HẾ GIỚI SỨ NHA KHOA
Hiện có ở Việt nam
- Làm lớp phủ phục hình sứ-kim loại
- Làm lớp phủ thẩm mỹ cho toàn sứ
- Làm mặt dán sứ
PORCELAIN:
Bột sứ đắp-Thiêu kết
(tỷ lệ pha tinh thể <30%)
Đặc điểm: Thẩm mỹ, nhưng dòn, độ bền thấp, lỗ rỗ
Cấu trúc nhiều pha, pha tinh thể không được kiểm soát về cấu trúcTHẾ GIỚI SỨ NHA KHOA
Hiện có ở Việt nam
SỨ THỦY TINH
(Tỷ lệ pha tinh thể >30-90%)
- Viên sứ ép sườn mão (Li2Si2O5)
- Viên sứ ép mặt ngoài “press-on” (Ca5(PO4)3F)
- Khối sứ CAD/CAM (Li2Si2O5)
Đặc điểm: Thẩm mỹ khá, độ bền khá, ít lỗ rỗ
Cấu tạo nhiều pha, pha tinh thể được kiểm soát về mức độ
và sự phân bố
58 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phục hình sứ nha khoa: Lịch sử và hiện tại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỤC HÌNH SỨ NHA KHOA:
LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI
Hồ Chí Minh-Cần thơ-Hà nội
23 – 25 Tháng Tám 2011
NGND, GS BS Hoàng Tử Hùng
htuhung@yahoo.com
www.hoangtuhung.com
MỤC TIÊU
1- Sứ là gì?, Sứ trong Lịch sử phát triển của
phục hình nha khoa
2- Các loại sứ nha khoa hiện dùng
3- Cập nhật về phục hình sứ
www.hoangtuhung.com
TÌM HIỂU VẬT LIỆU
SỨ & SỨ NHA KHOA
www.hoangtuhung.com
GỐM SỨ
Gốm là một trong những vật liệu được con người sử
dụng sớm nhất, từ thời kỳ đồ đá, cách nay trên 10.000
năm*, ngày nay, vẫn phổ biến và tiếp tục phát triển.
*sự xuất hiện của đồ gốm được c i là một ốc đánh dấu thời đại đá
mới.
Đĩa sứ Trung hoa
Thế kỷ 17
Ngói thời Lê
Thế kỷ 11 (Hoàng thành
Thăng long)
Gạch ống nước,
lát đường (Hoàng thành
Thăng long)
www.hoangtuhung.com
THUẬT NGỮ
• Porcelain: là các loại gốm sứ làm từ nguyên liệu
thô:
– đá trường thạch (feldspar),
– thạch anh (quartz),
– sét trắng (kaolin),
Nung đến 1.200 – 1.400°C.
- Tùy theo thành phần và độ tinh khiết của nguyên
liệu, người ta có thể thu được: sành, sứ, sứ cao
cấp, trong đó có sứ nha khoa dạng bột
Gốm sứ vệ sinh
Gốm sứ mỹ nghệ
Gốm sứ cách điện
Gốm sứ gia dụng
Gốm sứ nha khoa
Thạch anh
Sét trắngTrường thạch
Nguyên liệu làm gốm sứ
www.hoangtuhung.com
PHÂN LOẠI GỐM SỨ
Phân loại theo nhóm sản phẩm: có 3 loại chính
1-Gốm xây dựng: gạch, ngói, sứ vệ sinh
Ngói, Gạch ống nước, lát đường thời Lê
(Hoàng thành Thăng long)
PHÂN LOẠI GỐM SỨ
2- Gốm gia dụng và
Chế tác sản phẩm bằng bàn xoay
Venus of Dolnie Vestonice 29,000 BC – 25,000 BC
Discovered 1925 in Moravia
Present location Moravské zemské muzeum,
Brno, Czech Republic
Etruscan,540–530 BC
Gốm mỹ nghệ
PHÂN LOẠI GỐM SỨ
3- Gốm kỹ thuật, gồm:
a- gốm thủy tinh
b- gốm oxid
c- gốm không chứa oxi
d- gốm phức hợp (composite) [b + c]
Bột Zirconia Bột Alumina
Cấu trúc phân tử
Oxid nhôm
BA LOẠI GỐM SỨ
GỐM XÂY DỰNG
GỐM GIA DỤNG&MỸ NGHỆ
GỐM KỸ THUẬT
Buổi bình minh của phục hình
Phục hình đầu tiên làm bằng 2 dây vàng trên người Ai
cập khoảng 3 nghìn năm trước công nguyên
Nguồn: H A Walter,
History of Dentistry,
Quintessence, 1981
www.hoangtuhung.com
LỊCH SỬ SỨ NHA KHOA
• Trong nha khoa*
1774, A. Duchâteau (người Pháp) đã thực hiện hàm
giả có răng sứ, công bố tại Viện hàn lâm phẫu thuật
năm 1776,
1788, N. D. de Chémant công bố luận văn “A
Dissertation on Artificial Teeth” mô tả việc thực hiện
răng porcelain từ bột dẻo khoáng chất (mineral paste).
