Giới thiệu nghiên cứu hiện trạng của 1 số HTTT
HTTT
Quản lý công chức
Một cơ quan hành chính cần tin học hoá
việc quản lý cán bộ công chức của cơ quan mình.
Mỗi công chức được cơ quan quản lý các thông tin sau:
Họ tên, đơn vị công tác, giới tính, ngày sinh, nơi sinh, địa chỉ, dân tộc, tôn giáo, chính trị
Trình độ văn hóa, ngoại ngữ, loại hình đào tạo
Ngày vào cơ quan, ngày vào biên chế
Cha mẹ, vợ chồng, con
Khen thưởng, kỷ luật
+ Bất kỳ lúc nào cũng có thể trả lời các thông tin chính xác về tình hình công tác, lí lịch của một công chức.
+Thống kê được mọi thông tin theo mọi lĩnh vực
Một trường đại học dân lập cần tin học hoá việc quản lý đào tạo của trường
Cơ cấu tổ chức quản lý như sau:
Trường đại học dân lập này chỉ gồm một bộ máy quản lý.
Toàn bộ giáo viên phải thuê từ các trường đại học khác.
Trường có một số lớp, mỗi lớp có thể có số sinh viên khác nhau.
Giáo vụ phải xếp lịch học và phòng học.
Giáo viên phải đề đạt yêu cầu của họ vào thứ năm hàng tuần để kịp làm lịch học cho tuần sau.
Thời khóa biểu sẽ chỉ ra thứ mấy, từ tiết nào đến tiết nào, ai dạy lớp nào, môn nào, ở phòng học nào.
Mỗi ô của thời khóa biểu đều có để một khoảng trống để giáo viên ký xác nhận giảng dạy.
Hàng tháng căn cứ vào bảng xác nhận, nhà trường làm bảng thanh toán cho giáo viên trên cơ sở số giờ thực dạy.
Cuối mỗi học kỳ, giáo vụ căn cứ vào bảng xác nhận để xác định số giờ đã dạy của mỗi môn.
64 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích và thiết kế hệ thống - Chương 2: Nghiên cứu hiện trạng hệ thống thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG1CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN21. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thốngNhững sai lầm dẫn đến hệ thống hoạt động yếu kém và không đạt được mục tiêu ban đầu đề raSai lầm về thiết kếSai lầm về dữ liệuHoạt động yếu kémKhông bảo đảm tính năng hoàn vốn đầu tư3Sai lầm về thiết kế:+ Không hiểu biết đầy đủ các yêu cầu thông tin của tổ chức.+ Cấu trúc rối rắm, phức tạp khó bảo trì và hạn chế công việc phát triển.+ Chương trình không mềm dẻo. 1. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống Những sai lầm dẫn đến yếu kém thường gặp trong thực tế4Sai lầm về dữ liệu+ Dữ liệu trong hệ thống không thống nhất.+ Dữ liệu không đầy đủ, không thích hợp hoặc sai lệch, vô nghĩa1. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống Những sai lầm dẫn đến yếu kém thường gặp trong thực tế5Hoạt động yếu kém+ Làm mất thời gian bảo trì và sửa chữa+ Không đạt yêu cầu thông tin+ Người dùng không muốn sử dụng1. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống Những sai lầm dẫn đến yếu kém thường gặp trong thực tế6Không bảo đảm tính năng hoàn vốn đầu tư+ Đòi hỏi chi phí cao+ Tốn nhân lực+ Không sinh tiện ích1. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thống Những sai lầm dẫn đến yếu kém thường gặp trong thực tế71. Vấn đề chung khi nghiên cứu hệ thốngNhững sai lầm dẫn đến hệ thống hoạt động yếu kém Phương pháp giải quyết các vấn đề trênNâng cao kỹ năng của các nhà phát triển hệ thống.Hoàn thiện và phát triển công nghệ , tự động hoá hệ thống.Hoàn thiện việc quản lý các dự án phát triển phần mềm.82. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống thông tin tin học hóa Mỗi cá nhân hoặc tập thể tùy theo vị trí trong hệ thống mà có yêu cầu khác nhau Yêu cầu từ chủ đầu tưYêu cầu từ người dùng92. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống thông tin tin học hóaYêu cầu từ chủ đầu tưPhải phù hợp với chiến lược hoạt động của tổ chứcPhải có chức năng hỗ trợ ra quyết định và giảm thời gian ra quyết định. Phải cho ra sản phẩm hoặc dịch vụ mới tốt hơn. Phải có khả năng hoàn vốn đầu tư. 102. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống thông tin tin học hóaYêu cầu từ người sử dụngPhải có nhiều khả năng - phải làm được các công việc của người sử dụng đầu cuốiPhải phải dễ sử dụng và có ích thực sự cho người sử dụng. Phải có độ tin cậy cao. 112. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống thông tin tin học hóaTrước hết phải phục vụ cho mục đích chiến lược của tổ chức sau đó mới đến nhu cầu cụ thể của người sử dụng cũng như nhân viên kỹ thuật123. Quy mô tin học hóa Quy mô tin học hoá của một tổ chức cho biết trình độ quản lý và mức độ tin học hoá của tổ chức đó.Phụ thuộc các yếu tố:- Tổ chức có nhu cầu tin họchoá nhiều hay ít- Trình độ quản lý của tổ chức cao hay thấp- Quy mô hoạt động của tổ chức 133. Quy mô tin học hóa Tin học hoá một hệ thống thông tin có 2 dạng:Tin học hoá toàn thể:- Nhiều người tham gia, vốn đầu tư lớn, thời gian dài- Ưu điểm: đồng bộ, không chấp vá- Khuyết điểm: trở ngại tâm lýTin học hoá từng bộ phận:- Thường áp dụng trong tổ chức lớn- Ưu điểm: không gây xáo trộn, đầu tư dần dần- Khuyết điểm: không đồng bộ giữa các bộ phận hệ thống144. Vai trò của những người tham gia phát triển hệ thống thông tinQuản lý hệ thốngPhân tích hệ thốngNgười lập trìnhNgười sử dụngKỹ thuật viênChủ đầu tưXây dựng và phát triển hệ thống154. Vai trò của những người tham gia phát triển hệ thống thông tinQuản lý hệ thốngPhân tích hệ thống- Đưa ra các yêu cầu chi tiết và triển khai tổ chức thực hiện khi hệ thống hoạt động- Là người chủ chốt quyết định vòng đời của hệ thống, đòi hỏi phải có kỹ năng phân tích, trình độ kỹ thuật, quản lý và giao tiếp 164. Vai trò của những người tham gia phát triển hệ thống thông tinNgười lập trìnhNgười sử dụng- Là tập thể hoặc cá nhân có nhiệm vụ mã hoá các yêu cầu thành cấu trúc mà máy tính có thể hiểu và thực thi- Cho biết nhu cầu sử dụng, cũng như ưu nhược điểm của HTTT, nhằm kiểm tra sự hiểu quả của HTTT174. Vai trò của những người tham gia phát triển hệ thống thông tinKỹ thuật viênChủ đầu tư- Là người bảo đảm sự hoạt động của phần cứng máy tính, đường truyền dữ liệu từ bộ phận này đến bộ phận khác - Là người cung cấp cho phân tích viên những thông tin chung của tổ chức, đồng thời quyết định những vấn đề lớn185. Nghiên cứu hiện trạngTiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động của hệ thống.Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cung cách hoạt động của hệ thốngChỉ ra các ưu điểm của hệ thống để kế thừa và các khuyết điểm của hệ thống để nghiên cứu khắc phục5.1 Mục đích195. Nghiên cứu hiện trạngHệ thống đang làm gì? Gồm những công việc gì? Đang quản lí cái gì?Những công việc trong hệ thống do ai làm? Ở đâu? Khi nào?Mỗi công việc thực hiện như thế nào?Liên quan đến dữ liệu gì?20Chu kì, tần suất, khối lượng công việcĐánh giá công việc hiện tại: tầm quan trọng, thuận lợi, khó khăn5. Nghiên cứu hiện trạng5.2 Nội dung nghiên cứu và đánh giá hiện trạng Tìm hiểu môi trường xã hội, kinh tế và kỹ thuật của hệ thống. Nghiên cứu cơ cấu tổ chức của cơ quan chủ quản của hệ thống đóNghiên cứu các chức trách, nhiệm vụ, sự điều hành, phân cấp quyền hạn trong tổ chức (sơ đồ tổ chức).Thu thập và nghiên cứu các hồ sơ, sổ sách, các file dữ liệu cùng với các phương thức xử lý các thông tin đó.Thu thập và mô tả các quy tắc quản lý, tức là các quy định, các quy tắc, các công thức tính toánThu thập và tìm hiểu các chứng từ giao dịch. Mô tả các luồng thông tin và tài liệu giao dịch được luân chuyển như thế nào.Thu thập và tìm hiểu các ý kiến khen chê về hệ thống thông tin cũ và những yêu cầu, đòi hỏi về hệ thống tương lai.215. Nghiên cứu hiện trạng5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin5.3.1 Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong khảo sát hiện trạng Bao gồm:- Điểm công tác: có 2 loại+ Điểm công tác trong: là các điểm, đầu mối phát sinh hoặc thu nhận, lưu trữ và xử lý thông tin. + Điểm công tác ngoài là nơi phát sinh hoặc thu nhận thông tin. - Tài liệu: mọi vật mang giá trị thông tin trong hệ thống như: hóa đơn, hồ sơ, file - Tài liệu lưu trữ-Kho dữ liệu: Các thông tin được lưu trữ để phục vụ cho các chức năng công việc của hệ thống.225. Nghiên cứu hiện trạng5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin5.3.1 Các khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong khảo sát hiện trạng Bao gồm:- Chức năng-Công việc: là một hoặc nhiều công việc nhằm thực hiện một nhiệm vụ ở một phạm vi nào đó. Nó tác động trực tiếp lên dữ liệu, thông tin nhằm tạo ra 1 sản phẩm. - Quy tắc nghiệp vụ: có 3 quy tắc chính + Quy tắc về quản lý: quy định mục tiêu và ràng buộc của hệ thống. + Quy tắc về tổ chức: liên quan đến giải pháp, trình tự làm việc + Quy tắc về kỹ thuật: liên quan đến các yêu cầu kỹ thuật để bảo đảm sự hoạt động của hệ thống 235. Nghiên cứu hiện trạng5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin5.3.2 Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng Phương pháp quan sátNghiên cứu các tài liệuĐiều tra bằng phiếu thăm dòPhương pháp phỏng vấn245. Nghiên cứu hiện trạng5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin5.3.2 Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng Phương pháp quan sátNghiên cứu các tài liệuĐiều tra bằng phiếu thăm dòPhương pháp phỏng vấn- Phân tích viên có thể quan sát trực tiềp hoặc gián tiếp về hiện trạng hệ thống thông tin.- Ghi chép lại các yêu cầu sau:+ Các bộ phận và hoạt động tác nghiệp trong tổ chức + Mối quan hệ nghiệp vụ, cách thức giao tiếp và trao đổi thông tin giữa các bộ phận - Khuyết điểm: chủ quan, chỉ quan sát được mặt ngoài, gây khó chịu cho người bị quan sát255. Nghiên cứu hiện trạng5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin5.3.2 Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng Phương pháp quan sátNghiên cứu các tài liệuĐiều tra bằng phiếu thăm dòPhương pháp phỏng vấn- Được sử dụng trong xã hội học, mang tính vĩ mô. Rất ít được sử dụng trong hệ thống thông tin265. Nghiên cứu hiện trạng5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin5.3.2 Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng Phương pháp quan sátNghiên cứu các tài liệuĐiều tra bằng phiếu thăm dòPhương pháp phỏng vấn- Được sử dụng trong kinh tế xã hội.Mang lại thông tin xác thực và chi tiếtCần lập phiếu phỏng vấn, tiến hànhtrên 2 đối tượng: + Lãnh đạo: nắm các thông tin chung về nhiệm vụ, quy mô, vai trò và mối liên hệ đến HTTT sắp xây dựng + Điểm công tác: thu thập các thông tin chi tiết như phương thức hoạt động, quy tắc, điều kiện, chu kỳ và thời gian thực hiện công việc275. Nghiên cứu hiện trạng5.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin5.3.2 Các phương pháp nghiên cứu hiện trạng Phương pháp quan sátNghiên cứu các tài liệuĐiều tra bằng phiếu thăm dòPhương pháp phỏng vấn- Là một phần công việc của nghiên cứu hiện trạng. Qua các tài liệu của hệ thống phân tích viên có thể nắm được: + Các chức năng của tổ chức+ Các quy tắc, công thức tính toán,... tại mỗi điểm công tác. + Các tài liệu nghiên cứu bao gồm: các văn bản pháp quy về chức năng và nhiệm vụ của tổ chức, các báo cáo thống kê và các giấy tờ liên quan đến luật pháp286. Các công việc sau khảo sát hiện trạng Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát: phân loại, sắp xếp, bổ sung, làm rõ các chức năng của hệ thống, rà soát kiểm tra lại dữ liệuTổng hợp kết quả khảo sát: nhằm có được bức tranh toàn hệ thống + Tổng hợp các xử lý: là làm rõ các thiếu sót và sự rời rạc của các yếu tố liên quan đến công việc + Tổng hợp các dữ liệu: là liệt kê ra tất cả các dữ liệu có liên quan đến hệ thống nhằm xây dựng một từ điển dữ liệu chung cho toàn nhóm phân tíchHợp thức hoá kết quả khảo sát: nhằm xác định tính đúng đắn và pháp lý của thông tin, trình bày hoàn chỉnh và tổng hợp các tài liệu297. Giới thiệu nghiên cứu hiện trạng của 1 số HTTTHTTTQuản lý công chứcHTTTQuản lý đào tạoChúng ta hãy xét một số nghiên cứu hiện trạng của 3 hệ thống thông tin thông thường trên trong thực tế30HTTTQuản lý kho hàng7. Giới thiệu nghiên cứu hiện trạng của 1 số HTTTHTTTQuản lý kho hàngHTTTQuản lý công chứcHTTTQuản lý đào tạoCÔNG TY AKho nguyên liệu Thủ kho (quản lý kho) Công nhânKho phụ tùng Thủ kho (quản lý kho) Công nhânKho thành phẩm Thủ kho (quản lý kho) Công nhânNhiệm vụ của thủ kho: Xuất nhập vật tư hàng hoá theo phiếu xuất hoặc phiếu nhập Kiểm kê và báo cáo tồn kho từng loại mặt hàng trong kho, nhằm bảo đảm kế hoạch sản xuất, đối chiếu với giấy tờ và đảm bảo sản xuất ổn định Báo cáo với Ban lãnh đạo biến động của kho hàng bao gồm: tồn kho mỗi mặt hàng đầu kỳ, số lượng nhập, số lượng xuất trong kỳ và tồn kho cuối kỳ317. Giới thiệu nghiên cứu hiện trạng của 1 số HTTTHTTTQuản lý kho hàngHTTTQuản lý công chứcHTTTQuản lý đào tạoMột cơ quan hành chính cần tin học hoá việc quản lý cán bộ công chức của cơ quan mình.Mỗi công chức được cơ quan quản lý các thông tin sau: Họ tên, đơn vị công tác, giới tính, ngày sinh, nơi sinh, địa chỉ, dân tộc, tôn giáo, chính trị Trình độ văn hóa, ngoại ngữ, loại hình đào tạo Ngày vào cơ quan, ngày vào biên chế Cha mẹ, vợ chồng, con Khen thưởng, kỷ luậtMục đích+ Bất kỳ lúc nào cũng có thể trả lời các thông tin chính xác về tình hình công tác, lí lịch của một công chức.