Nguyên tắc chuyển sang chiều khác
-Chuyển từ đường sang cả mặt phẳng, chuyển mặt phẳng
sang không gian 3 chiều.
-Đặt đối tượng nằm nghiêng
-Sử dụng mặt sau của đối tượng
Sử dụng các dao động cơ học
-Làm đối tượng dao động
-Sử dụng tần số cộng hưởng
51 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp luận sáng tạo - Bài 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp luận sáng tạo
III.1 Giải quyết các vấn đề nhờ
40 thuật sáng tạo cơ bản
Khái niệm về thuật : thuật hay thủ thuật là các thao tác tư duy
đơn lẻ có tính định hướng nhất định.
Gọi là cơ bản vì các thao tác tư duy theo các thuật là đơn giản
nhất, không thể đơn giản hơn nữa.
40 thuật sáng tạo cơ bản được Altshuller và các cộng sự tìm ra
từ việc phân tích hàng trăm nghìn các bằng phát minh, sáng chế
của con người.
Cách học và áp dụng các thuật sáng tạo nên đi theo 3 mức:
Kiến Luyện Vẽ
III.1 Giải quyết các vấn đề nhờ
40 thuật sáng tạo cơ bản
Mức 1 : Kiến là kiến thức, là nội dung của thuật cần nắm vững
nhờ học thầy, học sách, tài liệu, học bạn
Mức 2 : Luyện là luyện tập, thực hành những điều đã học, dùng
kiến thức đã học để giải quyết các bài tập trong sách, bài tập
trên lớp, ở nhà, các bài toán trong thực tế để rèn luyện.
Mức 3 Vẽ là dùng các thuật để giải các bài toán mà mình cần
giải quyết trong cuộc sống, là tưởng tượng và vẽ ra được các
kiến thức mới của thuật hướng áp dụng mới của thuật trong các
lĩnh vực mới mà mình quan tâm
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
1. Nguyên tắc phân nhỏ
-Chia đối tượng thành các phần độc lập
-Làm đối tượng trở nên tháo lắp được
-Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
2. Nguyên tắc “tách khỏi”
Tách phần gây “phiền phức” hay ngược lại phần duy nhất
cần thiết ra khỏi đối tượng.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ
Chuyển đối tượng có cấu trúc đồng nhất thành không đồng
nhất.
Phần khác nhau của đối tượng cần có chức năng khác.
Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích
hợp nhất đối với công việc.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
4. Nguyên tắc phản đối xứng
Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối
xứng (nói chung là giảm bậc đối xứng).
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
5. Nguyên lý kết hợp
-Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng
dùng cho các hoạt động kế cận.
-Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động kế cận.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
6. Nguyên tắc vạn năng
-Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau do
đó không cần sự tham gia của các đối tượng khác.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
7. Nguyên tắc “chứa trong”
-Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và
bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba
-Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong
đối tượng khác.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
8. Nguyên tắc phản trọng lượng
-Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó
với các đối tượng khác có lực nâng.
- Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác
môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ
-Gây ứng suất trước đối với đối tượng để chống ứng
suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối
tượng làm việc.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ
-Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng
phần đối với đối tượng.
-Cần sắp xếp các đối tượng trước sao cho chúng có thể hoạt
động từ vị trí thuận lợi nhất.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
11. Nguyên tắc dự phòng
-Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng các
chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu an
toàn.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
12. Nguyên tắc đẳng thế
-Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên
hay hạ xuống các đối tượng.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
13. Nguyên tắc đảo ngược
-Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hành động ngược
lại.
-Lật ngược đối tượng .
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
14. Nguyên tắc cầu hoá
-Chuyển những đường thẳng thành cong, mặt phẳng thành
mặt cầu
-Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn
-Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
15. Nguyên tắc linh động
-Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng sao cho
chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
16. Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”
-Nếu như khó nhận được 100% nên nhận ít hơn hoặc
nhiều hơn một chút.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác
-Chuyển từ đường sang cả mặt phẳng, chuyển mặt phẳng
sang không gian 3 chiều.
-Đặt đối tượng nằm nghiêng
-Sử dụng mặt sau của đối tượng
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
18. Sử dụng các dao động cơ học
-Làm đối tượng dao động
-Sử dụng tần số cộng hưởng.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ
-Tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ
-Sử dụng khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác
động có ích khác.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích
-Thực hiện công việc có ích một cách liên tục.
