mỗi mũi tên là 1 phản ứng hóa học). b. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa, chất khử. Bài 3b: a. FeS2 → SO2 → H2SO3 → K2SO3 → SO2 → S → H2S b. HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl Bài 3c: a/ b/ c/ d/ t0 Bài 4: Bổ túc chuỗi phản ứng và gọi tên sản phẩm. t0, V2O5 1. FeS2 + O2 → Akhí + Brắn 2. A + O2 → C 3. C + Dloãng → E(axit) Bài 5: Xác định những chữ cái trong sơ đồ phản ứng dưới đây là chất hóa học nào, biết S là lưu huỳnh. 1. S + A → X 2. S + B → Y 3. Y + A → X + D 4. X + D → Z 5. X + D + E → U + V 6. Y + D + E → U + V 7. Z + D + E → U + V II/ NHẬN BIẾT. Bài 6: a/ Bằng phương pháp hóa học , nhận biết các khí đựng trong các lọ riêng biệt: O2 ; N2 ; SO2 ; CO2 ; H2S. b/ Coù boán dung dòch khoâng maøu NaCl, MgSO4, HCl, Ba(OH)2 ñöïng trong caùc loï bò maát nhaõn. Haõy phaân bieät töøng dung dòch baèng phöông phaùp hoùa hoïc, vieát caùc phaûn öùng hoùa hoïc minh hoïa ( neáu coù). - Neáu chæ ñöôïc duøng moät thuoác thöû laø giaáy quì tím coù theå phaân bieät ñöôïc töøng dung dòch caùc chaát treân hay khoâng? c/ Coù boán dung dòch khoâng maøu NaCl, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 ñöïng trong caùc loï bò maát nhaõn. Haõy phaân bieät töøng dung dòch baèng phöông phaùp hoùa hoïc, vieát caùc phaûn öùng hoùa hoïc minh hoïa ( neáu coù). - Neáu chæ ñöôïc duøng moät thuoác thöû laø giaáy quì tím coù theå phaân bieät ñöôïc töøng dung dòch caùc chaát treân hay khoâng? Bài 7: Nhận biết các các dung dịch trong các lọ riêng biệt sau: H2O ; Na2SO3 ; Na2SO4 ; H2S ; H2SO4. Bài 8: Nhận biết các dung dịch trong các lọ riêng biệt sau: Na2SO4 ; NaCl ; Na2CO3 ; H2SO4 ; NaOH. Bài 9: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch rất loãng riêng biệt sau: Na2SO4 ; CaCl2 ; Na2SO3 ; H2SO4 ; NaOH. Bài 10: Không dùng thêm hóa chất nào khác (kể cả nước), nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ riêng biệt sau: H2O ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; H2S ; H2SO4. III/ NUNG KIM LOẠI VỚI LƯU HUỲNH: Bài 11: Nung 5,6 gam Fe với 4,8 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng dung dịch HCl dư, thu được chất rắn Z và khí Y. a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và xác định các chất sau khi nung. b. Tính thể tích khí Y sinh ra (đktc). c. Tính khối lượng chất rắn Z. Bài 12: Nung 6,5 gam Zn với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng 100 gam dung dịch HCl, thu được dung dịch A và khí B. a. Viết phương trình phản ứng và gọi tên các chất trong B. b. Tính nồng độ % dung dịch HCl cần dùng. c. Tính % (V) các khí trong B. d. Tính tỉ khối hơi của B đối với hiđro. Bài 13: Nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) thu được hỗn hợp X. Cho X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được khí A và dd B. a. Tính % (V) các khí trong A. b. Dung dịch B phản ứng đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng. Bài 14: Cho sản phẩm sau khi nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S vào 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí bay ra và dung dịch A. a. Tính % (V) các khí trong B. b. Để trung hòa lượng axit dư trong A cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng. Bài 15: Hòa tan hỗn hợp thu được sau khi nung bột nhôm với bột lưu huỳnh bằng dung dịch HCl dư, thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí A sinh ra (đktc). Dẫn khí A qua bình đựng dung dịch Pb(NO3)2 thấy tạo thành 7,17 gam kết tủa đen. Tính khối lượng của Al và lưu huỳnh trước khi nung. Bài 16: Nung 11,2 gam Fe, 26 gam Zn với S lấy dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng dung dịch HCl. a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc. b. Khí sinh ra cho vào CuSO4 10% (1,1 g/ml). Tính thể tích dung dịch CuSO4 cần đủ để phản ứng hết lượng khí sinh ra ở trên. IV/ BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI: Bài 17: Một hỗn hợp gồm Zn và một kim loại hóa trị II (không đổi). Cho 32,05 gam hỗn hợp này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí sinh ra (đktc) và một phần không tan. Phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc, thì thu được 6,72 lít khí (đktc). a. Viết tất cả các phản ứng hóa học có thể xảy ra. b. Xác định và gọi tên kim loại chưa biết. c. Tính % (m) các kim loại trong hỗn hợp. Bài 18: Để hòa tan hết 11,2 gam hợp kim Cu – Ag cần đủ 19,6 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí A. Dẫn khí A qua nước clo dư, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa. a. Tính %(m) các kim loại trong hợp kim. b. Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 ban đầu. Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp Cu và Mg trong oxi ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp 2 oxit trong đó 20% MgO. Hòa tan hỗn hợp này bằng dung dịch HCl 0,5M. a. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết các oxit ở trên. V/ BÀI TOÁN TẠO MUỐI TRUNG HÒA – MUỐI AXIT. Bài 20: Cho 0,5 mol SO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sản phẩm thu được là muối gì? Khối lượng là bao nhiêu? Bài 21: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 10 gam NaOH. Tính số gam các chất thu được sau phản ứng. Bài 22: Dẫn V lít SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH, thu được 6,3 gam Na2SO3 và 1 gam NaOH dư. Tính giá trị của V. VI/ MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC. Bài 23: Đốt Mg cháy rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột A màu trắng và chất bột B màu vàng. A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất C và nước. B không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra chất khí có trong bình ban đầu. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Cho biết tên các chất A, B, C. Bài 24: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 g bột sắt và 1,6 g bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất phản ứng là 100%). a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A. b) Biết rằng cần phải dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư trong dung dịch B. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng. Bài 25: Dung dịch A có chứa đồng thời hai axit: HCl và H2SO4. Để trung hòa 40ml dung dịch A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa, thu được 3,76g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol/l của từng axit trong dung dịch A. Bài 26: Cho 40 gr hoãn hôïp Fe – Cu taùc duïng vöøa ñuû vôùi dung dòch H2SO4 98% noùng thu ñöôïc 15,68 lit SO2 (ñkc). a.Tính % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp? b.Tính khoái löôïng dung dòch H2SO4 ñaõ duøng? Bài 27: Cho 20,8 gr hoãn hôïp Cu vaø CuO taùc duïng vöøa ñuû dung dòch H2SO4 ñ, noùng thu ñöôïc 4,48 lit khí (ñkc). a. Tính % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp? b.Tính khoái löôïng dung dòch H2SO4 80% caàn duøng vaø khoái löôïng muoái sinh ra. Bài 28: Cho 7,6 gr hoãn hôïp goàm Fe, Mg, Cu vaøo dung dòch H2SO4 ñ, nguoäi dö thì thu ñöôïc 6,16 lit khí SO2 (ñkc). Phaàn khoâng tan cho taùc duïng vôùi dung dòch HCl dö thu ñöôïc 1,12 lit khí (ñkc).Tính % khoái löôïng hoãn hôïp ñaàu. ÑS: Fe : 36,8% ; Mg : 31,58% ; Cu: 31,62%. Bài 29: Cho 10,38 gr hoãn hôïp goàm Fe, Al vaø Ag chia laøm 2 phaàn baèng nhau: Phaàn 1: Taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 loaõng dö thu ñöôïc 2,352 lit khi (ñkc). Phaàn 2: Taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 ñ, noùng dö thu ñöôïc 2,912lit khí SO2 (ñkc). Tính khoái löôïng töøng kim loaïi trong hoãn hôïp ban ñaàu. ÑS: mFe = 3,36 gr ; mAl = 2,7 gr ; mAg = 4,32 gr. Bài 30: Nung noùng hoãn hôïp goàm 11,2 gr boät Fe vaø 3,2 gr boät löu huyønh. Cho saûn phaåm taïo