1884, M. L. Logan (người Mỹ) được cấp bằng sáng
chế mão toàn sứ.
*W. Hoffmann-Axthelm: History of Dentistry, Quintessence,1981
Nicolas
Dubnois de Chémant
(1753 – 1824)
Nguồn: H A Walter,
History of Dentistry,
Quintessence, 1981
M
ộttra
ng
tro
ng
luậ
n
á
n
của
N
D
de
C
hé
m
a
nt
Nguồn: H A Walter,
History of Dentistry,
Quintessence, 1981
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ ĐẦU TIÊN
1884: Mão có chốt toàn sứ đầu tiên được Logan M.S.
thực hiện,
1903: Land C. H.
(1847 – 1919)
giới thiệu
“individual
enameled
jacket crown”
Nguồn: H A Walter,
History of Dentistry,
Quintessence, 1981
Jacket sứ của Land (1903) Nguồn: H A Walter,History of Dentistry,
Quintessence, 1981
Tạo hình lá platinum trên die; Bột sứ được đắp&thiêu kết;
Khi gắn jacket, lá platinum được lấy đi
www.hoangtuhung.com
ĐỊNH NGHĨA
Sứ nha khoa là một sản phẩm dùng trong nha khoa
phục hồi, có bản chất là vật liệu vô cơ không kim loại,
trải qua nung ở nhiệt độ cao để đạt được đặc tính
mong muốn (J.M. Powers, R.L. Sakaguchi: Craig’s
Restorative Dental Materials, 2006)
PORCELAIN NHA KHOA
TRONG BA LOẠI GỐM SỨ
GỐM XÂY DỰNG
GỐM GIA DỤNG&MỸ NGHỆ
GỐM KỸ THUẬT
PORCELAIN NHA KHOA
Porcelain là sứ nha khoa
đầu tiên và còn dùng đến
nay
PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH TRONG
THẾ KỶ XX
Đầu thế kỷ XX: phục hình cố định đúc bằng hợp kim
vàng; phổ biến từ những năm ’30 đến ’70.
Trong những năm 30 đến 50: phát triển các loại hợp kim
quí và thường, thay thế hợp kim vàng.
