Điều trị sử dụng thuốc và Mang thai
• Cải thiện chất lượng thai kỳ
– Được chăm sóc tiền sản tốt hơn
– Sinh con đúng thời hạn
• Cải thiện sức khỏe bào thai
– Sinh đúng thời hạn
– Đạt được các mốc phát triển
– 60% có hội chứng cai sơ sinh cần giảm liều
• Trẻ bú mẹ là tốt nhất
• Tiếp tục điều trị thuốc cho mẹ sau sinh
52 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 29/03/2025 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý Bệnh nhân Nghiện CDTP - Nâng cao hiệu quả điều trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý Bệnh nhân Nghiện CDTP:
Nâng cao hiệu quả điều trị
TS. Kevin P. Mulvey,
Cố vấn Điều trị Lạm dụng chất gây nghiện
Cục Quản lý Lạm dụng chất gây nghiện và Sức khỏe Tâm thần
Trung tâm Điều trị Lạm dụng chất gây nghiện
Khoa Các liệu pháp hóa dược
PEFPAR Vietnam
MulveyKP@state.gov
Mục tiêu bài giảng
1. Mô tả bối cảnh về mức độ của vấn dề và tại sao Điều trị
lạm dụng chất lại quan trọng đối với vấn đề HIV và cho
Việt Nam
2. Hiệu quả dự phòng/ Hiệu quả điều trị có nghĩa là gì
3. Nhận biết rằng điều trị nghiện rượu và ma túy có thể giúp
giảm lây nhiễm HIV
4. Thảo luận biện pháp cải thiện hiệu quả điều trị?
1. Mô tả bối cảnh về mức độ của vấn
đề và tại sao Điều trị lạm dụng
chất lại quan trọng đối với HIV và
cho Việt Nam
HIV trong nhóm Tiêm chích
ma túy
Mathers et al. 2008
HIV trong nhóm TCMT
Tỉ lệ (%) TCMT trong
dân cư chung tuổi 15-64
Tỉ lệ (%) HIV trong
nhóm TCMT
Số người TCMT
nhiễm HIV (1,000)
UNODC 2013
HIV và TCMT
• 1 trong 8 trường hợp nhiễm HIV tại Hoa
Kỳ có liên quan tới TCMT
• 1 trong 3 trường hợp nhiễm HIV ngoài
châu Phi cận Sahara có liên quan tới
TCMT.
• Tỉ lệ nhiễm HIV trong nhóm TCMT cao hơn
22 lần so với tỉ lệ này trong dân cư chung.
• Sử dụng BCS trong nhóm TCMT < MSM và
Phụ nữ bán dâm
CDC 2012; UNAIDS 2008; UNAIDS 2012
Bệnh nhân nhiễm HIV và Rối loạn
sử dụng CGN
• Thường ít khả năng:
– Tham gia và duy trì trong chăm sóc HIV
– Được điều trị ARV1
– Được xét nghiệm tải lượng virus2
– Tuân thủ điều trị ARV3
– Được sàng lọc lipid4
• Nhiều nguy cơ:
– Có các triệu chứng liên quan đến HIV5
– Tỉ lệ nhập viện cao6
– Chất lượng cuộc sống giảm sút7
– Được chăm sóc kém hơn8
– Tử vong9
1 Anderson R, HSR 2000; 2 Laine C, JAIDS 2003; 3 Lawrence P, HIV Med 2007; 4 Korthuis JAIDS 2004; 5 Mathews WC Med;
Care 2000; 6 Fleishman JA, Med Care 2005, 7 Korthuis AIDS Pt Care 2008; 8 Korthuis JAIDS 2012; 9 Wood CMAJ 2003
Tại sao cần quan tâm tới
tình hình tại Việt Nam?
