Các kỹ thuật trong giám sát khách quan
Giám sát tình trạng không liên tục: là giám sát màø trong đó
một người đi quanh các máy và đo những thông số cần thiết
bằng một dụng cụ cầm tay. Các số liệu hiển thị được ghi lại
hoặc được lưu trữ trong dụng cụ để phân tích về sau. Phương
pháp này đòi hỏi một người có tay nghề cao để thực hiện việc
đo lường bởi vì người đó phải có kiến thức vận hành dụng cụ ,
có thể diễn đạt thông tin từ dụng cụ và phân tích tình trạng
máy hiện tại là tốt hay xấu.
Giám sát liên tục: được thực hiện khi thời gian phát triển hư
hỏng quá ngắn. Phương pháp này cần ít người hơn nhưng thiết
bị thì đắt tiền hơn và bản thân thiết bị cũng cần được bảo trì.
Trong hệ thống bảo trì phòng ngừa dựa trên giám sát tình
trạng thường 70% các hoạt động là chủ quan và 30% là khách
quan lý do là vì có những hư hỏng xảy ra và không thể phát
hiện được bằng dụng cụ.1.1 .1 2 1.3 1.4
Bảo trì cải tiến
Bảo trì cải tiến được tiến hành khi cần thay đổi thiết bị
cũng như cải tiến tình trạng bảo trì.
Mục tiêu :
Thiết kế lại một số chi tiết, bộ phận để khắc phục hư hỏng
hoặc để kéo dài thời gian sử dụng của các chi tiết, bộ phận và
toàn bộ thiết bị.
Bảo trì chính xác
Là hình thức bảo trì thu nhập các dữ liệu của bảo trì dự
đoán để hiệu chỉnh môi trường và các thông số vận hành của
máy.
• Cực đại hoá năng suất.
• Hiệu suất.
• Tuổi thọ.1 1 1.2 1.3 1.4
Bảo trì năng suất toàn diện (TPM)
Là bảo trì năng suất được thực hiện bởi tất cả các
nhân viên thông qua các nhóm hoạt động nhỏ nhằm tăng
tối đa hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị.
Bảo trì tập trung vào độ tin cậy (RCM)
Là một quá trình mang tính hệ thống được áp dụng
để đạt được các yêu cầu về bảo trì và khả năng sẵn sàng
của máy móc, thiết bị thông qua đánh giá một cách định
lượng nhu cầu và kết quả thực hiện đồng thời thường
xuyên xem xét lại các công việc và kế hoạch bảo trì phòng
ngừa.
198 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý bảo trì công nghiệp - Chương 1: Mở đầu về bảo trì - Phạm Ngọc Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong thiết kế và xác định số lượng
máy dự phòng cần thêm.
4. Dự đoán số lượng máy dự phòng cần thiết để đạt được độ tin cậy
mong muốn.
5. Xác định những phần, bộ phận mà thay đổi thiết kế sẽ có lợi nhất về
mặt độï tin cậy và giảm thiểu những chi phí.
6. Tạo cơ sở để so sánh hai hay nhiều thiết kế.
.1 1 .1 41. 31. 2
7. Phân tích mối quan hệ giữa khả năng độ tin cậy, chi phí, trọng lượng
khả năng vận hành và độ an toàn.
8. Cung cấp dữ liệu cần thiết để xây dựng các đường cong dạng bồn tắm,
trong đó tốc độ hư hỏng của thiết bị được thể hiện theo thời gian hoạt
động. Những đường cong này giúp xác định:
+ Thời gian thử nghiệm chạy rà và làm nóng máy tối ưu.
+ Thời gian và chi phí bảo hành tối ưu.
+ Nhu cầu về phụ tùng tối ưu.
+ Giai đoạn bắt đầu mài mòn mãnh liệt.
Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 3.1 2
9. Xác định khi nào thay thế một bộ phận trước khi bộ phận này bị mài
mòn mãnh liệt hoặc hư hỏng hoàn toàn.
10. Xác định trách nhiệm về hư hỏng là do thiết kế, chế tạo, mua sắm,
kiểm soát chất lượng, thử nghiệm, bán hàng hay dịch vụ.
11. Chỉ dẫn ra quyết định thực hiện hành động phục hồi để giảm đến
mức thấp nhất các hư hỏng và loại trừ khả năng thiết kế thừa hoặc thiếu.
12. Xác định những khu vực có thể đầu tư tài chính tốt nhất đểå nghiên
cứu và phát triển về độ tin cậy và khả năng bảo trì.
Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt)
.1 1 .1 41. 31. 2
13. Xác định những hư hỏng xảy ra ở những thời điểm nào đó trong thời
gian hoạt động của máy và chuẩn bị để đối phó với chúng.
14. Cung cấp những chỉ dẫn cho các quá trình và kỹ thuật chế tạo để đạt
được những mục tiêu về độ tin cậy chế tạo.