+Thống kê được mọi thông tin theo mọi lĩnh vực327. Giới thiệu nghiên cứu hiện trạng của 1 số HTTTHTTTQuản lý kho hàngHTTTQuản lý công chứcHTTTQuản lý đào tạoMột trường đại học dân lập cần tin học hoá việc quản lý đào tạo của trườngCơ cấu tổ chức quản lý như sau:Trường đại học dân lập này chỉ gồm một bộ máy quản lý. Toàn bộ giáo viên phải thuê từ các trường đại học khác. Trường có một số lớp, mỗi lớp có thể có số sinh viên khác nhau. Giáo vụ phải xếp lịch học và phòng học. Giáo viên phải đề đạt yêu cầu của họ vào thứ năm hàng tuần để kịp làm lịch học cho tuần sau. Thời khóa biểu sẽ chỉ ra thứ mấy, từ tiết nào đến tiết nào, ai dạy lớp nào, môn nào, ở phòng học nào. Mỗi ô của thời khóa biểu đều có để một khoảng trống để giáo viên ký xác nhận giảng dạy. Hàng tháng căn cứ vào bảng xác nhận, nhà trường làm bảng thanh toán cho giáo viên trên cơ sở số giờ thực dạy. Cuối mỗi học kỳ, giáo vụ căn cứ vào bảng xác nhận để xác định số giờ đã dạy của mỗi môn.338. Phân tích chức năng hệ thống8.1 Các mức độ diễn tả chức năng- Chức năng xử lý thông tin trong các hệ thống thông tin quản lý và được thể hiện ở các mức độ khác nhauMô tả vật lý và mô tả logicMô tả đại thể và mô tả chi tiết348. Phân tích hệ thống và chức năng8.1 Các mức độ diễn tả chức năng- Một trình tự mô hình hóa hệ thốngMức vật lýMức logicMô tả HT cũ làm như thế nào?Mô tả HT cũlàm gì ?Mô tả HT mớilàm gì ?Mô tả HT mớilàm như thế nào ?358. Phân tích chức năng hệ thống8.1 Các mức độ diễn tả chức năng- Mô tả đại thểMô tả dưới dạng hộp đenMô tả thông tin ra vào mà không chỉ rõ nội dung bên trongBán hàngĐơn đặt hàngLập hóa đơn bán hàng Kiểm tra kho hàng Ví dụ: quá trình Bán hàng368. Phân tích chức năng hệ thống8.1 Các mức độ diễn tả chức năng- Mô tả chi tiếtNội dung quá trình xử lý được mô tả rõ hơnChỉ ra được các chức năng con và các mối quan hệ .Nếu có nhiều chức năng con thì phải phân rã thành nhiều mức.378. Phân tích chức năng hệ thống8.2 Mô hình phân rã chức năng BFD- Là một sơ đồ hình học dùng để1. Mô tả sự phân rã có thứ bậc các chức năng của hệ thống từ đại thể đến chi tiết2. Các chức năng con được chia phụ thuộc kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống3. Các chức năng con được nối với nhau tạo thành cấu trúc cây.388. Phân tích chức năng hệ thống- Ví dụ biểu đồ chức năng của HTTT “Quản lý Thư viện”Quản lýThư việnQuản lý sáchQuản lý bạn đọcQuản lýMượn trảtrảmượn398.2 Mô hình phân rã chức năng BFDCách đặt tên: phải là một mệnh đề động từ- Tên đặt phải phản ánh được chức năng của hệ thốngthành viêntham quan8. Phân tích chức năng hệ thống8.2 Biểu đồ chức năng nghiệp vụ BFD (Business Funtion Diagram)a. Xây dựng BFD theo phân cấp chức năng : chia chức năng của 1 bộ phận thành các chức năng conChức năng con phải có quan hệ phân cấp với chức năng chaPhương pháp tiếp cận từ trên xuốngMỗi chức năng được phân rã phải là 1 bộ phận thực sự tham gia thực hiện chức năng phân rã ra nó.40Ví dụ: BFD về “Quản lý giới thiệu việc làm”Quản lý Giới thiệu việc làmTheo dõi yêu cầu lao độngTheo dõi yêu cầu tuyển dụng1. Cập nhật thông tin LĐ2. Giới thiệu việc làm3. Hiệu chỉnh thông tin 4. Thống kê và báo cáo411. Cập nhật thông tin TD2. Giới thiệu LĐ3. Hiệu chỉnh thông tin4. Thống kê và báo cáo8. Phân tích chức năng hệ thống8.2 Biểu đồ chức năng nghiệp vụ BFD (Business