Đại dịch HIV – TCMT tại Việt Nam
Người TCMT
(n=336,000)
Người nhiễm HIV
(n=248,245)
MOH (2012) 2009 – 2010 IBBS Results; VAAC (2013) Annual report; Nguyen (2013) – Courtesy Dr. Todd Korthuis
26% người nhiễm
HIV có TCMT
(1-56% tại từng tỉnh)
62% báo cáo có tiền sử
TCMT khi bắt đầu điều trị
ARV
Ước tính tỉ lệ lây nhiễm HIV
tại Việt Nam tới 2015
20,000
25,000
30,000
n
h
i
ễ
m
m
ớ
i
0
5,000
10,000
15,000
IDU FSW Client Low Risk Female Low Risk Male
S
ố
n
h
i
ễ
m
m
ớ
i
MOH (2012) EPP 2011 - 2015
PNBD KH Phụ nữ nguy cơ thấp Nam giới nguy cơ thấp
TCMT
Sử dụng bao cao su
78 79 77
66
70
64
80
100
%
52 54 51
0
20
40
60
Total <25 yr 25+ yr Total <25 yr 25+ yr Total <25 yr 25+ yr
FSWs
(with most recent client)
MSM
(anal sex with male partner)
Male IDUs
(at last sex)
PNBD
(với KH gần đây)
TCMT
(trong lần QHTD gần
nhất)
(QHTD hậu môn với KH
nam)
www.aidsdatahub.org
Dùng chung bơm kim tiêm
1 tháng6 tháng
MOH (2012): 2009 – 2010 IBBS Results
Tỷ lệ vào điều trị điển hình tại
Hoa Kỳ 2013
CDTP khác
Khác/không
theo dõi được
Falkowski 2014
Rượu
Người nghiện ma túy có hồ
sơ quản lý tại Việt Nam 2013
MOLISA 2013
Thuốc phiện
Thuốc kê đơn
Khác
Tại sao cần ưu tiên người sử
dụng ma túy?
MSM không
TCMT
MSM
TCMT
Kato et al. 2013
Người TCMT
PNBD không
TCMT
PNBD
TCMT
KH nam của
PNBD
Phụ nữ
nguy cơ
thấp
2. Hiệu quả dự phòng/ điều trị
có nghĩa là gì?
HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG VÀ
ĐIỀU TRỊ
• Có ba cấp độ hiệu quả:
–Hệ thống
–Chương trình
–Cá nhân
HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG VÀ
ĐIỀU TRỊ
• Hiệu quả về Hệ thống: Đo lường ở cấp độ hệ
thống để đánh giá hoạt động của các dịch vụ điều
trị.
• Hiệu quả về Chương trình: Đo lường tại cấp độ
chương trình điều trị để đánh giá hoạt động của
các dịch vụ điều trị
• Hiệu quả về Cá nhân: Đo lường được sử dụng ở
cấp độ cá nhân và đo sự thay đổi trên cá
nhân, trong hành vi và hoạt động của bệnh nhân
qua thời gian.
• HIỆU QUẢ VỀ HỆ
THỐNG
Mô hình phân tầng trong chăm
sóc HIV: Hiệu quả về hệ thống
Quay trở lại điều
trị
www.medscape.org
Duy trì trong điều trị
Chẩn
đoán HIV
Chuyển
gửi điều trị
Được
nhận ART
Tuân thủ
điều trị
ART
Hiệu quả
điều trị
Người TCMT được xét nghiệm HIV trong 1
năm vừa qua: Hiệu quả về hệ thống
• Hoa Kỳ 25-49%
• Việt Nam 25-49%
• Canada 75-100%
• Malaysia 75-100%
• Rào cản về kinh tế?
• Kỳ thị đối với người bệnh?
• Tiếp cận xét nghiệm?
UNAIDS 2012
Mô hình phân tầng trong chăm sóc HIV:
Việt Nam và Hoa Kỳ
71%
90%
29%
79%
Linked to HIV care
Aware of infectionBiết mình bị nhiễm
Chuyển gửi tới điều trị HIV
24%
36%
35%
14%*
19%
25%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Have viral suppression
Retained in HIV care
Receive ART Vietnam
IDU U.S.A.
Nhận điều trị ART
Duy trì trong điều trị ART
Giảm tải lượng virus
CDC Fact Sheet, July 2012; Nguyen et al. PLoS One 2013; Cuong et al. Scand J Infect Dis 2011
• HIỆU QUẢ VỀ CHƯƠNG
TRÌNH
Hiệu quả về Chương trình: Tác động
của chương trình Trao đổi BKT
VAAC, UNW, UNAIDS, PEMA 2010
Dự phòng HIV trong nhóm sử dụng
ma túy: Hiệu quả về Chương trình
Degenhardt et al. 2010
Hiệu quả về Chương trình:
Methadone thúc đẩy điều trị HIV
Uhlmann et al. 2010
Hiệu quả về Chương trình:
Bỏ lỡ cơ hội?