15. Cung cấp những chỉ dẫn để xem xét lại khả năng bảo trì và độ tin cậy
tới hạn.
16. Hỗ trợ cung cấp những chỉ dẫn cho quá trình kiểm soát chất lượng.
17. Cung cấp những tài liệu chính xác để quảng cáo và bán hàng có hiệu
quả.
Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 3.1 2
18. Thiết lập những khu vực cần giảm thiểu chi phí do vô trách nhiệm
(sản xuất bị nhiều phế phẩm, sản xuất ra những sản phẩm bị sửa đi sửa
lại nhiều lần , sản phẩm bị trả lại, v.v).
19. Cung cấp các kỹ thuật phân tích chi phí.
20. Giảm các chi phí tồn kho nhờ cung ứng đúng phụ tùng một cách
kịp thời.
21. Hỗ trợ xúc tiến buôn bán trên cơ sở độ tin cậy và khả năng bảo trì
của các sản phẩm đã chế tạo.
Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt)
.1 1 .1 41. 31. 2
22. Tính số lượng mẫu cần thiết để thử nghiệm nhằm xác định tuổi thọ,
độ tin cậy và khả năng bảo trì của sản phẩm.
23. Giảm chi phí bảo hành hoặc là với cùng chi phí thì tăng thời gian bảo
hành.
24. Thiết lập để sửa chữa hệ thống đúng định kỳ.
25. Cung cấp các kết quả phân tích những báo cáo về hư hỏng.
26. Xác định thời gian cần thiết để thử nghiệm tuổi thọ, độ tin cậy và khả
năng bảo trì.
27. Hỗ trợ cung cấp những chỉ dẫn để đánh giá các nhà cung cấp tiềm
năng trên cơ sở độ tin cậy và khả năng bảo trì sản phẩm của họ.
Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 3.1 2
28. Hỗ trợ cung cấp những chỉ dẩn dể xác định khả năng bảo trì của hệ
thống, khả năng cung ứng phụ tùng và các bộ phụ tùng với chi phí tối
thiểu.
29. Xác định thời gian cần thiết để sửa chữa định kỳ hệ thống.
30. Xác định khả năng sẵn sàng của hệ thống và giá trị cần đạt.
31. Xác định năng lực của hệ thống và giá trị cần đạt.
32. Xác định các yếu tố sử dụng của hệ thống và giá trị cần đạt.
Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt)
.1 1 .1 41. 31. 2
33. Xác định khả năng bảo trì của hệ thống và giá trị cần đạt.
34. Xác định tổng giờ lao động cần thiết cho toàn bộ các công
việc bảo trì.
35. Thực hiện phân tích các dạng, tác động và khả năng tới
hạn của hư hỏng để xác định các bộ phận cần tập trung thiết kế
lại, nghiên cưú phát triển và cần thiết kế lại hệ thốngnhằm
nâng cao không ngừng độ tin cậy và khả năng bảo trì sản
phẩm.
Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 3.1 2
36. Nâng cao sự thoả mãn và thiện cảm của
khách hàng.
37. Nâng cao doanh thu và thị phần.
38. Nâng cao lợi nhuận.
39. Tái đầu tư một phần lợi nhuận vào việc đổi
mới phân xưởng sản xuất nhằm nâng cao năng suất
phân xưởng và vì vậy làm giảm chi phí sản xuất.
Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt)
.1 1 .1 41. 31. 2
40. Tái đầu tư một phần lợi nhuận để nghiên cưú và phát
triển hơn nữa nhằm đứng đầu trong môi trường cạnh tranh
toàn cầu.
41. Cải thiện chất lượng sống của công nhân, những ngưòi
tạo ra những sản phẩm bằng cách chia sẻ cho họ nhiều
phúc lợi hơn từ lợi nhuận đạt được.
Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt)
1. 1 1. 41. 3.1 2
Thời gianKỹ thuật giám sát tình trạng.
