Bài giảng Những yếu tố địa lý ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch của một lãnh thổ

Vị trí địa lý

 Vị trí địa lý tạo ra khoảng cách nhất định phải

di chuyển để thực hiện mục đích du lịch (quy

định các yếu tố thời gian, chi phí, phương

tiện, sức khỏe.) -> ảnh hưởng đến việc đi

du lịch Địa hình

 Địa hình là một yếu tố quan trọng tạo nên

cảnh quan và sự đa dạng cảnh quan

 Địa hình càng đa dạng và độc đáo càng có

sức hấp dẫn với du lịch Địa hình

 Hai dạng địa hình quan trọng có giá trị trong

phát triển du lịch: địa hình đồi núi (đặc biệt là

địa hình karst) và địa hình bờ nước

pdf55 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những yếu tố địa lý ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển du lịch của một lãnh thổ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự hình thành & phát triển du lịch II. Các yếu tố địa lý của một lãnh thổ  Các yếu tố địa lý tự nhiên  Các yếu tố địa lý nhân văn Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch  Thời gian rỗi  Khả năng tài chính của khách hàng tiềm năng  Trình độ dân trí Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch  Thời gian rỗi Quỹ thời gian rỗi có thể là dịp nghỉ cuối tuần, ngày lễ, tết trọng đại, đợt nghỉ phép, kì nghỉ định kì,  Cần xem xét với tình mùa trong năm (thời tiết, xã hội, văn hóa) để hình thành nên các sản phẩm du lịch, dự báo số lượng khách  kế hoạch kinh doanh, khai thác hợp lý Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch  Thời gian rỗi Quỹ thời gian rỗi là điều kiện cần thiết hình thành nên các chuyến đi du lịch. Cần xem xét và tìm hiểu quỹ thời gian rỗi gắn liền với các khách hàng tiềm năng (người trong độ tuổi lao động, có thu nhập đảm bảo khả năng chi tiêu cho các hoạt động du lịch hoặc những người dưới/ trên độ tuổi lao động vẫn là khách hàng tiềm năng nếu như họ có khả năng chi tiêu do người khác bảo lãnh, trợ cấp hay do tích lũy, mà có được) Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch  Khả năng tài chính của khách hàng tiềm năng Khách hàng tiềm năng có khả năng tài chính  do bản thân mình tự tích lũy hay do người khác trợ cấp, phụ cấp để thực hiện mục tiêu đi du lịch. Khả năng tài chính rất quan trọng trong việc đảm bảo khả năng chi trả của du khách cũng như chất lượng, số lượng dịch vụ, sản phẩm mà du khách sẽ chi tiêu trong chuyến đi. Khả năng tài chính  hình thành nhu cầu đi du lịch, phong cách chi tiêu của du khách. Các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch  Trình độ dân trí Trình độ dân trí là một thành tố quan trọng hình thành nên nhu cầu, động cơ, thói quen, cách ứng xử của du khách. Đồng thời trình độ dân trí cũng là nhân tố quan trọng cải thiện chất lượng của sản phẩm du lịch (sự tham gia của cộng đồng địa phương) Những điều kiện chung của một lãnh thổ  Điều kiện chính trị, xã hội  Điều kiện kinh tế  Chính sách phát triển du lịch  Điều kiện chính trị - xã hội Điều kiện chính trị, xã hội của vùng, quốc gia, lãnh thổ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hình thành động cơ du lịch của du khách. Hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc là nhân tố rất quan trọng đảm bảo tình hình an ninh du lịch, khả năng phát triển du lịch tại điểm đến.  