Bài giảng Photoshop

Nhân đôi layer hiện hành:

C1: kéo layer hiện hành vào biểu tượng tạo mới Layer ở đáy

C2: chọn layer hiện hành, nhấn Alt và kéo chuột trên ảnh

Lấy lại vùng chọn của Layer

Ctrl + Chuột trái lên tên của Layer

Đổi BackGround thành Layer 0

Đúp chuột lên layer này ->OK

Đặt tên cho layer

Đúp chuột lên tên của layer, nhập tên

Chọn layer

Nhấn chuột xuống layer muốn chọn

Di chuyển layer

Nhấn giữ chuột trên layer muốn di chuyển, kéo tới vị trí khác

 

 

ppt66 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3350 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Photoshop, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOTOSHOP GV. Mai Cường Thọ Bộ môn: Mạng và Truyền Thông Khoa Công nghệ Thông tin Đại học Nha Trang Di động: 0915311008 Email: maicuongtho@gmail.com Website: Photoshop Chương 1. Tổng quan Giao diện Giao diện Thanh Menu Thanh công cụ ToolBox Chế độ xem ảnh: Cửa sổ Navigator Phím tắt: Ctrl + (phóng to) Ctrl – (thu nhỏ) Công cụ Zoom Cuộn xem hình ảnh Công cụ Hand Làm việc với File Tạo mới file Làm việc với File Tạo mới file (tt) Name: Tên file Preset: Định dạng mạc định (A4,A3,Custom,..) Width: Độ rộng ảnh Height: Độ cao ảnh Resolution: Độ phân giải ảnh (càng cao càng tốt, tránh bị vỡ ảnh) Color mode: Chuẩn màu cho hình ảnh thiết kế RGB: dùng khi hiển thị trên màn hình CMYK: dùng khi muốn in ấn Grayscale: ảnh xám Background Content: nền White: màu trắng Background color: nền màu backgound Transparent; trong suốt Làm việc với File Lưu file Làm việc với File Lưu file (tt) Lưu không mất Layer: *.psd, *.pdd Thường dùng khi công việc của chúng ta chưa thực hiện xong. Lưu mất Layer: các đuôi file ảnh khác Photoshop CS2 Chương 2. Công cụ tạo vùng chọn, phương pháp tô màu I. Giới thiệu 1. Vùng chọn: cần thiết cho việc hiệu chỉnh hình ảnh, các hiệu ứng, … 2. Thước đo: Để bật/tắt thước đo: View->Ruler Chọn đơn vị đo: Double Click lên thước 3. Đường dóng Guide: dùng để canh chỉnh Tạo đường Guide Nhấn chuột lên thước (ngang,đứng) kéo ra Hoặc VIEW->New Guide Đường dóng II. Công cụ về vùng chọn 1. Marquee Tools: Tạo các vùng chọn hình chữ nhật, hình tròn, vùng chọn 1 hàng/cột pixel II. Công cụ về vùng chọn 1. Marquee Tools: Tạo các vùng chọn hình chữ nhật, hình tròn, vùng chọn 1 hàng/cột pixel 2. Lasso Tool: Thao tác chọn vùng tự do 3. Polygol Lasso Tool Vùng chọn là một đa giác. 4. Maggic Lasso Tool: Công cụ lasso từ tính, vùng chọn luôn bám biên của hình ảnh II. Công cụ về vùng chọn 5. Magic Wand: công cụ tự động chọn một vùng màu - Chú ý thiết lập: Tolerance: dung thứ màu 6. Crop: Cắt xén hình ảnh Thực hiện: Dùng công cụ để chọn vùng, hiệu chỉnh bằng các nút điều khiển, nhấn Enter để cắt xén. Thêm vùng chọn: giữ thêm phím Shift Bớt vùng chọn: giữ thêm phím Alt III. Lệnh về vùng chọn … Menu Select: All: Chọn toàn bộ ảnh Deselect: Bỏ chọn Reselect: lấy lại vùng đã chọn Inverse: tạo vùng chọn mới là phần còn lại Feather: tạo độ mờ dần cho biên vùng chọn (độ mờ dần biên vùng chọn): Feather radius: bán kính mờ Grow: Làm lớn vùng chọn có vùng màu gần nhất Similar: tìm vùng chọn có màu gần giống màu đã chọn ban đầu III. Lệnh về vùng chọn Menu Select: (tt) Modify: hiệu chỉnh vùng chọn Border: Định kích thước cho viền của vùng chọn Smooth: độ trơn mịn, mềm dẻo của biên