Những ứng dụng thực tế kỹ thuật bảo trì (tt)
Rung
động
Kiểm tra
bằng sóng
âm
Hư hỏng
bắt đầu
Kiểm tra bằng
giác quan
Kiểm tra bằng
rung động
Thời gian báo trước
Hư hỏng
hoàn toàn
(ổ bi)
.1 1 .1 41. 31. 2
So sánh giữa bảo trì và y tế
Y TẾ
Con người
Đau ốm
Bệnh án
Hồ sơ của bệnh nhân
Khám bệnh
Chẩn đoán
Kiểm tra các cơ quan
Theo dõi tình trạng
Mổ bệnh nhân
Thay thế một số cơ quan
Xét nghiệm máu
Máy đo điện tâm đồ
BẢO TRÌ
Máy móc
Hư hỏng
Lý lịch (lịch sử) máy
Hồ sơ của máy móc
Khảo sát máy
Chẩn đoán
Kiểm tra các bộ phận
Giám sát tình trạng
Tháo máy
Thay thế một số bộ phận
Xét nghiệm dầu
Oscilloscope
1. 1 1. 4.1 31. 2
Kiểm tra siêu âm
Đo thân nhiệt
Đo nhịp tim
Tuổi thọ của con người
Sức khoẻ
Chết
Phòng bệnh hơn chữa bệnh
Kiểm tra siêu âm
Đo nhiệt độ
Đo rung động
Tuổi thọ của máy
Khả năng sẵn sàng
Chết (máy)
Phòng hư hơn chữa hỏng
So sánh giữa bảo trì và y tế(tt)
.1 1 .1 41. 31. 2
Bài đọc thêm
Vụ hỏa hoạn tại tháp truyền hình Ostankino
Vào hai ngày 27 và 28 tháng 8 năm 2000
đã xảy ra một vụ hỏa hoạn tại tháp truyền hình
Ostankino của Nga, cao 540 mét, là ngọn tháp cao
hàng thứ nhì thế giới, sau tháp CN ở Toronto,
Canada. Tháp truyền hình này bắt đầu hoạt động
từ năm 1967 với thiết kế chịu tải ít hơn nhiều so
với hoạt động của nó trong những năm gần đây.
Tình trạng quá tải vượt mức cho phép đã làm cho
các cáp truyền tín hiệu công suất lớn từ thiết bị
đến ăng-ten trong tháp nóng lên và bốc cháy.
Thêm vào đó, do không cắt điện ngay mà hơn ba
giờ sau khi tháp cháy mới cắt điện nên xảy ra
thảm họa kéo dài.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Do có điện, dây cáp tiếp tục bị nóng lên ở một số nơi phía
dưới tháp và gây ra các đám cháy tiếp theo. Tình hình trở nên phức
tạp hơn do tại nơi bị cháy đầu tiên không có tín hiệu báo cháy tự
động.
Vụ hỏa hoạn đã làm cho ít nhất là bốn người thiệt mạng và
hầu hết các kênh truyền hình đặt tại tháp này ngừng hoạt động. Hai
kênh truyền hình lớn nhất của Nga (RTR) và Đài truyền hình xã hội
Nga (ORT) đã nối lại việc phát sóng tại thủ đô ba ngày sau hỏa hoạn.
.1 1 .1 41. 31. 2
Sau ñaây laø moät soá nhaän xeùt veà vuï chaùy naøy :
AFP :”Tin veà vuï hoûa hoan treân thaùp truyeàn hình Ostankino
ñöôïc ñoùn nhaän baèng caùi nhìn thaãn thôø cuøng vôùi maøn
hình voâ tuyeán troáng khoâng khi ngöôøi Nga vaãn coøn ñau khoå
tröôùc thaûm hoïa taøu Kursk hai tuaàn tröôùc”.
BBC :”Thöù nhaát laø thaùi ñoä baát caån trong vieäc baûo trì
(thaùi ñoä chung hieän nay ôû Nga) maø Toång thoáng V.Putin töø
tröôùc ñoù ñaõ ñeà caäp. Thöù hai laø vieäc thieáu moät heä thoáng
cöùu hoûa taïi choã. Vaø cuoái cuøng, tai naïn naøy laø ñieån hình
cuûa caùc caên beänh ngaøy nay cuûa nöôùc Nga: caùc nhaø quaûn
lyù thaùp Ostankino ñaõ bò leä thuoäc quaù nhieàu vaøo ñoàng tieàn,
buoäc khai thaùc noù theo caùch thöùc maø hoài xaây thaùp ngöôøi
ta khoâng heà nghó tôùi
1. 1 1. 4.1 31. 2
eutersR :”Nga ñang phaûi traû moät caùi giaù khaù ñaét
cho moät thaäp kyû cuûa nhöõng caûi caùch thaát baïi
vaø söï thieáu quan taâm thích ñaùng veà taøi chính
khieán phaàn lôùn cô sôû haï taàng cuûa ñaát nöôùc
roäng lôùn nhaát theá giôùi naøy ñang trong tình traïng
bò thaûm hoïa rình raäp”.
Toång thoáng gaN V.utinP :”Trong töông lai lieäu nhöõng tai
naïn nhö vaäy coù coøn dieãn ra nöõa hay khoâng seõ
phuï thuoäc vaøo caùch thöùc chuùng ta (ngöôøi Nga)
haønh ñoäng trong giai ñoaïn quan troïng naøy”.
.1 1 .1 41. 31. 2
BÀI TẬP NHÓM SỐ 1.1
Hãy nêu những vấn đề, yếu tố nào có
liên quan đến bảo trì (độ tin cậy, an
toàn, rủi ro, tai nạn, sự cố, hư hỏng,
) cần quan tâm khi xây dựng một
dự án đầu tư dây chuyền thiết bị.
