Bài giảng phần Tài nguyên du lịch

3. Tài nguyên du lịch

Đặc điểm

 TNDL thường có mùa vụ và việc khai thác

TNDL mang tính mùa vụ

 TNDL đòi hỏi phải được bảo vệ ở mức cao

 Tính bất biến về mặt lãnh thổ của đa số các loại

tài nguyên tạo nên lực hút cơ sở hạ tầng và dòng

du lịch nơi tập trung các loại tài nguyên đó.3. Tài nguyên du lịch

Đặc điểm

 Vốn đầu tư tương đối thấp và giá thành chi phí

sản xuất không cao cho phép xây dựng nhanh

chóng cơ sở hạ tầng và mang lại hiệu quả kinh tế

xã hội cũng như khả năng sử dụng độc lập từng

loại tài nguyên.

 Khả năng sử dụng nhiều lần tài nguyên du lịch

nếu như tuân theo các quy định về sử dụng tự

nhiên một cách hợp lý, thực hiệc các biện pháp

cần thiết để bảo vệ chúng

pdf28 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng phần Tài nguyên du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PECSME Training Program - Vietnam International Institute for Energy Conservation TÀI NGUYÊN DU LỊCH Tài nguyên du lịch Khái niệm “Tài nguyên du lịch là tổng thệ tự nhiên, văn hoá và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch với nhu cầu thời điểm hiện tại hay tương lai và trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật cho phép.” (Pirojnik, 1985) Nhà hàng Cung Đình - Khách sạn Hương Giang Tài nguyên du lịch “Tất cả giới tự nhiên và xã hội loài người có sức hấp dẫn khách du lịch, có thể sử dụng cho ngành du lịch, có thể sản sinh ra hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường có thể gọi là tài nguyên du lịch” (Ngô Tất Hổ, 2000) Tài nguyên du lịch “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản đề cấu thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.” (Luật du lịch Việt Nam, 2005) Tài nguyên du lịch  Tài nguyên du lịch đối với mỗi loại hình có đặc trưng riêng  Tài nguyên du lịch  các điều kiện tự nhiên  tiền đề văn hóa – lịch sử  Không phải tất cả mọi thứ trong tổng thể tự nhiên hay văn hóa xã hội đều có thể là tài nguyên du lịch Quá trình để tổng thể tự nhiên (TTTN)  tài nguyên du lịch (TNDL) Chưa có nhu cầu du lịch: TTTN không có tính chất của TNDL (TTTN  thành tạo tự nhiên) Có nhu cầu du lịch xuất hiện:  hướng về TTTN Nhu cầu du lịch xuất hiện + TTTN có khả năng đáp ứng nhu cầu du lịch thì TTTN  TNDL Biện pháp tác động vào TTTN (Cải tạo, xây dựng, quy hoạch,)  khai thác các giá trị TTTN đáp ứng nhu cầu du lịch  TTTN có đầy đủ tính chất của TNDL Tài nguyên du lịch Vai trò của TNDL  TNDL là yếu tố cơ bản cấu thành sản phẩm du lịch (90%)  TNDL là mục đích chuyến đi của du khách và tạo những điều kiện để đáp ứng các nhu cầu của họ trong chuyến đi  TNDL là cơ sở quan trọng để xác định và hình thành các loại hình du lịch Tài nguyên du lịch Vai trò của TNDL  TNDL là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổ chức lãnh thổ du lịch  TNDL ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cơ cấu và tính chuyên môn hóa của không gian du lịch (điểm  vùng du lịch)  TNDL tạo sức hút cho điểm đến, góp phần nhận định hướng phát triển cho không gian du lịch 3. Tài nguyên du lịch Đặc điểm  TNDL rất đa dạng và phong phú tồn tại dưới 2 dạng: vật thể và phi vật thể  TNDL là đối tượng khai thác của nhiều ngành kinh tế  Hiệu quả và mức độ khai thác TNDL phụ thuộc vào các yếu tố: khả năng nghiên cứu, phát hiện và đánh giá giá trị. 3. Tài nguyên du lịch Đặc điểm  TNDL là những loại tài nguyên có thể tái tạo được  TNDL có tính sở hữu chung  Việc khai thác TNDL gắn chặt với vị trí địa lý  