Điều kiện chính trị - xã hội Du khách ưu tiên đến với những đất nước và vùng du lịch có nền chính trị hòa bình ổn định - Được yên ổn và đảm bảo về tính mạng - Được tôn trọng và tự do khám phá  Điều kiện chính trị, xã hội Đôi khi các “lực cản” lại trở thành “lực hút để phát triển du lịch  hình thành một số hoạt động trong loại hình du lịch mạo hiểm. (không phổ biến)  Điều kiện kinh tế Kinh tế du lịch là một phần của nền kinh tế nói chung  Du lịch chịu sự chi phối rất lớn từ các ngành kinh tế khác + Nhiều ngành kinh tế góp phần cấu thành nên sản phẩm du lịch (nông nghiệp, công nghiệp chế biến, xây dựng, vận tải,) + Tình hình kinh tế nói chung, ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành động cơ du lịch của du khách.  Điều kiện kinh tế Thu nhập dân cư là một trong những yếu tố quyết định đến việc nảy sinh nhu cầu du lịch. Nền kinh tế khởi sắc, tăng trưởng và ổn định  có điều kiện tái đầu tư, đầu tư mới mở rộng hoạt động, làm phong phú các loại hình du lịch (giải trí, ứng dụng công nghệ cao phục vụ cho nhu cầu du khách,). Ví dụ: du lịch không gian.  Chính sách phát triển du lịch Chính sách du lịch của bộ máy quản lý xã hội  rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển du lịch. Chính sách đúng đắn, bao quát, có tầm nhìn, phù hợp với xu thế  thu hút khách, góp phần giải quyết bài toán bảo tồn và phát triển, mở rộng mối quan hệ giao lưu, hợp tác, góp phần tăng trưởng GDP nhờ vào việc “xuất khẩu tại chỗ” Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch tại địa phương  Tài nguyên du lịch  Sự sẵn sàng đón tiếp du khách Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch  Tài nguyên du lịch + Ảnh hưởng đến việc hình thành các sản phẩm du lịch, tính mùa trong du lịch, điều kiện an ninh du lịch + Ảnh hưởng đến việc vận chuyển, loại hình vận chuyển trong du lịch đối với du khách + Ảnh hưởng đến việc phân bố các cơ sở dịch vụ, hạ tầng Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch  Tài nguyên du lịch + Ảnh hưởng đến viện hình thành các sản phẩm du lịch  lực hút đối với du khách, tính độc đáo của điểm đến + Hình thành nên các lãnh thổ du lịch trọn vẹn mang tính liên kết với sự có mặt của các yếu tố văn hóa và tự nhiên + Là cơ sở quan trọng trong công tác quy hoạch du lịch hình thành nên các điểm, khu, tuyến và vùng du lịch. + Là “nguồn tài liệu quý” giúp cho công tác nghiên cứu, bảo tồn khai thác và phát triển Khả năng cung ứng nhu cầu du lịch  Sự sẵn sàng đón tiếp du khách o Giao thông vận tải o Dịch vụ lưu trú, ăn uống o Dịch vụ tổ chức tham quan o Dịch vụ tổ chức hội nghị, hội thảo o Đảm bảo an ninh du lịch o Đảm bảo điều kiện y tế o Dịch vụ vui chơi, giải trí, bổ sung  Yếu tố địa lý tự nhiên ◦ Vị trí địa lý ◦ Địa hình ◦ Khí hậu ◦ Thủy văn ◦ Động thực vật  Yếu tố địa lý nhân văn ◦ Dân cư lao động ◦ Kinh tế ◦ Chính trị ◦ Văn hóa xã hội  Vị trí địa lý  Vị trí địa lý hình thành các đặc điểm tự nhiên của một lãnh thổ. Những đặc điểm này có thể là điều kiện thuận lợi / bất lợi cho sự phát triển hoạt động du lịch  Vị trí địa lý  Vị trí địa lý tạo ra khoảng cách nhất định phải di chuyển để thực hiện mục đích du lịch (quy định các yếu tố thời gian, chi phí, phương tiện, sức khỏe...) -> ảnh hưởng đến việc đi du lịch  Địa hình  Địa hình là một yếu tố quan trọng tạo nên cảnh quan và sự đa dạng cảnh quan  Địa hình càng đa dạng và độc đáo càng có sức hấp dẫn với du lịch  Địa hình  Hai dạng địa hình quan trọng có giá trị trong phát triển du lịch: địa hình đồi núi (đặc biệt là địa hình karst) và địa hình bờ nước