1. 1 1. 4.1 31. 2
BÀI TẬP NHÓM SỐ 1.2
Hãy sưu tầm 5 câu chuyện bảo trì
(mỗi học viên) và có lời bình.
.1 1 .1 41. 31. 2
BÀI TẬP NHÓM SỐ 3
Hãy bổ sung bảng so
sánh giữa
Y TẾ vaØ BẢO TRÌ.
1. 1 1. 4.1 31. 2
BÀI TẬP NHÓM SỐ 3
Liên hệ với vụ hoả hoạn ở tháp truyền hình Ostankino, bạn
hãy :
1. Trình bày những yếu tố liên quan đến bảo trì trong vụ hỏa
hoạn này.
2. Đề xuất những biện pháp bảo trì phòng ngừa để có thể
tránh những vụ hỏa hoạn tương tự xảy ra trong tháp truyền
hình này.
3. Liệt kê những thiệt hại do vụ hỏa hoạn này gây ra theo ý
bạn.
4. Nêu ý kiến của bạn khi đọc một số nhận xét về vụ cháy
này.
5. So sánh một số trường hợp đã xảy ra tại Việt Nam.
.1 1 .1 41. 31. 2
Một sốđịa chỉ trên internet về bảo trì:
Machinery Information Management Open Systems Alliance
(Mimosa): www.mimosa. org
European Federation of National Maintenance Societies (EFNMS) :
www . ini . hr / efnms
Society for Maintenance & Reliability Professionals (SMRP) :
www . smrp . org
National Information Center for Reliability Engineering:
md. edu
Business and Technology Magazine: www . evolution . skf .
com
SKF Condition Monitoring : www . skfcm . com
Công ty Bently Nevada : www . bently . com
Centre for TPM – Australasia : www . ctpm . org . au
1. 1 1. 4.1 31. 2
.1 1 .1 41. 31. 2
1. 1 1. 4.1 31. 2
.1 1 .1 41. 31. 2
1. 1 1. 4.1 31. 2
.1 1 .1 41. 31. 2
1. 1 1. 4.1 31. 2
.1 1 .1 41. 31. 2
Các định nghĩa về bảo trì
Định nghĩa của AFNOR (PHÁP):
Bảo trì là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hồi một tài
sản ở tình trạng nhất định hoặc bảo đảm một dịch vụ xác định.
Ýnghĩa của một số khái niệm từ định nghĩa này là :
-Tập hợp các hoạt động.
-Duy trì.
-Phục hồi.
-Tài sản.
-Tình trạng nhất định hoặc dịch vụ xác định.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Định nghĩa của BS 3811: 1984 (ANH):
Bảo trì là tập hợp tất cả các hành động kỹ thuật và
quản trị nhằm giữ cho thiết bị luôn ở, hoặc phục hồi nó
về, một tình trạng trong đó nó có thể thực hiện chức
năng yêu cầu. Chức năng yêu cầu này có thể định
nghĩa như là một tình trạng xác định nào đó.
Định nghĩa của Total Productivity Development AB
(Thụy Điển ) :
Bảo trì bao gồm tất cả các hoạt động được thực hiện
nhằm giữ cho thiết bị ở một tình trạng nhất định hoặc
phục hồi thiết bị về tình trạng này.
.1 1 .1 41. 31. 2
Định nghĩa của Dimitri Kececioglu:
Bảo trì là bất kỳ hành động nào nhằm duy
trì các thiết bị không bị hư hỏng ở một tình
trạng vận hành đạt yêu cầu về mặt độ tin
cậy và an toàn; và nếu chúng bị hư hỏng thì
phục hồi chúng về tình trạng này.
1. 1 1. 4.1 31. 2
Phân loại bảo trì
BẢO TRÌ
BẢO TRÌ CÓ KẾ HOẠCH BẢO TRÌ KHÔNG KẾ HOẠCH
Bảo trì phòng ngừa Bảo trì cải tiến Bảo Trì Chính Xác TPM RCM
Bảo trì
dự
phòng
Bảo trì phòng
ngừa trực tiếp
(bảo trì định
kỳ)
Bảo trì phòng
ngừa gián tiếp
(bảo trì trên cơ sở
tình trạng máy)
Bảo
trì
thiết
kế lại
Bảo trì
kéo dài
tuổi thọ
Bảo trì
phục hồi
và khẩn
cấp
Bảo trì
phục hồi
và khẩn
cấp
Giám sát tình trạng chủ quan (dùng năm giác
quan của con người)
Giám sát tình trạng khách quan (dùng các
thiết bị, dụng cụ)
nghe nhìn sờ ngửinếm
Giám sát
rung động
Giám sát
khuyết tật
Giám
sát hạt
Giám sát
nhiệt độ
Giám sát
tiếng ồn
Giám sát tốc
độ vòng quay
Giám sát tình
trạng chất lỏng
Thiết bị
giám sát
tiếng ồn
Máy kiểm tra
khuyết tật bằng
siêu âm
Tốc
kế
Thiết bị
giám sát
nhiệt độ
Thiết bị giám
sát tình trạng
chất lỏng
Phân tích hạt
từ chất lỏng
bôi trơn
Dụng
cụ cầm
tay
Phương
pháp
phổ
1. 1 1. 41. 3.1 2
“Công tác bảo trì được thực hiện không có kế hoạch hoặc
không có thông tin trong lúc thiết bị đang hoạt động cho đến
khi hư hỏng”.