-Khắc phục vận hành không tải và trung gian.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
21. Nguyên tắc vượt nhanh
-Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn.
-Vượt nhanh để có hiệu ứng cần thiết.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
22. Nguyên tắc biến hại thành lợi
-Sử dụng tác nhân có hại để thu được hiệu ứng có lợi
-Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có
hại khác.
-Tăng cường tác nhân có hại đến nỗi nó không còn có hại nữa.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi
-Thiết lập quan hệ phản hồi
-Nếu đã có hãy thay đổi nó.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
24. Nguyên tắc đối tượng trung gian
-Sử dụng đối tượng trung gian chuyển tiếp.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
25. Nguyên tắc tự phục vụ
-Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ
trợ, sửa chữa.
-Sử dụng phế liệu, chất thải, năng lượng dư.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
26. Nguyên tắc sao chép (copy)
-Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức
tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ thì sử dụng bản
sao.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”
-Thay đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có
chất lượng kém hơn (ví dụ về tuổi thọ).
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
28. Thay thế sơ đồ cơ học
-Thay sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc
mùi vị.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng
-Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng
các chất khí và lỏng.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng
-Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối.
-Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng vỏ dẻo và
màng mỏng.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
31. Sử dụng vật liệu xốp
-Sử dụng vật liệu xốp hoặc có lỗ thay cho vật liệu đặc.
-Nếu đối tượng là vật liệu xốp hoặc nhiều lỗ thì sơ bộ tẩm nó bằng
chất nào đó.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc
-Đổi màu sắc của đối tượng.
-Thay đổi độ trong suốt của đối tượng.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
33. Nguyên tắc đồng nhất
-Những đối tượng tương tác với đối tượng cho trước
phải được làm từ cùng 1 loại vật liệu (hoặc từ vật liệu gần
về tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
34. Nguyên tắc phân huỷ hoặc tái sinh
-Phần đối tượng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc không cần thiết
phải tự phân huỷ hoặc biến dạng.
-Các phần mất mát của đối tượng phải được phục hồi trực tiếp
trong quá trình làm việc.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng
-Thay đổi kích thước, hình dạng
-Thay đổi nhiệt độ, áp suất.
-Thay đổi nồng độ, độ dẻo,
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
36. Sử dụng chuyển pha
-Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong các quá trình
chuyển pha như thay đổi thể tích, áp suất, thu toả nhiệt
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
37. Sử dụng sự nở nhiệt
-Sử dụng sự nở hay co nhiệt của các vật liệu.
-Nếu đã sử dụng sự nở nhiệt, sử dụng vài vật liệu có hệ số nở
nhiệt khác nhau.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
38. Sử dụng các chất oxy hoá mạnh
-Thay không khí thường bằng không khí giàu ôxy
-Thay không khí giàu oxy bằng oxy.
-Thay oxy bằng ozôn.
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
39. Thay đổi độ trơ
-Thay môi trường thông thường bằng môi trường
trung hoà
III.2 Danh sách 40 thuật
sáng tạo cơ bản
40. Sử dụng vật liệu hợp thành (Compzit)
-Chuyển từ vật liệu đang sử dụng sang dùng những
vật liệu hợp thành, hay nói chung là sử dụng vật liệu mới.
Ưu điểm của các thủ thuật
Khá đơn giản, giúp định hướng tư duy
Hiệu quả giải các bài toán khá cao nếu người giải có trí
tưởng tượng mạnh
Có thể nhân sức mạnh của các thuật bằng các tổ hợp của
chúng
Các thuật tuy được tìm ra từ kỹ thuật song chúng cũng có
thể được dùng để giải mọi bài toán nếu người giải hiểu
chúng một cách linh hoạt.
Nhược điểm của các thủ
thuật
Chưa có các tiêu chuẩn khách quan để xác định cụ thể
dùng thủ thuật gì để giải bài toán.
Trên thực tế người ta thường dùng tổ hợp các thuật để giải
bài toán trong cuộc sống, do vậy lại đụng đến vấn đề số
lớn của phương pháp thử sai.
