Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp

PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH

Mục đích: thực hiện chức năng đánh giá

Điều kiện áp dụng:

Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng để so sánh

Các đại lượng phải đảm bảo tính chất so sánh được: cùng nội dung kinh tế, phương pháp tính, cùng đơn vị đo và thời gian.

Nội dung:

Xác định gốc so sánh: tùy thuộc mục đích so sánh: gốc so sánh là kì kế hoạch, kì trước, giá trị trung bình ngành.

Thực hiện kĩ thuật so sánh: bằng số tuyệt đối và tương đối.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên: Hoàng Thu Hường NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Chương I : Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương II: Diễn giải hệ thống BCTC doanh nghiệp. Chương III: Phân tích chính sách tài chính của DN. Chương IV: Phân tích tình hình sử dụng vốn trong DN Chương V: Phân tích tiềm lực tài chính của DN. Chương VI: Phân tích và dự báo rủi ro tài chính trong DN. Chương VII: Dự báo các BCTC của DN. Chương VIII: Phân tích khả năng sinh lời, tăng trưởng và định giá trong DN. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TCDN 1.1. Mục tiêu, chức năng của phân tích TCDN. 1.2. Đối tượng nghiên cứu của phân tích TCDN 1.3. Phương pháp phân tích TCDN 1.4. Kĩ thuật phân tích TCDN 1.5. Tổ chức phân tích TC trong DN. 1.6. Những thông tin cần thiết cho phân tích TCDN Khái niệm về Phân tích TCDN Là tổng thể các phương pháp sử dụng để: Đánh giá Dự đoán Đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp 1.1.1. MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TCDN Các đối tượng quan tâm đến tình hình TCDN: Nhà quản lý Nhà đầu tư Người cho vay Người hưởng lương trong DN .......................  Phân tích TCDN phục vụ các đối tượng khác nhau sẽ có những mục tiêu khác nhau 1.1.1. MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TCDN Với nhà quản lý DN: Tạo ra chu kì phân tích Là cơ sở cho dự đoán tài chính Là công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động của DN  Hướng các quyết định phù hợp với tình hình TC 1.1.1. MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TCDN Với nhà đầu tư: Đánh giá và ước đoán giá trị cổ phiếu DN Nghiên cứu khả năng sinh lời Nghiên cứu rủi ro  Đưa ra các quyết định đầu tư. 1.1.1. MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TCDN Với người cho vay: Xác định khả năng hoàn trả nợ Ngắn hạn: khả năng ứng phó Dài hạn: khả năng sinh lời  Đưa ra quyết định có cho DN vay hay không? 1.1.1. MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TCDN Với người hưởng lương trong DN: Đánh giá kết quả hoạt động SXKD Đưa ra định hướng về nơi làm việc, tinh thần thái độ làm việc. Tóm lại: Phân tích TCDN cung cấp các thông tin phục vụ cho việc ra quyết định của các chủ thể quản lý. 1.1.2. CHỨC NĂNG CỦA PHÂN TÍCH TCDN Đánh giá Dự đoán Điều chỉnh Phân tích TCDN có chức năng kiểm tra hay không? 1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH TCDN DOANH NGHIỆP Tạo lập Sử dụng Các chủ thể kinh tế Quỹ tiền tệ Các chủ thể kinh tế Hoạt động đầu tư Hoạt động Kinh doanh Tài chính Tài chính doanh nghiệp Xét về hình thức: TCDN phản ánh sự vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Xét về bản chất: TCDN là các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ của DN trong quá trình hoạt động. 1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH TCDN Quá trình và kết quả kinh tế tài chính của sự vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính Các nguyên nhân, nhân tố tác động đến kết quả của quá trình vận động ..... hay các quan hệ phân phối...... Phân biệt nguyên nhân và nhân tố ? 1.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TCDN Đánh giá Phân tích nhân tố Dự đoán 1.3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Phương pháp so sánh Phương pháp phân chia (chi tiết) Phương pháp liên hệ đối chiếu Mục đích, điều kiện áp dụng và nội dung của mỗi phương pháp? 1.3.1.1. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH Mục đích: thực hiện chức năng đánh giá Điều kiện áp dụng: Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng để so sánh Các đại lượng phải đảm bảo tính chất so sánh được: cùng nội dung kinh tế, phương pháp tính, cùng đơn vị đo và thời gian. Nội dung: Xác định gốc so sánh: tùy thuộc mục đích so sánh: gốc so sánh là kì kế hoạch, kì trước, giá trị trung bình ngành... Thực hiện kĩ thuật so sánh: bằng số tuyệt đối và tương đối. 1.3.1.