Nếu có một hư hỏng nào đó xảy ra thì thiết bị đó sẽ được sửa
chữa hoặc thay thế.
Không hề có bất kỳ một kế hoạch hay hoạt động bảo trì nào
trong khi thiết bị đang hoạt động cho đến khi hư hỏng.
Bảo trì không kế hoạch
.1 1 1. 41. 31. 2
Hai loại phổ biến trong chiến lược bảo trì không kế hoạch
là:
- Bảo trì phục hồi
Bảo trì phục hồi không kế hoạch là tất cả các hoạt động
bảo trì được thực hiện sau khi xảy ra đột xuất một hư hỏng nào
đó để phục hồi thiết bị về tình trạng hoạt động bình thường
nhằm thực hiện các chức năng yêu cầu.
- Bảo trì khẩn cấp
Bảo trì khẩn cấp là bảo trì cần được thực hiện ngay sau
khi có hư hỏng xảy ra để tránh những hậu quả nghiêm trọng
tiếp theo.
1. 1 1. 41. 3.1 2
Bảo trì có kế hoạch là bảo trì được tổ chức và thực hiện theo
một chương trình đã được hoạch định và kiểm soát. Bao gồm:
Bảo trì phòng ngừa.
+ Bảo trì phòng ngừa trực tiếp.
+ Bảo trì phòng ngừa gián tiếp.
- Kỹ thuật giám sát tình trạng.
• Giám sát tình trạng chủ quan.
• Giám sát tình trạng khách quan.
+ Giám sát tình trạng không liên tục.
+ Giám sát liên tục.
Bảo trì có kế hoạch
.1 1 1. 41. 31. 2
Bảo trì phòng ngừa
Bảo trì phòng ngừa là hoạt động bảo trì được lập kế hoạch trước
và thực hiện theo một trình tự nhất định để ngăn ngừa các hư hỏng xảy ra
hoặc phát hiện các hư hỏng trước khi chúng phát triển đến mức làm
ngừng máy và gián đoạn sản xuất.
Có hai loại bảo trì phòng ngừa:
• Bảo trì phòng ngừa trực tiếp
• Bảo trì phòng ngừa gián tiếp
1. 1 1. 41. 3.1 2
Bảo trì phòng ngừa trực tiếp
Bảo trì phòng ngừa trực tiếp được thực hiện
định kỳ nhằm ngăn ngừa hư hỏng xảy ra
bằng cách tác động và cải thiện một cách
trực tiếp trạng thái vật lý của máy móc, thiết
bị.
.1 1 1. 41. 31. 2
Bảo trì phòng ngừa gián tiếp
Bảo trì phòng ngừa gián tiếp được thực hiện để
tìm ra các hư hỏng ngay trong giai đoạn ban đầu trước
khi các hư hỏng có thể xảy ra.
Các công việc bảo trì không tác động đến trạng
thái vật lý của thiết bị.
Hai loại kỹ thuật giám sát tình trạng:
- giám sát tình trạng khách quan,
- giám sát tình trạng chủ quan
được áp dụng để tìm ra, phát hiện hoặc dự đoán các hư
hỏng của máy móc, thiết bị
1. 1 1. 41. 3.1 2
Bảo trì phòng ngừa gián tiếp
Còn được gọi là:
- bảo trì trên cơ sở tình trạng
(CBM-Condition Based Maintenance),
- hay bảo trì dự đoán (Predictive Maintenance),
- hoặc bảo trì tiên phong (Proactive Maintenance).
Bảo trì trên cơ sở tình trạng máy khắc phục các
nhược điểm của bảo trì phòng ngừa trực tiếp bằng cách:
giám sát liên tục tình trạng máy, thiết bị
để xác định chính xác tình trạng hoạt động của máy,
thiết bị ở mọi nơi, mọi lúc.
.1 1 1. 41. 31. 2
Kỹ thuật giám sát tình trạng trong bảo trì phòng ngừa gián tiếp
Nếu trong quá trình hoạt động máy móc, thiết bị có
vấn đề thì thiết bị giám sát tình trạng sẽ cung cấp thông tin
để xác định xem đó là vấn đề gì và quan trọng hơn, là cái
gì đã gây ra vấn đề đó.