Phục hình sứ-kim loại được giới thiệu từ ’50, giữa
những năm ’60, trở nên phổ biến sau nhiều thất bại
trong thời kỳ trước đó, trở thành lựa chọn thay thế cho
jacket porcelain và phục hình hợp kim rất quí
PHỤC HÌNH SỨ CUỐI TK XX
Bối cảnh:
Tiến bộ của công nghệ vật liệu:
– Ứng dụng sứ thủy tinh
– Sử dụng sứ oxyt
Tiến bộ công nghệ thông tin và điều khiển tự động
– Công nghệ thông tin / Công nghệ số
– Ứng dụng CAD/CAM
– Ứng dụng laser
SỨ NHA KHOA TRONG
BA LOẠI GỐM SỨ
GỐM XÂY DỰNG
GỐM GIA DỤNG&MỸ NGHỆ
GỐM KỸ THUẬT
PORCELAIN NHA KHOA
SỨ THỦY TINH&
SỨ OXYT NHA KHOA
www.hoangtuhung.com
Sứ thủy tinh
Glass-ceramic
Dental Porcelain
BA LOẠI SỨ NHA KHOA
Cả ba loại sứ nha khoa nêu trên đều đang có tại Việt nam
Sứ Ô Xyt
THẾ GIỚI SỨ NHA KHOA
Hiện có ở Việt nam
- Làm lớp phủ phục hình sứ-kim loại
- Làm lớp phủ thẩm mỹ cho toàn sứ
- Làm mặt dán sứ
PORCELAIN:
Bột sứ đắp-Thiêu kết
(tỷ lệ pha tinh thể <30%)
Đặc điểm: Thẩm mỹ, nhưng dòn, độ bền thấp, lỗ rỗ
Cấu trúc nhiều pha, pha tinh thể không được kiểm soát về cấu trúc
THẾ GIỚI SỨ NHA KHOA
Hiện có ở Việt nam
SỨ THỦY TINH
(Tỷ lệ pha tinh thể >30-90%)
- Viên sứ ép sườn mão (Li2Si2O5)
- Viên sứ ép mặt ngoài “press-on” (Ca5(PO4)3F)
- Khối sứ CAD/CAM (Li2Si2O5)
Đặc điểm: Thẩm mỹ khá, độ bền khá, ít lỗ rỗ
Cấu tạo nhiều pha, pha tinh thể được kiểm soát về mức độ
và sự phân bố
Processing
Nấu chảy
nguyên liệu thủy tinh
(Melting)
Thời gian
N
h
i
ệ
t
đ
ộ
IPS e.max CAD
Làm lạnh
(cooling)
Quá trình tạo pha thủy ti h
Khối thủy tinh
Produktname | Thema3 28
•Hòa tan loại tinh
thể LS và lớn lên
của tinh thể
thứ hai (LS2)
770°-:- 820 °C
Quá trình xử lý nhiệt lần hai
(tạo mầm và phát triển mầm, tạo pha tinh thể)
N
h
i
ệ
t
đ
ộ
Thời gian
Kích thước tinh thể
phụ thuộc nhiệt độ
IPS e.max CAD
840°-:- 850°C
IPS e.max CAD
•Đồng thời tạo
nhân kết tinh
của hai loại
tinh thể
•Sự lớn lên
của loại tinh
thể thứ nhất
(LS)
THẾ GIỚI SỨ NHA KHOA
Hiện có ở Việt nam
SỨ OXID
(Pha tinh thể >95%)
- Khối sứ CAD/CAM zirconia (ZrO2)
- Khối tiền thiêu kết zirconia (ZrO2)
- Khối tiền thiêu kết alumina (Al2O3)
Đặc điểm: Kém thẩm mỹ, nhưng độ bền cao, không lỗ rỗ
Cấu trúc đơn pha, không có pha thủy tinh
ALUMINA & ZIRCONIA
ZrO2
Al2O3
THẾ GIỚI SỨ NHA KHOA
Hiện có ở Việt nam
PORCELAIN:
Bột Sứ đắp-Thiêu kết
(tỷ lệ pha tinh thể <30%)
SỨ THỦY TINH
(Tỷ lệ pha tinh thể >50%)
- Phục hình sứ-kim loại
- Làm lớp phủ thẩm mỹ cho toàn sứ
- Làm mặt dán sứ
Viên sứ ép sườn mão (Li2Si2O5)
Viên sứ ép mặt ngoài Press-on (Ca5(PO4)3F)
Khối sứ CAD/CAM (Li2Si2O5)
SỨ OXID
(Pha tinh thể >95%)
Khối sứ CAD/CAM zirconia (ZrO2)
Khối tiền thiêu kết zirconia (ZrO2)
Khối tiền thiêu kết alumina (Al2O3)
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU SỨ
Độ bền và đặc điểm quang học của sứ thủy tinh
phụ thuộc tỷ lệ và bản chất pha tinh thể, nói chung:
Pha tinh thể nhiều: độ cứng tăng, độ trong giảm
Pha tinh thể ít: độ trong tăng, độ cứng giảm
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ
CUỐI TK XX
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ CUỐI TK XX
Khoảng 1960: McLean và Hughes: thực hiện sườn sứ
bằng porcelain tăng cường alumina (alumina-
reinforced porcelain jacket crown)*.
