Bài giảng Phản ứng điện cực đơn
Ăn mòn điện hoá.
• Là sự phá huỷ kim loại do kim loại do kim loại tiếp xúc với
dd chất điện ly và có phát sinh dòng điện.
• Vd: Nhúng thanh Zn và Cu được nối với
nhau qua sợi dây dẫn có gắn ampe kế vào dd H2SO4 loãng
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1920 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phản ứng điện cực đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 Phản ứng điện cực đơn
I. ĂN MÒN KIM
LOẠI.
Khái niệm: Là sự phá
huỷ kim loại hoặc
hợp kim do tác dụng
hoá học của môi
trường xung quanh
M ------- > Mn+
• 1. Ăn mòn hoá học.
• Là sự phá huỷ kim loại do
kim loại phản ứng hóa
học với chất khí hoặc hơi
nước ở nhiệt độ cao.
• Vd:
• Fe + Cl2 ---> t0 = FeCl3
• 3Fe + 4H2O = Fe3O4 +
4H2 (t0 5700C)
• Hoặc Fe + H2O = FeO +
H2 (t0 > 5700C)
• Bản chất : Là quá
trình oxh-k,
electron di chuyển
từ kim loại sang môi
trường tác dụng.
• Đặc điểm: Nhiệt độ
càng cao, tốc độ ăn
mòn càng lớn ,
không phát sinh
dòng điện.
• 2. Ăn mòn điện hoá.
• Là sự phá huỷ kim
loại do kim loại do
kim loại tiếp xúc với
dd chất điện ly và có
phát sinh dòng điện.
• Vd: Nhúng thanh Zn
và Cu được nối với
nhau qua sợi dây
dẫn có gắn ampe kế
vào dd H2SO4 loãng.
• Hiện tượng :
• Kim chỉ ampe kế bị
lệch.
• Thanh Zn tan nhanh.
• Xuất hiện bọt khí ở
thanh Cu
• Cơ chế: Cực âm (Zn) :
Zn – 2e = Zn2+
• Cực dương
(Cu) : H++ 2e = H2
• Bản chất : Là quá trình oxh-k
xảy ra trên bềmặt các điện cực.
• Điều kiện để có sự ăn mòn điện
hóa:
• Các điện cực phải khác chất
nhau: (KL-KL ; KL–PK;KL-
HC), trong đó kim loại có tính
khử mạnh hơn sẽ đóng vai trò
là cực âm.
• - Các điện cực phải tiếp xúc
nhau (gián tiếp hoặc trực tiếp )
• - Các điện cực phải cùng tiếp
xúc với dung dịch chất điện ly
• Đặc điểm: có phát sinh dòng
điện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong2_7218..pdf