Nhờ vậy có thể lập kế hoạch bảo trì có hiệu quả
cho từng tình trạng cụ thể trước khi máy móc bị hư hỏng.
1. 1 1. 41. 3.1 2
Giám sát tình trạng có thể được chia thành:
- Giám sát tình trạng chủ quan : là giám sát được thực hiện
bằng các giác quan của con người như : nghe, nhìn, sờ, nếm
, ngửi để đánh giá tình trạng của thiết bị.
- Giám sát tình trạng khách quan : được thực hiện khi mà tình
trạng của thiết bị trong một số trường hợp không thể nhận
biết được bằng các giác quan của con người. Nó được thực
hiện thông qua việc đo đạc và giám sát bằng nhiều thiết bị
khác nhau, từ những thiết bị đơn giản cho đến thiết bị chẩn
đoán hiện đại nhấtø.
.1 1 1. 41. 31. 2
Các kỹ thuật trong giám sát khách quan
Giám sát tình trạng không liên tục: là giám sát màø trong đó
một người đi quanh các máy và đo những thông số cần thiết
bằng một dụng cụ cầm tay. Các số liệu hiển thị được ghi lại
hoặc được lưu trữ trong dụng cụ để phân tích về sau. Phương
pháp này đòi hỏi một người có tay nghề cao để thực hiện việc
đo lường bởi vì người đó phải có kiến thức vận hành dụng cụ ,
có thể diễn đạt thông tin từ dụng cụ và phân tích tình trạng
máy hiện tại là tốt hay xấu.
Giám sát liên tục: được thực hiện khi thời gian phát triển hư
hỏng quá ngắn. Phương pháp này cần ít người hơn nhưng thiết
bị thì đắt tiền hơn và bản thân thiết bị cũng cần được bảo trì.
Trong hệ thống bảo trì phòng ngừa dựa trên giám sát tình
trạng thường 70% các hoạt động là chủ quan và 30% là khách
quan lý do là vì có những hư hỏng xảy ra và không thể phát
hiện được bằng dụng cụ.
1. 1 1. 41. 3.1 2
Bảo trì cải tiến
Bảo trì cải tiến được tiến hành khi cần thay đổi thiết bị
cũng như cải tiến tình trạng bảo trì.
Mục tiêu :
Thiết kế lại một số chi tiết, bộ phận để khắc phục hư hỏng
hoặc để kéo dài thời gian sử dụng của các chi tiết, bộ phận và
toàn bộ thiết bị.
Bảo trì chính xác
Là hình thức bảo trì thu nhập các dữ liệu của bảo trì dự
đoán để hiệu chỉnh môi trường và các thông số vận hành của
máy.
• Cực đại hoá năng suất.
• Hiệu suất.
• Tuổi thọ.
.1 1 1. 41. 31. 2
Bảo trì năng suất toàn diện (TPM)
Là bảo trì năng suất được thực hiện bởi tất cả các
nhân viên thông qua các nhóm hoạt động nhỏ nhằm tăng
tối đa hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị.
Bảo trì tập trung vào độ tin cậy (RCM)
Là một quá trình mang tính hệ thống được áp dụng
để đạt được các yêu cầu về bảo trì và khả năng sẵn sàng
của máy móc, thiết bị thông qua đánh giá một cách định
lượng nhu cầu và kết quả thực hiện đồng thời thường
xuyên xem xét lại các công việc và kế hoạch bảo trì phòng
ngừa.
1. 1 1. 41. 3.1 2
Bảo trì phục hồi
Bảo trì phục hồi có thể là có kế hoạch hoặc
không kế hoạch.
Bảo trì phục hồi có kế hoạch là hoạt động
bảo trì phục hồi được lập kế hoạch sao cho phù
hợp với kế hoạch sản xuất, các phụ tùng, tài liệu
kỹ thuật và nhân viên bảo trì đã được chuẩn bị
trước khi tiến hành công việc.
Trong giải pháp bảo trì này, chi phí bảo trì
gián tiếp sẽ thấp hơn và chi phí bảo trì trực tiếp
cũng giảm đi so với bảo trì phục hồi không kế
hoạch.
.1 1 1. 41. 31. 2
Bảo trì khẩn cấp
Dù các chiến lược bảo trì được áp dụng trong
nhà máy có hoàn hảo đến đâu thì những lần ngừng
máy đột xuất cũng không thể tránh khỏi và do đó
giải pháp bảo trì khẩn cấp trong chiến lược bảo trì
có kế hoạch này vẫn là một lựa chọn cần thiết.
Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta.
1. 1 1. 41. 3.1 2
Bảo trì dự phòng
- Bố trí, lắp đặt máy/ thiết bị song song với cái
máy/ thiết bị hiện có.
- Mua sắm và dự trữ trong kho một số chi tiết,
phụ tùng để sẵn sàng thay thế.
Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta.
.1 1 1. 41. 31. 2
@ Sự khác biệt giữa:
bảo trì phòng ngừa và bảo trì dự phòng?
Cho một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta.
@ Y tế dự phòng hay Y tế phòng ngừa?
1. 1 1. 41. 3.1 2
Các giải pháp bảo trì
Vận hành đến khi hư hỏng
(Operation to Break Down, OTBD)
còn gọi là bảo trì phục hồi không kế hoạch.
- Khả năng sẵn sàng thấp.
- Chi phí bảo trì cao.
Đôi khi giải pháp bảo trì này phải được thực hiện
vì các lý do kinh tế hoặc kỹ thuật,
nhưng chỉ áp dụng đối với một số thiết bị được lựa
chọn.
.1 1 1. 41. 31. 2
Các giải pháp bảo trì (tt)
Bảo trì định kỳ (bảo trì phòng ngừa trực tiếp)
(Fixed - Time Maintenance, FTM)
- Chi phí bảo trì và thời gian ngừng máy giảm.
- Kết quả có thể không như mong đợi.
Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta.
1. 1 1. 41. 3.1 2
Bảo trì trên cơ sở tình trạng
(Condition based Maintenance, CBM).
Khả năng sẵn sàng và chi phí bảo trì tối ưu.
Khả năng sinh lợi cao nhất.
Linh hoạt với kế hoạch sản xuất.
Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta.
.1 1 1. 41. 31. 2
Bảo trì thiết kế lại
(Design- out Maintenance, DOM)
Đề xuất những thiết kế mới và thực hiện để khắc
phục hoặc giảm bớt những hư hỏng.
Nhu cầu bảo trì sẽ giảm đi.
Chỉ số khả năng sẵn sàng gia tăng.
Độ tin cậy tăng lên.
Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta.
1. 1 1. 41. 3.1 2
Bảo trì kéo dài tuổi thọ
(Life – Time Extention, LTE).
- Thay thế bằng các linh kiện, phụ tùng, bộ phận có
tuổi thọ dài hơn.
- Nhu cầu đối với bảo trì phòng ngừa và bảo trì
phục hồi sẽ giảm.
Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta.
.1 1 1. 41. 31. 2
Bảo trì dự phòng
(Redundancy, RED)
- Độ tin cậy và khả năng sẵn sàng cao.
- Có thể hiệu quả kinh tế thấp.
Một số ví dụ tại nhà máy của chúng ta.
1. 1 1. 41. 3.1 2
Thời gian ngừng máy và sản xuất khi áp dụng những giải pháp bảo trì
OTBD
Sản xuất
Thời gian ngừng máy
FTM
CBM
Tổng
thời gian
ngừng
máy (T)
Sản xuất
Thời gian ngừng máy
Sản xuất
Thời gian ngừng máy
(T)
(T)
1. 1 .1 4.1 31. 2
Lựa chọn giải pháp bảo trì
Có thể lựa chọn giải pháp bảo trì bằng cách nêu một loạt câu hỏi và
trả lời theo trình tự sau đây :
Có thể thiết kế lại để tránh hư hỏng hay không?
Nếu không thì
Có thể kéo dài tuổi thọ của chi tiết không?
Nếu không thì
Có thể áp dụng giám sát tình trạng thiết bị trong quá trình
vận hành không?
Nếu không thì
1. 1 1. 41. 31. 2
Lựa chọn giải pháp bảo trì (tt)
Có thể giám sát tình trạng trong khi ngừng máy có kế hoạch
không?
Nếu không thì
Có thể áp dụng thay thế định kỳ được không?
Nếu không thì
Có thể áp dụng dự phòng được không?
Nếu không thì
Vận hành đến khi hư hỏng.
1. 1 .1 4.1 31. 2
BÀI TẬP NHÓM SỐ 4
Hãy phân loại các công việc bảo trì dưới đây là bảo trì phòng ngừa trực
tiếp, bảo trì phòng ngừa gián tiếp hay bảo trì phục hồi ?