Đầu thập niên ’80: sườn sứ thấm (glass-infiltrated
ceramic): In-ceram (Vita)**
Dicor phát triển sườn sứ đúc trượt
*McLean JW, Hughes TH.: The reinforcement of dental porcelain with ceramic
oxides. Br Dent J 1965;119(6):251-4.
**Sozio RB, Riley EJ. The shrink-free ceramic crown. J Prosthet Dent 1983;
đến giữa ’80, các nghiên cứu cho thấy
25% jacket sứ thất bại sau 10 – 11 năm
PHỤC HÌNH TOÀN SỨ CUỐI TK XX
• Đầu những năm ’90, Ivoclar Vivadent phát triển các
loại sứ thủy tinh tăng cường leucit (leucite-reinforced
glass ceramic)
• Trong thập niên ’90: sườn sứ alumina: Procera
AllCeram (Nobelbiocare)
• Đến ’00: - Phát triển lithium disilicate glass ceramic
- Sử dụng sườn alumina và zirconia
Stephen J Chu: Evolution and clinical applications of esthetic ceramic
materials in dentistry, J Am Dent Assoc, April 2011
Phục hình toàn sứ
ngày càng phổ biến
Mức tăng của phục hình toàn sứ
BĂN KHOĂN “Ở NGÃ BA ĐƯỜNG”
VỀ PHỤC HÌNH TOÀN SỨ*
*Gordon J. Christensen: The all-ceramic restoration dilemma, Where are we?
J Am Dent Assoc jun 2011;142;668-671
1- Những lý do chuyển từ phục hình sứ-kim loại
sang toàn sứ
2- So sánh các phục hình sứ:
•Toàn zirconia (full contour zirconia restorations),
•Sườn zirconia (zirconia-based restorations),
•Lithium disilicate glass ceramic,
•Leucite reinfoced ceramic.
3- Tương lai của phục hình
Chúng ta đưa cho người bệnh những thông tin về
các loại phục hình mới, thay thế các loại đã dùng,
Nhưng liệu chúng ta, các nha sĩ, đã đủ hiểu biết về
những cái mới đó?
Thăm dò của tôi (G. Christensen-2011) cho thấy nha sĩ
lẫn lộn giữa Phục hình sườn zirconia và Phục hình
toàn zirconia, giữa các loại sứ.
TÌNH HÌNH
*Gordon J. Christensen: The all-ceramic restoration dilemma, Where are we?
J Am Dent Assoc jun 2011;142;668-671
• Phuc hình sườn zirconia là phục hình có một
sườn dày 0,3 mm (cho răng trước) hoặc 0,5 mm
(cho răng sau) bằng zirconia, tương tự sườn
kim loại của phục hình sứ-kim loại. Lớp sứ trên
cùng sẽ được đắp-thiêu kết hoặc ép nhiệt lên
sườn.
• Phục hình toàn zirconia là loại không có lớp sứ
phủ ngoài (bằng sứ thiêu kết hoặc sứ ép nhiệt)
*Gordon J. Christensen: The all-ceramic restoration dilemma, Where are we?
J Am Dent Assoc jun 2011;142;668-671
THÀNH CÔNG VỀ LÂM SÀNG
CỦA PHỤC HÌNH TOÀN SỨ*
* Alvaro D Bona and J. Robert Kelly: The Clinical Success Of All-
Ceramic Restorations, J Am Dent Assoc 2008, 139: 8S – 13S
Tổng kết các nghiên cứu dọc lâm sàng ngẫu nhiên có
nhóm chứng đăng trên các tạp chí có phản biện từ
nguồn MEDLINE và PubMed từ 1993 đến 2008:
- Có thể sử dụng sứ thẩm mỹ cho veneer, inlay, onlay,
mão răng trước (thành công 90% sau 6 năm).