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN CHIA (CHI TIẾT) Mục đích: đánh giá về cơ cấu và trình độ của từng bộ phận, đơn vị... Điều kiện áp dụng: phải là các hoạt động tài chính được lượng hóa theo các chỉ tiêu tổng hợp. Nội dung: Lựa chon tiêu thức phân chia để có được thông tin chi tiết hiệu quả nhất: + Chi tiết theo yếu tố cấu thành + Chi tiết theo thời gian + Chi tiết theo không gian 1.3.1.3. PHƯƠNG PHÁP LIÊN HỆ ĐỐI CHIẾU Mục đích: xem xét mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng Điều kiện áp dụng: Phải xác lập được mối liên hệ giữa các hiện tượng và sự kiện Nội dung: Xác định xem mối liên hệ đó là mối liên hệ xuôi hay ngược, ngang hay dọc, phổ biến hay bất thường? 1.3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố Phương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp số chênh lệch Phương pháp cân đối Phương pháp phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Khái niệm và phân loại nhân tố ? 1.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP XĐ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ Phương pháp thay thế liên hoàn Mục đích: xác định mức độ ảnh hưởng. Điều kiện áp dụng: Thiết lập được công thức liên hệ giữa chỉ tiêu và nhân tố Các nhân tố có mối quan hệ với chỉ tiêu dạng tích, thương Các nhân tố được sắp xếp theo 1 trật tự nhất định Nội dung phương pháp: Xác định CT tính, sắp xếp các nhân tố Tiến hành thay thế lần lượt giá trị kì gốc của nhân tố bằng giá trị kì phân tích. Xác định mức độ ảnh hưởng 1.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP XĐ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ Phương pháp số chênh lệch Mục đích: xác định mức độ ảnh hưởng. Điều kiện áp dụng: Thiết lập được công thức liên hệ giữa chỉ tiêu và nhân tố Các nhân tố có mối quan hệ với chỉ tiêu dạng tích Các nhân tố được sắp xếp theo 1 trật tự nhất định Nội dung phương pháp: Xác định CT tính, sắp xếp các nhân tố Muốn xđ mức độ a.hưởng của nhân tố nào ta lấy chênh lệch của nhân tố đó nhân với nhân tố trước nó ở kì phân tích và nhân tố sau nó ở kì gốc. 1.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP XĐ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ Phương pháp cân đối Mục đích: xác định mức độ ảnh hưởng. Điều kiện áp dụng: Thiết lập được công thức liên hệ giữa chỉ tiêu và nhân tố Các nhân tố có mối quan hệ với chỉ tiêu dạng tổng Nội dung phương pháp: Muốn xđ mức độ a.hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêu ta lấy chênh lệch giữa kì phân tích với kì gốc của nhân tố đó. 1.3.2.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ Phân tích tính chất a.hưởng của nhân tố đến chỉ tiêu phân tích trên 4 khía cạnh: Chiều hướng tác động. Nguyên nhân làm nhân tố biến động Đánh giá tác động của nhân tố đến chỉ tiêu Đề ra các biện pháp quản lý. 1.3.3. PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN Phương pháp hồi quy Phương pháp quy hoạch tuyến tính Phương pháp sử dụng mô hình kinh tế lượng. 1.4. KĨ THUẬT PHÂN TÍCH TCDN Phân tích dọc: Sử dụng để xem xét tỉ trọng từng bộ phận trong tổng thể quy mô chung. Mục đích xđ sự phân bổ có hợp lý không? Vấn đề quan trọng khi sử dụng kĩ thuật phân tích dọc ? Phân tích ngang: Là so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu. Kĩ thuật phân tích ngang thực chất là áp dụng phương pháp nào? Phân tích qua hệ số: Xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu dưới dạng phân số 1.5. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TCDN XD ch­¬ng tr×nh pt S­u tÇm tµi liÖu … TÝnh to¸n, x¸c ®Þnh… Tæng hîp kÕt qu¶… LËp b¸o c¸o PT Hoµn chØnh hå s¬ PT X§ môc tiªu PT LËp kÕ ho¹ch ph©n tÝch TiÕn hµnh ph©n tÝch kÕt thóc ph©n tÝch 1.6. NHỮNG THÔNG TIN CẦN THIẾT CHO PHÂN TÍCH TCDN Thông tin chung Thông tin theo ngành Thông tin liên quan đến doanh nghiệp + Thông tin bắt buộc + Thông tin bổ sung + Thông tin cho các cổ đông và thông tin khác. Vì sao Phân tích TCDN phải sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau? Tài liệu chủ yếu phục vụ cho phân tích TCDN?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong1-TONG QUAN pttc.ppt
  • pptChuong_7-BM.ppt
  • pptchuong2-he thong bctc.ppt
  • pptChuong3. pt cstc.ppt
  • pptChuong3. pt cstc-60t.ppt
  • pptChuong4. pt von.ppt
  • pptChuong5. pt tiem luc tai chinh.ppt
Tài liệu liên quan