Hẻm vực sông Nho Quế (Hà Giang) Sapa – Lào Cai  Khí hậu  Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, nắng, gió, mưa có ý nghĩa rất quan trọng với du lịch  Nơi có khí hậu ôn hòa thường được du khách ưu tiên chọn lựa đi du lịch  Nhiệt độ và độ ẩm trong không khí phải ở mức phù hợp với cảm giác hay sức chịu đựng của con người thì mới trở nên thuận lợi  Khí hậu  Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, nắng, gió, mưa có ý nghĩa rất quan trọng với du lịch  Nơi có khí hậu ôn hòa thường được du khách ưu tiên chọn lựa đi du lịch  Khí hậu  Mỗi loại hình du lịch thường đòi hỏi các kiểu khí hậu khác nhau  Khách du lịch đa số thường ưa chuộng những nơi có nhiều ánh sáng mặt trời hơn  Thủy văn  Nước có vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động sống kể cả hoạt động du lịch  Hệ thống thủy văn là yếu tố thành tạo nên cảnh quan cho một lãnh thổ  Thủy văn  Các vùng nước có tác dụng điều hòa khí hậu, tạo cảm giác thoải mái đối với con người -> các khu nghỉ dưỡng ven hồ, ven biển thường thu hút khách  Thủy văn  Các nguồn nước khoáng là tiền đề đối với việc phát triển du lịch chữa bệnh  Động thực vật  Động thực vật phong phú là một trong những yếu tố tạo sức hấp dẫn  Những sinh cảnh mới lạ luôn là sự thu hút đặc biệt với du lịch  Động thực vật  Xu hướng quay về gần với thiên nhiên đang trở thành một xu thế phổ biến hiện nay.  Các hiện tượng địa lý tự nhiên  Mới lạ & hiếm xảy ra -> hấp dẫn với du khách Các yếu tố địa lý nhân văn  Dân cư – lao động  Dân cư trong khu vực là những chủ nhân sáng tạo nên các giá trị văn hóa xã hội (vật thể + phi vật thể)  Truyền thống lịch sử, tính đa dạng, đặc sắc của các giá trị đó là nền tảng tạo nên sức hấp dẫn cho du lịch  Dân cư – lao động  Dân cư trong khu vực là cộng đồng tiếp đón du khách đến tham quan du lịch  Cung ứng đội ngũ lao động phục vụ các dịch vụ trong hoạt động du lịch  Chính trị  Tình hình chính trị hòa bình, ổn định là tiền đề cho phát triển du lịch ◦ Thu hút du khách (được an toàn, tự do) ◦ Tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch được diễn tiến  Kinh tế - xã hội  Khả năng và xu hướng phát triển du lịch phụ thuộc vào tình hình và xu hướng phát triển kinh tế quốc gia  Một đất nước khó có thể phát triển du lịch thuận lợi nếu không thể tự sản xuất hàng hóa cung ứng và trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch  Kinh tế - xã hội  Hoạt động của các ngành kinh tế khác trong cơ cấu kinh tế có ý nghĩa quan trọng hỗ trợ phát triển du lịch.  Nông nghiệp cung ứng lương thực, thực phẩm  Công nghiệp phát triển -> sản xuất hàng hóa đa dạng và chất lượng tốt hơn đáp ứng nhu cầu của hoạt động du lịch  Kinh tế - xã hội  Hạ tầng hoàn thiện và đồng bộ cung ứng những điều kiện cần thiết để đẩy nhanh việc phát triển du lịch.  Giao thông càng thuận tiện -> du lịch càng trở nên phổ biến  Chất lượng hạ tầng cũng một mặt phản ánh chất lượng dịch vụ du lịch cung ứng cho du khách tại khu vực đón tiếp  Văn hóa- xã hội  Nền văn hóa mang đậm bản sắc riêng tạo nên sức hấp dẫn đối với du lịch  Các giá trị văn hóa truyền thống là nguồn tài nguyên quý giá cho sự phát triển du lịch  Văn hóa- xã hội  Sự khác biệt văn hóa giữa các vùng địa lý là nhân tố kích thích du lịch để tìm hiểu và khám phá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nhung_yeu_to_dia_ly_anh_huong_den_su_hinh_thanh_va.pdf
Tài liệu liên quan