- Cầu răng trước 3 đơn vị bằng sứ thủy tinh lithium
disilicate và mão toàn sứ có sườn alumina, zirconia
phủ sứ thủy tinh có kết quả chấp nhân được.
- Đối với cầu răng cối 3 đơn vị, dùng sườn sứ zirconia
nhưng vấn đề nứt vỡ lớp phủ cần được quan tâm
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI
PHỤC HÌNH SƯỜN SỨ
:
1.Gãy sườn cầu răng sau
2.Nứt vỡ, bong lớp sứ phủ trên sườn
Hình ảnh hiển vi điện tử quét của hai
sườn phục hình bằng zirconia:
A: Sứ Everest (Metoxit&Kavo), độ dài nhịp cầu: 14,9mm;
Gãy sau 36 tháng.
B:Sứ Cercon (DeguDent&Dentsply), độ dài nhịp cầu: 12,8mm,
Gãy sau 40 tháng
Ng
uồ
n
:
T
.
E
.
D
o
n
o
va
n
,
JAD
A
,
139
,
2008
S
ư
ờ
n
zirco
nia
bịgãy
Ng
uồ
n
:
T
.
E
.
D
o
n
o
va
n
,
JAD
A
,
139
,
2008
Hình ảnh hiển vi điện tử quét của 5 loại nứt vỡ lớp sứ phủ
trên sườn sứ: A: vỡ vụn; B: tróc mảng; C: Vỡ lớn; D: bong
lớp phủ; E: nứt
N
ứtgãy
,
b
o
ng
lớp
sứ
phủ
trê
n
sư
ờ
n
sứ
T
ru
ng
bình
s
ố
lớp
ph
ủ
b
ị
n
ứ
t
vỡ
th
eo
th
ờigia
n
Thời gian
Sứ phủ trên sườn zirconia bị nứt vỡ nhiều gấp
gần 4 lần so với sườn kim loại
SỰ KIỆN
Có TRÊN 3000 bài báo về thoái hóa (degradation), lão
hóa (ageing), mỏi (fatigue) của zirconia (tính đến
13/2/2011)
“Sự thoái hóa của zirconia diễn ra trong điều kiện in
vitro cho thấy đặc tính cơ học của zirconia giảm
cùng với thoái hóa thủy nhiệt. Độ cứng và modul
đàn hồi giảm 30%”*...
*Cattani Lorente, M., et al.: Low temperature degradation of a
Y-TZP dental ceramic, Acta Biomaterialia, V 7, Issue 2, Feb.
2011 (858-865)
Thuật ngữ
Gần đây, thuật ngữ “monolithic”: “Phục hình đơn
khối” được dùng để chỉ các phục hồi chỉ gồm một vật
liệu, không có lớp phủ.
Phục hình toàn zirconia (đơn khối zirconia) chưa đủ
bằng chứng khoa học để ứng dụng do vấn đề mài
mòn răng đối diện.
Phục hình sườn zirconia: đã sử dụng được 10 năm, có
nhiều nghiên cứu cơ bản và lâm sàng được thực hiện
sau những thành công bước đầu, bộc lộ thất bại nhiều
hơn so với phục hình sứ-kim loại. Thất bại ở lớp phủ
nhiều hơn ở sườn zirconia.
PHỤC HÌNH ĐƠN KHỐI
BẰNG SỨ THỦY TINH
LITHIUM DISILICATE
(Lithium disilicate glass-ceramic,
IPS e.max Press/CAD, Ivoclar Vivadent)
Phục hình đơn lẻ đơn khối bằng lithium disilicate glass
ceramic:
Thông báo của J Shuck (4-2011): Các phục hình mão,
inlay-onloay đơn khối bằng công nghệ ép nhiệt và
CAM đã tăng nhanh.
Các phục hồi loại này đạt thẩm mỹ cao.
