ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
ĐẦU VÀO (INPUTS):
– Work Break-Down Structure (WBS)
– Các yu cầu nguồn lực (Resource requirements) = Đầu
ra của quá trình hoạch định nguồn lực
– Đơn giá nguồn lực (Resource rates): Các nhân viên đảm
nhận ước tính chi phí dự án phải biết đơn giá (unit rate) cho
từng loại nguồn lực để tính toán các chi phí dự án. Nếu
không có dữ liệu về đơn giá thì họ phải tự ước tính.
– Ước lượng thời gian hoàn thành công tác (Activity
duration estimates) = đầu ra của quản lý tiến độ dự án
(Project time management)
– Thông tin quá khứ (historical information)39
Bin soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
2. ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and
techniques):
– Ước tính tương tự (Analogous Estimating):
Còn được gọi là top-down estimating, tức là sử dụng
các chi phí thực của những dự án tương tự trước đó
như là cơ sở cho việc ước tính chi phí cho dự án
hiện hành
Nó thường được dùng khi chúng ta có rất ít thông tin
về dự án
Ít tốn chi phí hơn nhưng cũng ít chính xác hơn40
Bin soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
PHƯƠNG PHP ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ
Phương php từ trn xuống dưới (Top-down)
Ước lượng “Top down” cĩ nghĩa l dng chi phí
thực tế của những dự n tương tự đ hồn thnh
như l cơ sở cho việc ước lượng chi phí của cc dự
n tương lai.
Giả định: chi phí của dự n tương lai tun theo cc tỷ
lệ về chi phí của những dự n đ hồn thnh trước đĩ
với quy mơ tương tự v điều kiện tương tự
99 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý chi phí dự án theo PMBoK - Lưu Trường Văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức quản lý việc KSCP đầu tư xây
dựng cơng trình
Hình thức tổ chức kiểm sốt chi phí
Tuỳ theo quy mơ và tính chất cơng trình, chủ đầu tư
quyết định việc tổ chức kiểm sốt chi phí theo một
trong các hình thức sau:
- Chỉ định cá nhân là người kiểm sốt chi phí. Cá
nhân này cĩ thể là người thuộc tổ chức của chủ đầu tư
hoặc thuê từ các tổ chức tư vấn quản lý chi phí nhưng
phải cĩ chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng.
- Chỉ định tổ chức tư vấn quản lý chi phí thưc hiện
nhiệm vụ kiểm sốt chi phí. Tổ chức tư vấn quản lý
chi phí này phải cĩ đủ điều kiện năng lực theo quy
định của pháp luật.
24
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN (nguồn
vốn ngồi ngân sách)
25
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
• Quản lý chi phí dự án bao gồm những quy
trình yêu cầu đảm bảo cho dự án được hồn tất
trong sự cho phép của ngân sách.
25
26
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
QUI TRÌNH QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN
(nguồn vốn ngồi ngân sách)
I. LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN LỰC
II. ƯỚC TÍNH CHI PHÍ
III. LẬP COST BASELINE
IV. KIỂM SỐT CHI PHÍ
27
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
KHÁI NIỆM LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN LỰC
Lập kế hoạch nguồn lực bao gồm việc xác định những nguồn
lực vật chất nào (con người, thiết bị, vật tư) và số lượng của từng
nguồn lực cần được sử dụng để thực thi các hoạt động của dự án.
Cơng tác này cần phải được điều phối chặt chẽ với việc ước tính
chi phí.
Kế hoạch nguồn lực khơng chỉ bao gồm kế hoạch nguồn lực
(chi phí, nhân vật lực, thiết bị,) mà cịn phải bao gồm cả thời
gian (tiến độ), chất lượng cơng trình.