vùng chọn Expand: mở rộng đều vùng chọn Contract: thu hẹp đều vùng chọn Transform Selection: biến đổi vùng chọn (di chuyển, phóng to, thu nhỏ vùng chọn) Save Selection: Lưu lại vùng chọn Load Selection: Nạp vùng chọn vào layer IV. Biến đổi đối tượng 1. Free Transform: (Edit-> Free Transform) - Biến đổi tự do đối tượng 2. Transform: Scale: Co giãn đối tượng Rotate: Xoay đối tượng Skew: kéo xiên Distort: biến dạng Perspective: biến dạng theo chiếu phối cảnh Wrap: biến dạng nội dung V. Làm việc với màu sắc 1. Bảng Swatch Palette: là nơi chứa các mẫu màu. Ta có thể thêm bớt các mẫu màu Để bật/tắt bảng: Window->Swatch Đưa mẫu màu mới vào bảng: Chuột trái lên góc trên trái của bảng (hình tam giác nhỏ) -> new Swatch, đặt tên. 2. Bảng Color: Dùng đề pha màu với các thành phần màu theo từng hệ màu. Màu pha được là màu cho foreground 3. Lựa chọn ForeGround/Backgound Foreground: màu đối tượng (tiền cảnh) Background: màu nền (hậu cảnh) Thực hiện: chuột lên hình vuông trên để chọn forground, hình vuông dưới để chọn background V. Làm việc với màu sắc 4. Công cụ Eye dropper: Dùng để lấy màu hình ảnh, kết quả đặt cho màu foreground. Thực hiện Chọn công cụ Click vào vùng cần lấy màu Có thể xem các tham số liên quan trong cửa sổ Info Menu Window->info V. Làm việc với màu sắc 5. Công cụ Measure: Xác định độ dài, góc của một đoạn thẳng Thực hiện Chọn công cụ Click vào điểm đầu, kéo chuột đến điểm cuối, thả chuột Có thể xem các tham số liên quan trong cửa sổ Info Photoshop CS2 Chương 3. Layer I. Giới thiệu Ngoài chức năng hiệu chỉnh, biến đổi hình ảnh. Photoshop còn cho phép ta tổng hợp ảnh từ việc phối ghép các hình ảnh với nhau. Ta có thể sao chép bất kỳ ảnh nào vào để tổng hợp nên ảnh mới dựa trên Layer. II. Bảng Layer II. Bảng Layer Backgroud: Lớp nền (ở dưới cùng) Layer x: là các lớp trên. Ta có thể đổi tên các Layer này cho có nghĩa Biểu tượng con mắt: tắt/hiện Layer Opacity/Fill: Độ mờ, độ trong suốt của lớp Color (Blending Mode): Chế độ hòa trộn với các lớp dưới II. Bảng Layer Blending Mode (tt): Normal: hòa trộn mạc định. Màu kết quả của pixel ở từng vị trí là màu của lớp hòa trộn. Multiply: nhân pixel nền với pixel hòa trộn Color dodge: Làm sáng màu nền để làm nổi bật màu hòa trộn Color burn: Làm tối màu nền để làm nổi bật màu hòa trộn Color: hòa trộn có bảo lưu độ sáng tối của màu nền. … III. Mố số chức năng trên Bảng Layer 1. Đáy hộp Layer: Xóa layer Thêm mới 1 layer Tạo nhóm các Layer Liên kết các Layer Tạo mặt nạ cho Layer Tạo Layer cho hiệu chỉnh/tô màu III. Mố số chức năng trên Bảng Layer 2. Các chức năng của hộp Layer: Chuột trái lên tam giác nhỏ ở phía trên, phải của bảng layer để bật menu này III. Mố số chức năng trên Bảng Layer 2. Các chức năng của hộp Layer: New Layer: tạo mới Duplicate Layer: Tạo thêm một layer mới với nội dung của một layer gốc đã có. Delete Layer: Xóa layer Blending Option: thay đổi chế độ hòa trộn của layer này. Merge Down: trộn layer hiện hành với các layer phía dưới Merge Visible: Trộn các layer đang hiển thị Flatten Image: Trộn tất cả các Layer … IV. Mố số thao tác nhanh Nhân đôi layer hiện hành: C1: kéo layer hiện hành vào biểu tượng tạo mới Layer ở đáy C2: chọn layer hiện hành, nhấn Alt và kéo chuột trên ảnh Lấy lại vùng chọn của Layer Ctrl + Chuột trái lên tên của Layer