Sự khác biệt giữa TNDL và các loại tài nguyên khác là tình diễn giải và cảm nhận 3. Tài nguyên du lịch Đặc điểm  TNDL thường có mùa vụ và việc khai thác TNDL mang tính mùa vụ  TNDL đòi hỏi phải được bảo vệ ở mức cao  Tính bất biến về mặt lãnh thổ của đa số các loại tài nguyên tạo nên lực hút cơ sở hạ tầng và dòng du lịch nơi tập trung các loại tài nguyên đó. 3. Tài nguyên du lịch Đặc điểm  Vốn đầu tư tương đối thấp và giá thành chi phí sản xuất không cao cho phép xây dựng nhanh chóng cơ sở hạ tầng và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cũng như khả năng sử dụng độc lập từng loại tài nguyên.  Khả năng sử dụng nhiều lần tài nguyên du lịch nếu như tuân theo các quy định về sử dụng tự nhiên một cách hợp lý, thực hiệc các biện pháp cần thiết để bảo vệ chúng. Phân loại tài nguyên du lịch Cung cấp tiềm Tài nguyên kĩ Cung cấp hiện năng (VH kinh thuật (khả năng tại (giao thông, điển, TN kinh hoạt động, cách thiết bị, hình điển, vận động thức và tiềm lực tượng tổng thể) vui chơi) khu vực) Phân loại theo WTO Nhân văn (di tích Thiên nhiên (cảnh lịch sử, điểm nhân quan địa văn, cảnh Dịch vụ (dịch vụ du văn hiện đại, điểm quan thủy văn, khí lịch, các dịch vụ hấo dẫn nhân văn hậu và sinh vật, cảnh khác) trừu tượng, hấp dẫn quan tự nhiên khác) nhân văn khác) Phân loại theo Ngô Tất Hổ Tài nguyên du lịch Phân loại theo tác giả Nguyễn Minh Tuệ  Tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình, khí hậu, nguồn nước, thực và động vật.  Tài nguyên du lịch nhân văn. Các di tích lịch sử-văn hoá, kiến trúc; các lễ hội; các đối tượng gắn liền với yếu tố dân tộc học; các làng nghề thủ công truyền thống; các đối tượng văn hoá, thể thao và hoạt động nhận thức khác. Tài nguyên du lịch Phân loại theo tác giả Bùi Thị Hải Yến  Tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình, địa chất, địa mạo Khí hậu Tài nguyên nước Tài nguyên sinh vật Các cảnh quan du lịch tự nhiên Các di sản thiên nhiên thế giới Tài nguyên du lịch Phân loại theo tác giả Bùi Thị Hải Yến  Tài nguyên du lịch nhân văn. TNDL nhân văn vật thể (DSVH thế giới, di tích khảo cổ,di tích lịch sử, di tích kiến trúc, danh lam thắng cảnh, công trình đương đại, vật kỉ niệm và cổ vật) TNDL nhân văn phi vật thể (DSVH phi vật thể, lễ hội, nghề và làng nghề, ẩm thực, các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, sự kiện thể thao văn hóa) Tài nguyên du lịch Phân loại theo tác giả Bùi Thị Hải Yến  Tài nguyên kinh tế - kĩ thuật và bổ trợ. (đường lối chính sách phát triển du lịch, tổ chức quản lý, quy hoạch du lịch, nguồn lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật, xúc tiến quảng bá, kết cầu hạ tầng) Đúng / sai ? Nên / không nên ? Tài nguyên du lịch Xuất phát từ các thành tố Địa hình Khí hậu Nguồn nước Sinh vật Hình thành các tổ hợp Ven biển Núi Đồng bằng – đồi Nhìn không gian du lịch dựa vào sự tác động qua lại của nhiều thành tố trong thành tạo tự nhiên (chức năng là TNDL) Tài nguyên du lịch Phân loại tài nguyên  Tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình, khí hậu, nguồn nước, thực và động vật.  Tài nguyên du lịch nhân văn. Các di tích lịch sử-văn hoá, kiến trúc; các lễ hội; các đối tượng gắn liền với yếu tố dân tộc học; các làng nghề thủ công truyền thống; các đối tượng văn hoá, thể thao và hoạt động nhận thức khác.  Tài nguyên du lịch ?  Các đặc trưng cơ bản?  Phân loại tài nguyên du lịch?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phan_tai_nguyen_du_lich.pdf
Tài liệu liên quan