Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Hình thành ý tưởng nghiên cứu phát triển kế hoạch nghiên cứu - Lê Quốc Tuấn

Chọn biến để nghiên cứu

z Các biến thường có giá trị khác nhau

{BOD, COD, T0, pH

{Một số biến có thể không thay đổi tùy vào mục đích

nghiên cứu

z Biến độc lập và biến lệ thuộc

{Biến độc lập là yếu tố được kiểm soát bởi nhà nghiên

cứu

{Biến lệ thuộc là đo sự ảnh hưởng của biến độc lập

z Biến số lượng và biến chất lượngNgười tham gia nghiên cứu

z Chọn người tham gia nghiên cứu là bước quan

trọng trong việc lập kế hoạch và thiết kế nghiên

cứu

z Số lượng người tham gia phải vừa đủ theo yêu

cầu của nghiên cứu

z Người tham gia nghiên cứu phải đủ năng lực

cần thiết

z Phân người nghiên cứu theo nhóm phù hợp và

phân công công việc theo khả năng của mỗi

ngườiLàm thế nào để viết một đề

cương nghiên cứu

1. Mô tả vấn đề nghiên cứu

2. Tại sao vấn đề đó quan trọng?

3. Tổng quan các tài liệu liên quan

đến vấn đề nghiên cứu

4. Mô tả phương pháp luận nghiên

cứu

5. Trình bày kết quả dự kiến đạt đượ

pdf17 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Hình thành ý tưởng nghiên cứu phát triển kế hoạch nghiên cứu - Lê Quốc Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch 3ương HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên SỰ HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG zÝ tưởng thường xuất phát từ các vấn đề t th tiễrong ực n zLà một quá trình phức tạp và có định hướng zXuất phát từ một cá nhân hoặc sự thảo luận của một tập thể Ớ Ê ỨĐỊNH HƯ NG NGHI N C U Chọn chủ đề nghiên cứu zChủ đề được chọn phải hấp dẫn zNhằm giải quyết một vấn đề zDựa trên nền tảng của các nghiên cứu trước đó zDựa vào lý thuyết Tham khảo tài liệu z Tìm và đọc các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu z Nắm bắt các ý tưởng chính từ các tài liệu được tham khảo z Việc tham khảo tài liệu giúp người nghiên cứu ế ấ ề ếbi t được v n đ gì đã được giải quy t, chưa được giải quyết z Việc tham khảo tài liệu còn diễn ra liên tục và thường xuyên trong quá trình nghiên cứu Định hình vấn đề nghiên cứu zXác định chính xác lý do tại sao phải hiê ứ đề tài đóng n c u zXác định rõ phương pháp luận nghiên cứu zPhương pháp nghiên cứu nào sẽ được áp dụng trong quá trình nghiên cứu Nối kết các giả thuyết với nhau zTất cả mọi giả thuyết có thể sai zGiả thuyết phải là một sự tiên đoán zTất cả mọi giả thuyết đều phải được chứng minh bằng các nghiên cứu cụ thể Ch biế để hiê ứọn n ng n c u ếz Các bi n thường có giá trị khác nhau {BOD, COD, T0, pH {Một số biến có thể không thay đổi tùy vào mục đích nghiên cứu z Biến độc lập và biến lệ thuộc {Biến độc lập là yếu tố được kiểm soát bởi nhà nghiên cứu {Biến lệ thuộc là đo sự ảnh hưởng của biến độc lập z Biến số lượng và biến chất lượng N ời th i hiê ứgư am g a ng n c u z Chọn người tham gia nghiên cứu là bước quan trọng trong việc lập kế hoạch và thiết kế nghiên cứu z Số lượng người tham gia phải vừa đủ theo yêu cầu của nghiên cứu z Người tham gia nghiên cứu phải đủ năng lực cần thiết z Phân người nghiên cứu theo nhóm phù hợp và phân công công việc theo khả năng của mỗi người Làm thế nào để viết một đề cương nghiên cứu 1. Mô tả vấn đề nghiên cứu 2. Tại sao vấn đề đó quan trọng? ổ3. T ng quan các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 4. Mô tả phương pháp luận nghiên cứu 5 Trình bày kết quả dự kiến đạt được. THẢO UẬN VỚI L NGƯỜI HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ ểzHẹn thời gian đ gặp zChọn khoảng thời gian ít gây căng thẳng nhất zTìm hiểu tình trạng của người hướng dẫn zCó một đề cương chi tiết zĐề cương phù hợp với định hướng nghiên cứu của tập thể zSử dụng hình vẽ luôn tốt hơn là viết thật nhiều chữ zMột đầu óc thanh thản một cây bút chì và, một mảnh giấy Lúc gặp người hướng dẫn zTrình bày tóm tắt đề cương nghiên cứu trong thời gian ngắn nhất có thể {Chỉ nên chọn những từ quan trọng để diễn đạt {Q á biể hiệ ả iá ủ ời h ớuan s t u n c m g c c a ngư ư ng dẫn zBình tĩnh luôn là yếu tố để thành công ế ắzBi t l ng nghe và không nên bướng bĩnh zBiết á h th ết hc c uy p ục Trong lúc thảo luận và thuyết phục z Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn “thấu hiểu” z Không nên biểu hiện cảm xúc thái quá {Cười quá nhiều {Khua tay liên tục z Nếu không hiểu thì nhờ người hướng dẫn nhắc lại z Nếu không thuyết phục được thì đề nghị người hướng dẫn định hướng cho mình z Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng “Luôn lắng nghe, nhưng không hiểu” zGhi hú tất ả hữ ì đã thả l ậ iấc c n ng g o u n ra g y Sau khi thảo luận zTóm tắt lại vấn đề đã thống nhất zNhắc lại một lần cuối các vần đề đã thống nhất để 2 người cùng nghe zKhông bao giờ quên nói “Cảm ơn” TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU zBám sát tiến độ thực hiện công việc zSau mỗi công việc phải có báo cáo zNếu công việc không hoàn thành, phải hâ tí h tì ê hâ à iải háp n c , m ra nguy n n n v g p p khắc phục zBáo cáo tiến độ công việc cho cơ quản quản lý zNếu có chỉnh sửa về nội dung phải làm tờ, trình Tài liệu tham khảo z Chương III, Trình tự logic của nghiên cứu khoa học (Vũ Cao Đàm, 2008. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục) z Chapter II. Planning and designing a research study (Geoffrey Marczyk, David DeMatteo, and David Festinger (2005). Essentials of Research Design and Methodology. John Wiley & Sons, Inc.)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_chuong_3_hinh_thanh_y_tuong.pdf
Tài liệu liên quan