Đổi BackGround thành Layer 0 Đúp chuột lên layer này ->OK Đặt tên cho layer Đúp chuột lên tên của layer, nhập tên Chọn layer Nhấn chuột xuống layer muốn chọn Di chuyển layer Nhấn giữ chuột trên layer muốn di chuyển, kéo tới vị trí khác IV. Mố số thao tác nhanh (tt) Nhóm/ Thôi nhóm các layer: nhằm mục đích dễ quản lý các layer, thuận tiện cho việc di chuyển Nhóm các Layer: Tạo group và kéo các layer muốn nhóm vào group Thôi nhóm các layer: chuột phải lên tên nhóm -> delete group -> Group Only (Group=Set) Liên kết/Thôi liên kết các Layer: tạo liên kết cứng giữa các layer với nhau, thuận tiện cho việc di chuyển Chọn các layer cần liên kết, nhấn chọn biểu tượng "xích" Khóa các Layer: không cho tương tác vào layer này nữa Chọn layer cần khóa, nhấn vào biểu tượng khóa V. Layer Style Mục đích Tạo style cho layer Để bật cửa sổ thiết lập style Chuột phải lên layer -> Blending Option V. Layer Style (tt) 1. Drop Shadow: hiệu ứng bóng đổ Mode: chọn chế độ hòa trộn của hiệu ứng Opacity: Độ trong suốt của hiệu ứng Angle: hướng đổ bóng Distance: khoảng cách giữa bóng đổ và vật thể Size: độ nhòe của hiệu ứng V. Layer Style (tt) 2. Inner Shadow: hiệu ứng bóng góc bên trong.(ta có thể kéo chuột để chỉnh hiệu ứng) 3. Outer Glow: hiệu ứng bóng quầng màu bên ngoài 4. Inner Glow: hiệu ứng bóng quầng màu bên trong 5. Bevel and Emboss: hiệu ứng chạm nổi và vát cạnh Style: Outer bevel: hiệu ứng cạnh xiên bên ngoài Inner bevel: hiệu ứng cạnh xiên bên trong Emboss: hiệu ứng chạm nổi Pillow emboss: chạm nổi khắc xuống V. Layer Style (tt) 6. Color overlay: phủ layer bằng màu 7. Gradient overlay: phủ layer bằng màu chuyển tiếp 7+, Patern Overlay: phủ layer bằng mẫu 8. Stroke: Layer có đường bao (ta có thể đặt thông số cho Stroke từ menu Edit->Stroke hoặc tại đây: size). Photoshop Chương 4. Một số công cụ khác I. Công cụ text Sử dụng để tạo văn bản trên hình ảnh Biểu tượng T đậm: tạo văn bản Biểu tượng T rỗng: tạo ra văn bản dưới hình thức vùng chọn I. Công cụ text Một số hiệu ứng về chữ: sử dụng các hiệu ứng của layer: (layer style) Ví dụ: đổ bóng, đường bao,… Uốn cong chữ I. Công cụ text Đưa Text lên đường dẫn Có thể vẽ đường dẫn (path) bằng công cụ vẽ hình bất kỳ Chọn text tool, đưa chuột lên đường dẫn, nhấn chuột (tương tự Corel) II. Công cụ Brush (cọ) Dùng để vẽ lên hình ảnh/ sửa ảnh Brush: vẽ nét mờ, mịn Pencil: vẽ nét sắc Replacement: thay thế màu sắc II. Công cụ Brush (cọ) tt Hộp thoại chọn cọ Độ trong suốt của cọ Chế độ hòa trộn Kích thước cọ Thư viện chọn cọ III. Các công cụ chỉnh sửa hình ảnh 1. Clone Stamp tool: dùng để sao chép hình ảnh Độ lớn được chọn trong Brush Mode: chế độ hòa trộn Opacity: độ trong suốt III. Các công cụ chỉnh sửa hình ảnh 1. Clone Stamp tool (tt) Cách thực hiện: Chọn công cụ Clone stamp Bấm giữ Alt và nhấn chuột vào vùng ảnh cần sao chép để tạo điểm nguồn. Nhấn và rê chuột lên tục lên vùng thứ 2 để thực hiện việc sao chép Kết quả sẽ sao chép vùng click chuột của điểm nguồn qua vị trí khác III. Các công cụ chỉnh sửa hình ảnh 2. Blur tool: làm mờ hình ảnh Cách thực hiện Chọn công cụ Click và rê chuột liên tục trên vùng hình ảnh muốn làm mờ III. Các công cụ chỉnh sửa hình ảnh 3. Sharp tool: làm sắc nét biên màu hình ảnh khi cần thiết Cách thực hiện Chọn công cụ Click và rê chuột liên tục trên