Kết quả nghiên cứu cơ bản và lâm sàng đều thuận lợi
SO SÁNH IN VITRO VÀ IN VIVO
ĐỘ TIN CẬY GIỮA PHỤC HÌNH SỨ
ZIRCONIA VÀ LITHIUM DISILICATE
Nelson R Silva, Van P Thompson et al: Comparative reliability analysis of
zirconium oxide and lithium disilicate restorations in vitro and in vivo, J Am
Dent Assoc 2011, 142, 4S – 9S
Thử nghiệm làm mỏi các mẫu phục hình bằng zirconia,
sứ-kim loại và Lithium disilicate: Lithium disilicate cho
thấy có độ kháng mỏi cao nhất.
Nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng sau
4 và 7 năm: lithium disilicate vừa có độ kháng mòn cao,
vừa không làm mòn răng đối diện so với phục hình
sườn zirconia
A: Phục hình sứ-kim loại
B: Bong dán lớp sứ ở phục
hình sườn zirconia
C: Phục hình Lithium disilicate
(IPS e.max CAD) sau thử
nghiệm về tính chịu mỏi
Kết quả
Thử nghiệm in vitro:
Độ bền của phục hình lithium disilicate cao hơn sứ-kim
loại và toàn sứ sườn zirconia.
Về lâm sàng:
Phục hình sườn zirconia: 2,8% phải làm lại; 6,1% bị nứt
vỡ lớp sứ phủ ngoài.
Phục hình đơn khối lithium disilicate hầu hết ở tình trạng
tốt và rất tốt; có độ mòn thân thiện với răng đối diện
Nelson R Silva, Van P Thompson et al: Comparative reliability analysis of
zirconium oxide and lithium disilicate restorations in vitro and in vivo, J Am
Dent Assoc 2011, 142, 4S – 9S
Kết quả sau 4 năm phục hình bằng sứ thủy tinh
lithium disilicate glass-ceramic
(IPS e.max Press, Ivoclar Vivadent): hầu hết đạt mức cao nhất và
cao hơn so với phục hình sườn zirconia
Thẩm mỹ Kháng nứt
gãy
Kháng hở bờ,
Nhiễm màu
Không nhậy
Cảm ngà
Lưu giữ
CẦU RĂNG
Nhiều loại vật liệu toàn sứ đã được giới thiệu để làm
cầu răng thay cho sứ-kim loại.
Nên sử dụng:
•Cầu sứ-kim loại: đã được chứng minh thành công từ
hơn nửa thế kỷ.
•Cầu toàn sứ có sườn zirconia: đã có bằng chứng
khoa học và lâm sàng, nhưng cần chú ý về chỉ định,
kỹ thuật labô và kỹ thuật gắn.
•Cần dè dặt đối với cầu >3 đơn vị và cầu đơn khối
(toàn zirconia)
Tóm tắt
1.Phục hình sứ đã được phát minh từ cuối thế kỷ 18
2.Phục hình Jacket sứ (porcelain) đã có từ 1904
3.Phục hình kim loại đúc đã có từ đầu thế kỷ 20
4.Phục hình sứ-kim loại đã phổ biến từ 1950 và
chứng minh được hiệu quả lâm sàng.
5.Porcelain là loại sứ nha khoa duy nhất được dùng
cho đến những năm 80 của TK 20
3- Phục hình đơn lẻ toàn sứ “đơn khối” (monolithic) bằng sứ
thủy tinh lithium disilicate (hiện đã có ở nước ta) dùng
công nghệ CAM hoặc ép nhiệt chứng tỏ có nhiều triển
vọng.
4- Cho đến nay, so với phục hình toàn sứ, phục hình sứ-kim
loại vẫn được chứng minh là tốt nhất.
5- Hai vấn đề của phục hình toàn sứ có sườn alumina hoặc
zirconia là
- Nứt vỡ, bong lớp sứ thẩm mỹ, và
- Gãy sườn đối với cầu.
• “Các nhà lâm sàng cần tỉnh táo lựa chọn những công nghệ đã có tối thiểu 5
năm chứng minh được hiệu quả lâm sàng” (G.Christensen).
Tóm tắt (tiếp)
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA QUÍ VỊ và CÁC BẠN
Hẹn gặp lại!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phuc_hinh_su_nha_khoa_lich_su_va_hien_tai.pdf