STT COÂNG VIEÄC GT TT PH
1 Boâi trôn caùc oå bi trong moät caùi bôm
2 Thay daàu nhôùt trong hoäp giaûm toác haøng naêm
3 Kieåm tra caùc maët tieáp xuùc cuûa khôûi ñoäng töø moãi 6 thaùng
4 Kieåm tra aùp löïc khí neùn trong moät baùnh xe hôi moãi tuaàn
5 Bôm hôi vaøo baùnh xe sau khi kieåm tra
6 Kieåm tra moät khôùp noái meàm xem caùc ñeäm cao su coù bò moøn khoâng
7 Thay theá ñeäm cao su sau khi kieåm tra
8 Röûa xe hôi
9 Laéng nghe aâm thanh töø hoäp soá moãi ngaøy
10 Ño cöôøng ñoä doøng ñieän cuûa moät ñoäng cô
11 Ño nhieät ñoä doøng ñieän cuûa moät moái noái ñieän cuûa moät maùy troän
haøng thaùng
12 Laøm saïch moät caùnh quaït do bò rung ñoäng nhieàu
1. 1 1. 41. 31. 2
13 Thay theá daây ñai thang cuûa maùy neùn khí
14 Kieåm tra moät boä chuyeån ñoåi nhieät ñoä
15 Sôn traàn nhaø
16 Ño nhieät ñoä treân ñoäng cô ñieän haøng tuaàn
17 Thay theá caàn ñaïp thaéng treân moät xe taûi
18 Ño rung ñoäng treân maùy thoåi caùch hai tuaàn moät laàn
19 Thaùo bôm ly taâm moãi 3 naêm ñeå thay oå bi, truïc, caùc chi tieát bò moøn
20 Voâ daàu môõ maùy tieän 2 tuaàn moät laàn
21 Thay daàu trong moät ñoäng cô diesel
22 Phaân tích daàu boâi trôn trong moät ñoäng cô cuûa moät heä thoáng maùy
phaùt ñieän
23 Thay baêng taûi sau 1000 giôø laøm vieäc
24 Laøm veä sinh saøn nhaø xöôûng sau moãi thöù baûy
25 Kieåm tra möùc daàu qua lôùp kính kieåm tra moãi ngaøy
1. 1 .1 4.1 31. 2
26 Tìm kieám hö hoûng moät bo maïch cuûa maùy tính
27 Thay theá ñeøn baùo treân baûng ñieàu khieån
28 Ñieàu chænh teá baøo quang ñieän ñeå ñoùng cöûa töï ñoäng
29 Thay theá moät oå bi bò moøn
30 Thay theá môõ trong ñôõ oå bi
Xin mời các bạn cho một số ví
dụ khác.
1. 1 1. 41. 31. 2
Baøi ñoïc theâm :
Hö hoûng Caàu Tacoma Narrows
TAI NAÏN CAÀU TACOMA NARROWS XAÛY RA VAØO NGAØY
7/11/1940 VAØ ÑÖÔÏC XEM LAØ MOÄT TRONG NHÖÕNG VUÏ HÖ
HOÛNG CAÀU NGOAÏN MUÏC NHAÁT.
Tacoma Narrows laø caây caàu daøi thöù ba treân theá giôùi, vôùi moät nhòp
treo chính daøi 853 meùt vaø ñöôïc xaây döïng vôùi chi phí laø 6.400.000 USD.
Vaøo buoåi saùng xaûy ra tai hoïa, gioù thoåi vôùi vaän toác khoaûng 67 km / giôø.
Phaân tích cho thaáy hö hoûng baét ñaàu xuaát hieän ôû nhòp giöõa do caùc thanh
daàm caàu gia coá bò gaõy.
Moät uyû ban ñieàu tra tai naïn ñaõ ñöôïc thaønh laäp. Uyû ban naøy ñaõ keát luaän
trong baùo caùo cuoái cuøng raèng hö hoûng caàu Tacoma Narrows laø vì dao
ñoäng quaù maïnh bôûi söùc gioù. Caùc nhaø thieát keá ñaõ boû qua yeáu toá veà moâi
tröôøng quan troïng naøy.
1. 1 .1 4.1 31. 2
1. 1 1. 41. 31. 2
Định nghĩa:
Độ tin cậy là xác suất của một thiết bị hoạt động
đảm bảo các chức năng yêu cầu trong khoảng thời
gian xác định và dưới một điều kiện hoạt động cụ
thể.
Độ tin cậy có thể được coi như là thước đo sự hoạt
động có hiệu quả của một hệ thống.
1. 1 .1 4.1 31. 2
TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘ TIN CẬY
1940 cầu Tacoma Narows sập chỉ sau 4 tháng
tồn tại do cơn gió với vận tốc 42 dặm/giờ.
Năm 1943, Schanectady, cần trục đầu tiên
được xây dựng tại hãng đóng tàu Kaiser
Company, Portland, Oregon bị vỡ làm đôi (do
sự hư hỏng của cấu trúc mối hàn) đang khi nổi
trên mặt nước êm ả của một bến tàu cố định ở
phía ngoài khơi.
Năm 1985, tai nạn công nghiệp tồi tệ nhất
trong lịch sử xảy ra ở Nhà máy Union Carbide ở
Bhopal, Ấn Độ gây ra hàng ngàn người thiệt
mạng.
1. 1 1. 41. 31. 2
TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỘ TIN CẬY
Phi thuyền con thoi Challenger nổ giữa
không trung vào tháng 01 năm 1986.
Năm 1986 tai nạn lò phản ứng hạt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_ly_bao_tri_cong_nghiep_chuong_1_mo_dau_ve_bao.pdf