biên của vùng hình ảnh muốn sắc nét III. Các công cụ chỉnh sửa hình ảnh 4. Smudge tool: dùng để quét màu pha lẫn với nhau Cách thực hiện Chọn công cụ Click và kéo chuột từ màu này sang màu khác của ảnh III. Các công cụ chỉnh sửa hình ảnh 5. Dodge tool: làm tăng độ sáng cho vùng hình ảnh Cách thực hiện Chọn công cụ Click và rê chuột trên hình ảnh 6. Burn tool: làm giảm độ sáng cho vùng hình ảnh Cách thực hiện Chọn công cụ Click và rê chuột trên hình ảnh III. Các công cụ chỉnh sửa hình ảnh 7. Sponge tool: làm cho màu sắc của vùng hình ảnh bão hòa hơn, rực rỡ hơn. Mode: Saturate: làm tăng cường độ màu DeSaturate: làm giảm cường độ màu Cách thực hiện Chọn công cụ Click và rê chuột trên hình ảnh III. Các công cụ chỉnh sửa hình ảnh 8. Quick mask: là một công cụ chọn vùng. Thực hiện: Chọn công cụ Quick Mask Sử dụng các công cụ vẽ, xóa để tô vùng chọn Trở về chế độ chuẩn (Standard), khi này vùng tô sẽ biến thành vùng chọn Ta có tể lưu mask vào một Channel của ảnh để sử dụng sau này IV. Các lệnh hiệu chỉnh sáng/tối Image-> Adjustment Brighness/Constract: độ sáng/ tương phản Hue/Saturation: Sắc màu/ Độ bão hòa Invert: Biến đổi âm bản Thredhold: tạo ảnh 2 màu theo cách phân ngưỡng V. Các lệnh đổi thiết lập ảnh Thiết lập lại hệ màu: Image->Mode: (RGB, CMYK, Gray) Thiết lập lại kích thước ảnh Image->Image Size Photoshop Các bộ lọc (Filters) I. Giới thiệu Các bộ lọc (Filter) được sử dụng để tạo các hiệu ứng trên hình ảnh nhằm mô phỏng các kết cấu hay biến hóa hình ảnh phong phú hơn, sinh động hơn, làm mịn, làm sắc nét ảnh,… II. Bộ lọc Artistic (sự vẽ hình hội họa) 1. Colored pencil Làm cho hình ảnh giống như được vẽ bằng chì phấn Pencil width: độ rộng nét vẽ Stroke Pressure: độ đậm nét vẽ Paper Brightness: độ sáng cua giấy vẽ II. Bộ lọc Artistic 2. CutOut Làm giảm số lượng màu trên ảnh. Tạo các khối màu thuần nhất và phân định đường biên của hình dạng Number of Levels: số mức màu Edge Simplicity: độ mịn của biên Edge Fidelity: độ chính xáccủa biên II. Bộ lọc Artistic 3. Dry Brush Tô vẽ hình ảnh với cọ khô (giữa sơn dầu và màu nước) Brush Size: kích thước cọ Brush detail: độ chi tiết Texture: kết cấu II. Bộ lọc Artistic 4. Film gain Tạo các hạt lấm tấm trên ảnh gây hiệu ứng phim nhựa Gain: mật Brush detail: độ chi tiết Texture: kết cấu II. Bộ lọc Artistic 5. Fresco Làm cho hình ảnh có màu sắc hội tụ thành từng mảng màu loang lổ, tạo ảnh phong cách thời Phục hưng Gain: mật Brush detail: độ chi tiết Texture: kết cấu II. Bộ lọc Artistic 6. Neon Glow Thêm các kiểu quầng sáng khác nhau cho đối tượng luôn giữ bức ảnh mờ dịu Glow color: màu cho quầng sáng II. Bộ lọc Artistic 7. Paint Daubs Tạo ảnh dạng tranh vẽ sơn dầu II. Bộ lọc Artistic 8. Palette Knife 9. Plastic Wrap .. .. III. Bộ lọc Blur Làm mờ vùng chọn hoặc hình ảnh Blur: làm mờ bình thường Motion Blur: làm mờ tạo cảm giác như là chụp ảnh khi đối tượng đang chuyển động Gaussian: mờ ngẫu nhiên Radial: di chuyển xoáy IV. Bộ lọc Sharpen Làm sắc nét cạnh V. Bộ lọc Distort Làm biến dạng hình học của ảnh, tạo hiệu ứng 3 chiều hoặc tái tạo hình dạng khác VI. Bộ lọc Render (tô trát) -Lens Flare: hiệu ứng chiếu Cloud: tạo nền mây Lighting Effect: Các chế độ chiếu sáng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptphotoshop_cs2_thay_tho_5295.ppt
Tài liệu liên quan