Khi một số thủ thuật mang lại lợi ích cho người giải và trở
nên được yêu thích, chúng tiềm chứa tính ỳ tâm lý.
TRIZ – Innovation - Vishwanath Ramdas
39 Characteristics.
Qualities – Static & In Motion (6*2 > 12)
Dimension, area, volume, weight, durability, energy
Physical Qualities (7)
Shape, strength, speed, pressure, force, brightness, temperature, power
Performance Qualities
Stability, reliability, control complexity, system complexity
Product outcomes (6)
Ease of use, ease of repair, harmful side fx, harmful factors, measurement
accuracy, manufacturing accuracy
Wastes (5)
Time, effort, material, materials used, information
Process Characteristics (8)
Adaptability, manufacturability, productivity,, automation
Mind Map of Characteristics
Static
Qualities
t tic
lities
Quality
in motion
lit
i ti
Phy. Qualities. lities
Wastesstes
Processingr cessi
Outcomestc es
weightweight
DimensionDimension
AreaArea
VolumeVolume
EnergyEnergy
DurabilityDurability
weightweight
DimensionDimension
AreaArea
VolumeVolume
EnergyEnergy
DurabilityDurability
ForceForce
PressurePressure
TemperatureTemperature
BrightnessBrightness
strengthstrength
ShapeShape
SpeedSpeed
InformationInformation
MaterialMaterial
Usage of MttlUsage of Mttl
timetime
efforteffort
Ease of UseEase of Use
Ease of
Repair
Ease of
Repair
Accuracy of
manufacture
Accuracy of
manufacture
Accuracy of
measurement
Accuracy of
measurement
ReliabilityReliability
Harmful
Side effects
Harmful
Side effects
StabilityStability
ManufacturabilityManufacturability
ProductivityProductivity
AdaptatbilityAdaptatbility
Harmful
Factors
Harmful
Factors
System
complexity
System
complexity Control
complexity
Control
complexity
AutomationAutomation
Performance
Qualities
erf r ce
lities
40 Inventive Principles
Organize (6)
Segmentation, merge, Abstraction (
extract out), Nesting,
Counter weight, Asymmetry
Compose (7)
Local Quality, Universality,
Homogenity, composites,
Spheroids, thin films, Cheap
disposables
Physical (4)
Porosity, Additional Dimension,,
Thermal Expansion, Colour Changes
Chemical (4)
Oxidate – reduce, inertness,
Transform states, Phase transition
Interactions (5)
Reduce Mechanical Movement, Bring
Fluidity
Equipotence, dynamicity, vibration
Process (9)
Do it in reverse, ++ / --, continued
action, repeated action, skip through,
negative to positive
Prior Cushioning, Prior Actions, Prior
Counter Actions
Service (5)
Self service, intermediary, feedback,
use and retrieve, cheap copies
Mind Map – 40 Inventive Principles
40 inventive
Principles
Organizer i
Compose
Physicallyi ll
Chemicallyi ll
InteractionsI t r ti
Processr
NestNest
SegmentSegment
Counter
weight
Counter
weight
Abstract –
extract
Abstract –
extract
asymmetryasymmetry
MergeMerge
homogenoushomogenous
Thin filmsThin films
shperoidsshperoids
Local qualityLocal quality
universalityuniversality
compositescomposites
+ dimension+ dimension
porosityporosity
Color
changes
Color
changes
Thermal
expansion
Thermal
expansion
intermediaryintermediary
Transform
states
Transform
states
inertnessinertness
OxidateOxidate
Phase
transition
Phase
transition
invertinvert
Continued
Useful action
Continued
Useful action
Prior
Cushioning
Prior
Cushioning
++ / --
actions
++ / --
actions
Self serviceSelf service
Repeated
Action
Repeated
Action
feedbackfeedback
vibrationsvibrations
dynamismdynamism
Equi potenceEqui potence
Negative to
positive
Negative to
positive
Dispose
retrieve
Dispose
retrieve cheap
copy
cheap
copy
fluidityfluidity
Servicer i
Prior Counter
Action
Prior Counter
Action
Prior
Action
Prior
Action
Skip
through
Skip
through
Cheap
disposables
Cheap
disposables
Less mechanicalLess mechanical
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phuong_phap_luan_sang_tao_bai_2.pdf