Wolff et al. 2010
HIỆU QUẢ VỀ CHƯƠNG TRÌNH:
Tuân thủ điều trị
Nguyen et al (2013)
Hướng tới người sử dụng ma túy
• Giảm tỉ lệ nhiễm mới
• Cứu nhiều người hơn
• Giảm chi phí về lâu dài
Kato et al. JAIDS 2013
• HIỆU QUẢ VỀ CÁ NHÂN
Hiệu quả cấp độ cá nhân
khách hàng
Figure 18: Proportions of patients with drug use over time
35
Combined drug use status
28.97
16.34
12.95
18.2919.88 18.39
0
5
10
15
20
25
30
3 months 6 months 9 months 12 months 18 months 24 months
VAAC, MOH 2009-2012
HIỆU QUẢ CẤP ĐỘ CÁ NHÂN
KHÁCH HÀNG
VAAC, MOH 2009-2012
Table 11: Mental health status over time (from patient’s interview)
Before
(%)
After (%)
3
months
6
months
9
months
12
months
18
months
24
months
Difficulty concentrating
or remembering
51.19 30.86 34.86 31.61 32.22 35.09 35.25
Anxiety, severe tension 32.26 9.35 7.46 6.67 5.99 5.52 5.07
HIỆU QUẢ CẤP ĐỘ CÁ NHÂN
KHÁCH HÀNG
Depression,
hopelessness
44.87 10.43 9.03 7.23 7.40 6.27 5.07
Sev r los of interest 28.91 8.71 7.47 7.00 7.16 5.01 5.07
Hallucinations, hearing
things
11.50 3.33 3.45 3.21 3.40 3.13 2.94
Difficulty controlling
violent behavior
18.46 6.88 7.68 5.28 5.63 5.01 4.94
Thoughts of suicide 15.34 1.08 1.22 0.46 0.23 0.25 0.53
Attempted suicide 5.29 0.32 0.11 0 0 0.25 0.13
VAAC, MOH 2009-2012
HIỆU QUẢ CẤP ĐỘ CÁ NHÂN
KHÁCH HÀNG
VAAC, MOH 2009-2012
Nếu nghiện là một
bệnh, chúng ta cần điều trị
nghiện như là điều trị bệnh.
Nghiện là một bệnh mạn tính
• Điều trị duy trì bằng Methadone
– 15%-35% không tuân thủ sau 1 năm điều trị
• Tiểu đường
– 12% bỏ điều trị sau 1 lần khám
– 33% bỏ điều trị sau mỗi 6 tháng
– 40% tái phát trong giai đoạn 6-12 tháng
• Cao huyết áp
– 25% không tuân thủ sau 1 năm điều trị
– 45% không tuân thủ sau 3 năm điều trị
• Tăng lipid máu
– 70% không tuân thủ sau 2 năm điều trị
Graber et al. 1992; Perreault et al. 2005; Jackevicius et al. 2002; Sees et al. 2000
Nhóm tự lực có phải là điều
trị?