Funtion Diagram)Xây dựng BFD theo dạng công ty: mô tả chức năng tổng quát của tổ chứcSử dụng trong các tổ chức lớnDữ liệu sử dụng chung trong toàn bộ hệ thốngXác định chức năng ở mức cao nhất.Mỗi dự án đều thuộc bộ phận của chức năng cao nhất này.42Ví dụ: BFD mức cao nhất của hệ thống thông tin “Quản lý đào tạo trong 1 trường đại học”Quản lý Đào tạoQuản lý Sinh viênQuản lý Giáo viênQuản lý Môn họcChú ýSơ đồ mô tả các bộ phận, các tổ chức hợp thành cơ quan cũng có cấu trúc dạng câyVì vậy cần phân biệt biểu đồ chức năng nghiệp vụ BFD với sơ đồ tổ chức của một cơ quan.439. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thốngHai loại biểu đồ thường được sử dụng để thể hiện việc chuyển tải, lưu trữ thông tin trong hệ thống, giúp cho các phân tích viên hình dung được các thông tin sử dụng và lưu chuyển là biểu đồ ngữ cảnh và biểu đồ luồng dữ liệu449. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.1 Biểu đồ ngữ cảnha. Các biểu tượng trình bày tài liệuĐiểm công tác trongĐiểm công tác ngoàiTài liệuNhiệm vụ hoặc chức năngTài liệulưu trữCSDLSự kiệnLuồng dữ liệu459. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thốngb. Biểu đồXây dựng theo 1 điểm công tác để làm rõ mối quan hệ thông tin giữa các điểm trong hệ thốngĐiểm trung tâm là điểm đang xétĐiểm công tác khác có liên hệ thông tin với diểm trung tâm đượ thể hiện bằng mũi tên và ghi chú kèm theo9.1 Biểu đồ ngữ cảnh469. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thốngVí dụ: Biểu đồ ngữ cảnh của “Quản lý kho”Quản lý khoNhà cung cấpLãnh đạoĐại lýPhân xưởngKế toánPhiếu Xuất/nhậpPhiếu Xuất/nhậpBáo cáoPhiếu nhậpPhiếu xuất479. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)Là một sơ đồ nhằm diễn tả các luồng tài liệu thông qua các chức năng của hệ thốngLập kế hoạch và minh họa những phương án cho phân tích viên và người dùng xem xétLàm tài liệu đặc tả thiết kế hệ thống489. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)Các thành phần của một DFDMô tả thông tin di chuyển từ vị trí này đến vị trí khácDFD được mô tả bởi mũi tên và có thông tin di chuyểnTên: mệnh đề danh từLuồng dữ liệu (Data Flow)49Bán hàngPhiếu giao hàng9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)Các thành phần của một DFDLà nơi lưu trữ dữ liệu trong hệ thốngMột hoặc nhiều chức năng cùng sử dụngTên: mệnh đề danh từ Kho dữ liệu (Data Store)50DĐơn đặt hàng Phiếu xuất kho 9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)Các thành phần của một DFDLà hành động tác động lên dữ liệu làm chung di chuyển, thay đổi hoặc phân phốiĐược xem là 1 tiến trình chỉ khi nhận thông tin đầu vào và có thông tin đầu raTên: mệnh đề chỉ hành độngTiến trình (Proccess)51Tên chức năngTên chức năng9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)Các thành phần của một DFDLà một cá nhân hay tổ chức bên ngoài của hệ thống. Là nơi thu nhận, nơi phát sinh thông tin nhưng không phải là nơi lưu trữ chúngTên: mệnh đề danh từTác nhân ngoài (Extenal Entity)Nhà cung cấp52Khách hàng9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)Các thành phần của một DFDLà chức năng con hoặc 1 hệ thống con của hệ thống. Là nơi thu nhận, nơi phát sinh và là nơi lưu trữ xử lý thông tinTên: mệnh đề chỉ hoạt độngTác nhân trong (Intenal Entity) Bán hàng53 Bán hàng9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)Một số quy tắc vẽ DFDCác luồng dữ liệu vào của một tiến trình phải khác với luồng dữ liệu ra của nóCác đối tượng trong một mô hình DFD phải có tên duy nhất. Tuy nhiên vì lý do trình bày cùng một tác nhân trong, ngoài hay kho dữ liệu có thể được lặp lạiTên luồng vào hoặc ra không được trùng với tên kho vì vậy không cần viết tên luồng. 549. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)Một số quy tắc vẽ DFDKhông có các trường hợp sau559. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)Xây dựng mô hình luồng dữ liệuB1: Xây dựng luồng dữ liệu mức khung cảnh Gồm 1 chức năng duy nhất biểu thị toàn bộ hệ thống Chức năng này được nối với mọi tác nhân ngoài của hệ thống Các luồng dữ liệu thể hiện thông tin vào và ra của hệ thống569. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)VD: mô hình mức khung cảnh của hệ cung ứng vật tư57Phân xưởngNhà cung cấpHệ cung ứng vật tưPhiếu phát hàngĐề xuấtĐơn hàngHóa đơn + phiếu giao hàng9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)Xây dựng mô hình luồng dữ liệuB2: Xây dựng luồng dữ liệu mức đỉnh Các tác nhân ngoài ở mức khung cảnh giữ nguyên Phân rã hệ thống ra thành các chức năng đỉnh (các tiến trình chính bên trong hệ thống) Xuất hiện thêm các kho dữ liệu và các luồng thông tin trao đổi giữa các chức năng đỉnh589. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)59Phân xưởngNhà cung cấpĐặt hàngPhiếu phát hàngĐề xuấtđơn hàngPhiếu giao hàngVD: mô hình mức đỉnh của hệ cung ứng vật tưPhát hàngKiểm tra Phiếu thanh toánĐơn hàngHàngDS đơn hàngHóa đơnĐịa chỉ phát hàng9. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)Xây dựng mô hình luồng dữ liệuB3: Xây dựng luồng dữ liệu mức dưới đỉnh Phân rã mức đỉnh ra thành các chức năng dưới đỉnhChú ý:Các kho dữ liệu không xuất hiện ở bước 1Nên đánh số các chức năng theo sự phân cấp609. Mô hình hóa các tiến trình của hệ thống 9.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)61Phân xưởngNhà cung cấpChọn nhà CCĐề xuấtVD: mô hình mức dưới đỉnh của đặt hàngThông tin NCCNhà CCĐơn hàngLàm đơn hàngĐơn hàngĐề xuất10. Bài tập621. Xây dựng biểu đồ phân rã chức năng quản lý thư viện của hệ thống sau sau10. Bài tập632. Xây dựng biểu đồ DFD cho chức năng bán hàng sau: Nếu khách hàng đặt mua sản phẩm, bộ phận tiếp nhận đơn hàng sẽ kiểm tra còn sản phẩm hay không sau chuyển hóa đơn tới bộ phận bán hàng sẽ thực hiện bán hàng Bộ phận bán hàng có nhiệm vụ giao hàng và hóa đơn bán hàng cho khách thanh toán.10. Bài tập643. Xác định chức năng trong hệ thống sau và vẽ mô hình DFD : Hệ thống bán máy tính bao gồm công việc: quản lý khách hàng, quản lý bán hàng, quản lý kho hàng. Trước hết hệ thống tập trung quản lý bán hàng và quản lý kho hàng. Khách hàng yêu cầu thông tin về các dòng sản phẩm, quản lý bán hàng nhiệm vụ giải đáp thắc mắc cho khách hàng về cấu hình, giá bánliên quan đến sản phẩm. Nếu khách hàng mua hàng, bộ phận bán hàng sẽ thực hiện bán hàng Quản lý kho hàng xem xét hàng trong kho có thể đáp ứng được nhu cầu mua của khách không để yêu cầu nhập thêm sản phẩm về
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phan_tich_va_thiet_ke_he_thong_chuong_2_phan_tich.ppt