thaønh vaøo 200 ml dung dòch H2SO4 thì thu ñöôïc hoãn hôïp khí A bay ra vaø dung dòch B( Hpö = 100%). Tìm % theå tích cuûa hoãn hôïp A. Ñeå trung hoøa dung dòch B phaûi duøng 200 ml dung dòch KOH 2M.Tìm CM cuûa dung dòch H2SO4 ñaõ duøng. ÑS: a. H2S: 50%; H2: 50%. b. 2M. Bài 31: Hoøa tan 3,2 gam hoãn hôïp Cu vaø CuO vaøo H2SO4 ñaëc,noùng thu ñöôïc 672ml khí (ñkc). Tính phaàn hoãn hôïp, khoái löôïng muoái thu ñöôïc vaø khoái löôïng dung dòch H2SO4 98% caàn laáy. Bài 32: Hoøa tan 11,5gam hoãn hôïp Cu, Mg, Al vaøo dung dòch HCl thu ñöôïc 5,6 lít khí(ñkc). Phaàn khoâng tan cho vaøo H2SO4 ñaëc,noùng thu ñöôïc 2,24 lít khí(ñkc). Tính % khoái löôïng cuûa moãi kim loaïi trong hoãn hôïp . Bài 33: Cho 4,8g Mg taùc duïng vôùi 250ml dung dòch H2SO4 10%(d= 1,176g/ml) thu ñöôïc khí H2 vaø dung dòch A. Tính theå tích khí H2(ñkc) thu ñöôïc. Tính noàng ñoä % caùc chaát trong dung dòch A. Bài 34: Moät hoãn hôïp A goàm Fe vaø moät kim loaïi M hoaù trò 2. -Hoøa tan hoaøn toaøn 12,1g hoãn hôïp A baèng H2SO4 loaõng thì thu ñöôïc 4,48lít khí H2(ñkc). -Hoøa tan hoaøn toaøn 12,1g hoãn hôïp A baèng H2SO4 ñaëc noùng thì thu ñöôïc 5,6 lít khí SO2(ñkc). Vieát caùc phöông trình phaûn öùng coù theå xaûy ra. Xaùc ñònh kim loaïi M. Bài 35: Hoaø tan 24,8g hh X goàm Fe, Mg, Cu trong dd H2SO4 ññ, noùng dö thu ñöôïc dung dòch A. Sau khi coâ caïn dd A thu ñöôïc 132 g muoái khan. 24,8 g X taùc duïng vôùi dd HCl dö thì thu ñöôïc 11,2 lít khí (ñkc). Vieát phöông trình phaûn öùng Tính % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hh X. Bài 36: Cho 8,3 g hoãn hôïp A goàm 3 kim loaïi Ñoàng, Nhoâm vaø Magieâ taùc duïng vöøa ñuû vôùi dd H2SO4 20% (loaõng). Sau phaûn öùng coøn chaát khoâng tan B vaø thu ñöôïc 5,6 lít khí (ñkc). Hoaø tan hoaøn toaøn B trong H2SO4 ññ, noùng, dö; thu ñöôïc 1,12 lít khí SO2 (ñkc). Tính % soá mol moãi kim loaïi trong hoãn hôïp A. Tính C% caùc chaát coù trong dung dòch B, bieát löôïng H2SO4 phaûn öùng laø vöøa ñuû. Daãn toaøn boä khí SO2 ôû treân vaøo dd Ca(OH)2 sau moät thôøi gian thu ñöôïc 3 g keát tuûa vaø dd D. Loïc boû keát tuûa cho Ca(OH)2 ñeán dö vaøo dd D, tìm khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO I. Biết : Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là : A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. (n-1)d10ns2np4 Câu 2: Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây ? A. CaCO3 B. KMnO4 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3 Câu 3: Trong các cách sau đây cách nào thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm ? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Điện phân nước. C. Điện phân dung dịch NaOH. D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 Câu 4: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây khi nói về lưu huỳnh : A. S có 2 dạng thù hình : đơn tà và tà phương B. S là chất rắn màu vàng C. S không tan trong nước D. S không tan trong các dung môi hữu cơ. Câu 5: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây ? A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm B. SO2 làm mất màu nước brôm C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 có tính oxi hóa và tính khử Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế SO2 từ : A. S và O2 B. FeS2 và O2 C. H2S và O2 D. Na2SO3 và H2SO4 Câu 7: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế SO2 từ : A. S và O2 B. FeS2 và O2 C. H2S và O2 D. Na2SO3 và H2SO4 Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng. C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit. D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit Câu 9: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được các dung dịch mất nhãn : A. NaCl ; NaNO3 ; NaOH ; HCl B. FeCl3 ; NaOH ; NaCl ; HCl ; AgNO3 C. FeCl3 ; NaCl ; NaNO3 ; AgNO3 D. H2SO4 ; HCl ; NaOH ; NaCl Câu 10: Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là : A. -2; 0 ; +4 ; +6 B. 0 ; +2 ; +4 ;+6 C. -2 ; +4 : +6 D. 0 ; +4 ; +6 Câu 11: Tính chất đặc biệt của axit H2SO4 đặc là tác dụng được với các chất ở phương án nào sau đây ? A. Ba(NO3)2 , BaCl2 , Ba(OH)2 B. MgO, CuO, Al2O3 C. Na, Mg, Zn D. Cu, C, S Câu 12 : Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây : A. KMnO4 B. (NH4)2SO4 C. CaCO3 D. NaHCO3 Câu 13 : Trong phản ứng : SO2 + 2 H2S ® 3S + 2H2O .Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất ? A. SO2 bị oxi hóa và H2S bị khử B. SO2 bị khử và H2S bị oxi hóa C. SO2 khử H2S và không có chất nào bị oxi hóa D. SO2 bị khử, lưu huỳnh bị oxi hóa Câu 14 : Chọn câu sai A. H2S chỉ có tính khử B. SO3 chỉ có tính oxit axit C. SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D. dd H2SO4 loãng có tính oxi hóa mạnh Câu 15: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ? A. SO2 B. H2S C. O3 D. H2SO4 Câu 16 : Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được các dung dịch mất nhãn : A. NaCl ; NaNO3 ; NaOH ; HCl B. FeCl3 ; NaOH ; NaCl ; HCl ; AgNO3 C. FeCl3 ; NaCl ; NaNO3 ; AgNO3 D. H2SO4 ; HCl ; NaOH ; NaCl Câu 17 : Oxit nào dưới đây không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học ? A. SO3 B. CO C. SO2 D. FeO Câu 18 : Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ? A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh B. H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất của axít mạnh D. Khi pha loãng dung dịch axit sunfuric , chỉ được cho từ từ nước vào axit. Câu 19 : Khác với nguyên tử oxi , ion O-2 có : A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn B. Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn C. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn D. Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn Câu 20 : Dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng để làm khô khí nào sau đây : A. CO2 B. NH3 C. H2S D. SO3 Câu 21 : Tất cả các khí trong dãy nào sau đây đều làm nhạt màu dung dịch nước brom ? A. H2S ; SO2 B. CO2 ; SO2 ; SO3 C. CO2 ; SO2 D. CO2 ; SO2 ; SO3 ; H2S Câu 22 : Các chất nào trong dãy sau đều làm đục dung dịch nước vôi trong ? A. CaO ; SO2 ; CO2 B. CO2 ; SO2 ; SO3 C. CO ; CO2 ; SO2 D. SO3 ; H2S ; CO Câu 23 :Trong các nhận định sau nhận định nào là không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi ? A. Oxi tác dụng được với tất cả các phi kim B. Oxi tham gia vào quá trình cháy , gỉ , hô hấp C. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử D. Oxi là phi kim hoạt động Câu 24 : Dãy các chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa ? A. SO2 ; H2S ; S B. NO2 ; HNO3 ; Cl2 C. H2SO4 đặc; HNO3 ; Cl2 D. H2SO4 đặc ; O3 ; F2 Câu 25 : Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Sản phẩm thu được sau phản ứng là : A. Fe2(SO4)3; SO2; H2O B. FeSO4; H2O C. Fe2(SO4)3; FeSO4; H2O D. Fe2(SO4)3; H2O Câu 26 : Khí oxi có lẫn hơi nước, chất dùng để tách hơi nước ra khỏi oxi là : A. dung dịch KOH B. Axit sunfuric đặc C. Nước vôi trong D. Nhôm oxit Câu 27 : Nguyên tắc pha loãng dung dịch H2SO4 đặc là : A. đổ nhanh axit vào nước B. đổ từ từ nước vào axit C. đổ từ từ axit vào nước D. đổ nhanh nước vào axit Câu 28 : Trong PTN, để điều chế khí SO2 bằng cách cho axit sunfuric loãng tác dụng với : A. natri sunfat B. natri sunfit C. natri sunfua D. natri hiđrosunfua Câu 29 : Cấu hình electron lớp ngòai cùng của nguyên tử lưu huỳnh có dạng : A. 3s23p6 B. 2s22p6 C. 3s23p4 D. 2s22p4 Câu 30 : Sục 1 lượng dư khí SO2 vào dung dịch brom, sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? A. không có hiện tượng gì B. dung dịch bị vẩn đục C. dung dịch chuyển sang màu vàng D. dung dịch mất màu Câu 31 : Lưu huỳnh trioxit có thể tác dụng với nhóm chất nào sau đây? A. nước, sắt(III) oxit, khí cacbonic B. nước, dung dịch natri hiđroxit, bari oxit C. oxi, nuớc, dung dịch natri clorua D. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, Na2O Câu 32: Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất: A. K2O B. H2O2 C. OF2 D. (NH4)2SO4 Câu 33: Oxi không phản ứng trực tiếp với : A. Crom B. Flo C. cacbon D. Lưu huỳnh Câu 34: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số liên kết cộng hóa trị là : A. 1. B. 2 C. 3. D. 4. Câu 35: Cho các cặp chất sau : 1) HCl và H2S 2) H2S và NH3 3) H2S và Cl2 4) H2S và N2 Cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường là: A. (2) và (3) . B. (1), (2), (4) . C. (1) và (4) . D. (3) và (4) Câu 36 : Trong tầng bình lưu của trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại là : A. O2 → O + O. B. O3 → O2 + O. C. O + O → O2. D. O + O2 → O3. Câu 37 : Chọn câu phát biểu sai trong các phát biểu sau (xét ở đk thường) A. Hiđro sunfua là chất khí, không màu, mùi trứng thối, tan nhiều trong nước B. Lưu huỳnh đi oxit là chất khí, không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí tan nhiều trong nước C. Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước D. Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, gồm 8 nguyên tử lưu huỳnh liên kết vơi nhau Câu 38 : trong công nghiệp, người ta thường điều chế oxi từ : A. Không khí hoặc H2O B. KMnO4 C. KClO3 D. H2O2 Câu 39 : Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây ? A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm B. SO2 làm mất màu nước brôm C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 có tính oxi hóa và tính khử Câu 40: Trong công thức H2S, tổng số e của C và O đã tham gia liên kết là ? A. 4 B. 8 C. 6 D. 10 Câu 41 : Chất không tác dụng với axit sunfuric đặc, nguội là : A. Fe B. Zn C. CaCO3 D. CuO II. Hiểu : Câu 1 : Phản ứng hóa học chứng tỏ SO2 là chất oxi hóa : A. 2H2S + SO2 ® 3S + 2H2O B. SO2 + CaO ® CaSO3 C. SO2 + Cl2 + 2H2O ® 2HCl + H2SO4 D. SO2 + NaOH ® NaHSO3 Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng : SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 ® X + Y + Z . Hỏi X , Y , Z là chất nào trong dãy sau ? A. K2SO4 ; H2SO4 ; Cr2O3 B. CrSO4 ; KHSO4 ; H2O C. K2SO4 ; Cr2(SO4)3; H2SO4 D. K2SO4 ; Cr2(SO4)3 ; H2O Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở lớp p là 10. Nguyên tố X là : A. Ne B. Cl C. O D. S Câu 4: Nhờ bảo quản bằng ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, vì vậy bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày ? A. Do ozon là một khí độc B. Do ozon độc và đẽ tan trong nước hơn oxi C. Do ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. D. Do ozon có tính tẩy màu Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi : A. Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại. B. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim. C. Oxi tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp. D. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa - khử. Câu 6: Để tăng hiệu qủa tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thêm một ít bột natri peoxit (Na2O2)., do Na2O2 tác dụng với nước sinh ra hiđro peoxit (H2O2) là chất oxi hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo : Na2O2 + 2 H2O ® 2 NaOH + H2O2 2H2O2 ® 2H2O + O2 Vì vậy, bột giặt bảo quản tốt nhất bằng cách : A. Cho bột giặt vào hộp không có nắp và để ngoài ánh nắng B. Cho bột giặt vào hộp không có nắp và để trong bóng râm. C. Cho bột giặt vào trong hộp kín và để nơi khô mát. D. Cho bột giặt vào hộp có nắp và để ra ngoài nắng. Câu 7 : Cho sơ đồ phản ứng điều chế axit sunfuric sau : S → SO2 → A → H2SO4 . Hỏi A là chất nào trong nhứng chất sau ? A. H2S B. SO3 C. S D. FeS2 Câu 8 : Trong các oxit sau : K2O; Ag2O; CuO; Fe2O3 và Na2O, oxit nào có thể bị khử bởi hiđro ? A. Ag2O; CuO; Fe2O3 B. K2O; Ag2O; CuO C. CuO; Fe2O3; Na2O D. K2O; Fe2O3; Na2O Câu 9 : Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng FeO với H2SO4 đặc, đun nóng là : A. FeSO4 , H2O B. Fe2(SO4)3 , H2O C. FeSO4 , SO2, H2O D. Fe2(SO4)3 , SO2, H2O Câu 10: Khi sục khí O3 vào dung dịch KI có chứa sẵn vài giọt hồ tinh bột, dung dịch thu được A. Có màu vàng nhạt B. Trong suốt C. Có màu đỏ nâu D. Có màu xanh Câu 11 : Một chất chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước, chữa sâu răng và còn dùng bảo vệ sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là: A. Oxi B. Ozôn C. SO2 D. N2O Câu 12: Trong không khí , oxi chiếm khoảng : A. 23% B. 25% C. 20% D. 19% Câu 13 : So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy : A. S > O2 > O3 B. O2 > O3 > S C. S < O2 < O3 D. O2 < O3 < S Câu 14: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây: A. HCl > H2S > H2CO3 B. HCl > H2CO3 > H2S C. H2S > HCl > H2CO3 D. H2S > H2CO3 > HCl Câu 15 : Cho các chất : S, SO2, SO3, H2S, H2SO4 . Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là : A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 16: Để phân biệt khí O2 và O3 người ta có thể dùng chất nào sau đây ? A. Hồ tinh bột B. Dung dịch KI có hồ tinh bột C. Dung dịch NaOH D. Quỳ tím Câu 17 Trong sơ đồ phản ứng sau : S ® H2S ® A ® H2SO4 (loãng) ® Khí B. Chất A, B lần lượt là A. SO2 ; H2 B. SO3 ; SO2 C. SO3 ; H2 D. H2 ; SO3 Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng : SO2 + KMnO4 + H2O ® X + Y + Z . Hỏi X , Y , Z là chất nào trong dãy sau ? A. K2SO4 ; H2SO4 ; MnO2 B. MnSO4 ; KHSO4 C. MnSO4 ; KHSO4 ; H2SO4 D. K2SO4 ; MnSO4 ; H2SO4 Câu 19: Cho các chất : S ; SO2 ; H2S ; H2SO4. Có mấy chất trong số 4 chất đã cho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20: Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp vào dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch Br2 (dư) B. Dung dịch Ba(OH)2 (dư) C. Dung dịch Ca(OH) (dư) D. Dung dịch NaOH (dư) Câu 21: Cho phản ứng : H2S + KMnO4 + H2SO4 ® H2O + S + MnSO4 + K2SO4 . Hệ số của các chất tham gia pứ là dãy số nào trong các dãy sau ? A. 3 , 2 , 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4 Câu 22 : SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2 A. S có mức oxi hóa trung gian B. S có mức oxi hóa cao nhất C. S có mức oxi hóa thấp nhất D. S còn có 1 đôi electron tự do Câu 23 : Trộn 100 gam dung dịch H2SO4 12% với 400 gam dung dịch H2SO4 40%. Dung dịch thu được có nồng độ là bao nhiêu ? A. 34,4 % B. 28,8% C. 25,5% C. 33,3% Câu 24 : Để thu được CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2, người ta cho hỗn hợp đi chậm qua : A. Dung dịch nước vôi trong dư B. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch Br2 dư D. Dung dịch Ba(OH)2 dư Câu 25 : Cho các phản ứng sau : 2SO2 + O2 " 2 SO3 (I) SO2 + 2H2S ® 3S + 2H2O (II) SO2 + Br2 + 2H2O ® H2SO4 + 2HBr (III) SO2 + NaOH ® NaHSO3 (IV) Các phản ứng mà SO2 có tính khử là : A. (I) và (III) B. (I) và (II) C. (I) , (II) và (III) D. (III) và (IV) Câu 26 : Các khí sinh ra khi cho Saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư gồm : A. H2S và CO2 B. H2S và CO2 C. SO3 và CO2 D. SO2 và CO2 Câu 27 : Chọn phát biểu sai khi nói về các nguyên tố nhóm halogen :F2 ; Cl2; Br2; I2 A. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần B. Nhiệt độ sôi tăng dần C. Độ âm điện tăng dần D. Màu sắc đậm dần Câu 28 : III. Vận dụng : Câu 1: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 4M với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Dung dịch thu được có nồng độ là : A. 2,5 M B. 2 M C. 1 M D. 4 M Câu 2: Trộn 200gam dung dịch H2SO4 12% với 300gam dung dịch H2SO4 40%. Dung dịch thu được có nồng độ: A. 20,8% B. 28,8% C. 25,8% D. 30,8% Câu 3 : Hấp thu hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBài học và bài tập tự luận - trắc nghiệm hay - hóa học 10 - chương oxi-lưu huynh.doc
Tài liệu liên quan