• Không
– Hội Tâm lý học Hoa Kỳ, Hội Tâm thần học
Nghiện Hoa Kỳ, Hội Y học nghiện Hoa Kỳ
– Nhóm AA (người nghiện rượu vô danh) là
nhóm tự lực
• Nhóm tự lực góp phần vào điều trị
Nhóm hỗ trợ của bệnh nhân
ung thư
Nhóm luyện tập tim
Nghiện CDTP và tử vong
• Phân tích toàn cầu trên 100,000 người nghiện
• Tỉ lệ tử vong cao hơn 15 lần so với người cùng
độ tuổi và giới không nghiện
– Quá liều
– Tai nạn/ chấn thương
– Tự sát
• Tỉ lệ tử vong cao hơn 3.5 lần nếu không điều trị
• Tỉ lệ tử vong cao hơn 2.4 lần nếu không điều trị
bằng thuốc
Dagenhardt et al. 2011
Điều trị Hành vi đơn thuần
• Không có bằng chứng rõ ràng cho thấy có hiệu quả
• Điều trị sử dụng Quản lý hành vi và Củng cố tích cực tốt hơn tư
vấn đơn thuần
• Có các phương pháp điều trị không sử dụng thuốc có hiệu quả
– 83% thất bại trong vòng 2 năm
Farrell 2010; Pescor, 1943; Vaillant 1973
Điều trị Methadone
• Điều trị methadone thời
gian ngắn
– 80% thất bại trong vòng 2
năm
• Sau khi ra khỏi chương
trình methadone
– Tỉ lệ tử vong ↑ 9 lần trong 2
tuần đầu tiên
– Tỉ lệ tử vong ↑ 3.5 lần trong
2 năm đầu tiên
Vaillant 1973; Sees 2000; Cornish 2010; Woody 2007
Methadone là biện pháp dự
phòng HIV
MacArthur et al. BMJ 2012
Các bệnh lý kèm theo nghiện chất
Điều trị sớm giúp giảm nguy cơ nhiễm
viêm gan C và HIV
90%
100%
HCV
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
50
Tuoi vao dieu tri MMT
Piccolo et al. 2002
Điều trị sử dụng thuốc và
Mang thai
• Cải thiện chất lượng thai kỳ
– Được chăm sóc tiền sản tốt hơn
– Sinh con đúng thời hạn
• Cải thiện sức khỏe bào thai
– Sinh đúng thời hạn
– Đạt được các mốc phát triển
– 60% có hội chứng cai sơ sinh cần giảm liều
• Trẻ bú mẹ là tốt nhất
• Tiếp tục điều trị thuốc cho mẹ sau sinh
• NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ĐIỀU TRỊ
“Biết thôi không đủ; cần áp dụng.
Muốn thôi không đủ, cần thực hiện.”
-Goethe
NÂNG CAO HIỆU QUẢ
ĐIỀU TRỊ
Các cấp độ Cải thiện Chất
lượng
Chủ đề Cấp độ tổ chức Cấp độ chương trình Cấp độ cá nhân
Cải thiện Tập trung vào hệ
thống
Tập trung vào dự án
cụ thể
Tập trung vào cấp độ
công việc hàng ngày
Kế hoạch cải thiện
chất lượng
Gắn với kế hoạch
chiến lược
Đo lường chất lượng
gắn với kế hoạch
chiến lược cấp
Gắn với chất lượng
hoạt động cả năm
của cá nhân
48
chương trình
Đánh giá chất lượng Tính đáp ứng với một
nhu cầu của cộng
đồng
Chất lượng của quá
trình qua thời gian
Chất lượng công việc
hàng ngày
Quá trình Cắt ngang toàn bộ
chương trình và hoạt
động
Cung cấp dịch vụ Công việc hàng ngày
Mục tiêu cải thiện
chất lượng
Kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược
cấp độ từng chương
trình
Đánh giá chất lượng
hoạt động của cá
nhân
Mô hình Cải thiện chất lượng
Chúng ta muốn thực hiện việc gì?
(MỤC TIÊU)
Làm sao để biết thay đổi có phải là
tiến bộ hay không?
(ĐO LƯỜNG)
Hành
động
Lập kế
hoạch
49
Chúng ta có thể thay
đổi gì để cải thiện
chất lượng?
(Ý TƯỞNG)
Thực
hiện
Nghiên
cứu
ĐÁNH GIÁ Ý tưởng & Thay đổi
với Chu kỳ học hỏi và cải thiện
Kết luận
• Nghiện CDTP là một bệnh mạn tính
• Cán bộ điều trị nên thực hiện quy trình sàng lọc
• Ba loại thuốc được chứng nhận điều trị nghiện CDTP
– Methadone
– Buprenorphine
– Naltrexone
• Điều trị sử dụng thuốc (MAT) giảm tỉ lệ tử vong
• MAT giảm HIV và viêm gan C
• MAT là tiêu chuẩn điều trị
• Giáo dục về quá liều và phân phát naloxone nhằm phòng
tránh tử vong do quá liều
CÂU HỎI?
Trân trọng cảm ơn
• PEPFAR
• SAMHSA
• VAAC
• DSEP/MOLISA
• USAID
• CDC
• NIDA
• VHATTC
• FHI360
• UCLA
• OHSU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_quan_ly_benh_nhan_nghien_cdtp_nang_cao_hieu_qua_di.pdf