28
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
ðầu vào Cơng cụ ðầu ra
1- WBS
2- Thơng tin quá
khứ
3- Quy mơ dự án
4- Mơ tả nguồn lực
5- Chính sách của
nhà nước/cơng ty
1- Ý kiến chuyên
gia
2- Nhận dạng các
giải pháp thay thế
1- Các yêu cầu
nguồn lực
1. LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN LỰC
(RESOURCE PLANNING)
29
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
ðầu vào:WBS (English)
30
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Ví dụ vềWBS (Việt nam) của 1 dự án XD
Công tác mặt bằng
DD.01.01
Thi công nền móng
DD.01.02
PHẦN NGẦM
DD.01
Thi công cột BTCT
DD.02.01.01
Thi công dầm & sàn BTCT
DD.02.01.02
Thi công lầu 1
DD.02.01
Thi công lầu 2
DD.02.02
Thi công mái
DD.02.03
PHẦN KHUNG BTCT
DD.02
Đường dây điện
DD.03.01.01
Thiết bị điện
DD.03.01.02
Công tác điện
DD.03.01
Thoát nước
DD.03.02.01
Lắp ống cấp nước
DD.03.02.01.01
Lắp máy bơm nước
DD.03.02.01.02
Lắp bồn chứa nước
DD.03.02.01.03
Cấp nước
DD.03.02.02
Công tác nước
DD.03.02
HỆ THỐNG ĐIỆN-NƯỚC
DD.03
Công tác xây
DD.04.01.01
Sơn cửa
DD.04.01.02.01
Sơn tường
DD.04.01.02.02
Sơn trần
DD.04.01.02.03
Sơn cột
DD.04.01.02.04
Công tác sơn
DD.04.01.02
Công tác liên quan kiến trúc
DD.04.01
Công tác hoàn thiện khác
DD.04.02
H.MỤC HOÀN THIỆN
DD.04
Dự án giảng đường B4
DD
•Dùng cho tổ trưởng xây
lắp, cai
•Diễn tả chi tiết các công
tác xây lắp
31
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
32
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
WBS – dạng biểu đề mục
1.0.0 Nhà A
1.1.0 Kết cấu
1.1.1 Khung
1.1.2 Móng
` 1.2.0 Hệ thống điện
1.2.1 Đường dây
1.2.2 Thiết bị
1.3.0 Hệ thống nước
1.3.1 Hệ thống cấp nước
1.3.2 Hệ thống thoát nước
33
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
1. LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN LỰC–tiếp theo
CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and
techniques):
Ý kiến chuyên gia (Expert judgment): để đánh
giá các dữ liệu đầu vào cho quá trình này. Những
kỹ năng hiểu biết cĩ thể là của một cá nhân hay
một nhĩm chuyên gia với những kiến thức chuyên
mơn về dự án. Các chuyên gia như thế có thể
được cung cấp bởi các các phòng ban khác của tổ
chức thực hiện dự án, bởi các công ty tư vấn, bởi
các hiệp hội nghề nghiệp,
Phần mềm QLDA
34
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
1. LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN LỰC–tiếp theo
CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and
techniques):
Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, việc lập kế hoạch
nguồn lực cho dự án dựa trên các cơng cụ sau:
chính sách pháp luật, định mức, đơn giá, các phần
mềmMS Project, Primavera,
35
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
1. HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC
(RESOURCE PLANNING) – tiếp theo
ĐẦU RA (Outputs): CÁC YÊU CẦU NGUỒN LỰC
Là một bản mơ tả các loại nguồn lực cần thiết và số lượng cho
mỗi thành phần của cơ cấu phân chia cơng việc (WBS). Cĩ thể cĩ
được những nguồn lực này thơng qua mua sắm hoặc đấu thầu.
Kết quả của việc kế hoạch hĩa nguồn lực của mọi tổ chức đều
hướng đến đĩ là: sử dụng nguồn tài nguyên, nguồn lực đạt chi
phí thấp nhất với tiến độ phù hợp, đảm bảo chất lượng cơng trình.
Tùy hồn cảnh và khả năng của mỗi nhà thầu, mỗi nhà thầu sẽ cĩ
mỗi phương pháp kế hoạch hĩa nguồn lực cho phù hợp với
cơng ty mình
36
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
2. QUI TRÌNH ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ
1. ðẦU VÀO:
WBS và các yêu cầu nguồn lực
ðơn giá từng nguồn lực
Ước tính thời gian thực hiện mỗi cơng việc
Thơng tin quá khứ
2. CƠNG CỤ VÀ KỸ THUẬT:
Ước lượng từ trên xuống
Ước lượng từ dưới lên
Ước lượng theo các phần tử, các thơng số
3. ðẦU RA:
Ước tính chi phí
Kế hoạch quản lý chi phí.
37
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
2. ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
Chi phí chuẩn bị đầu tư: chi phí nghiên cứu, xác định quy mơ đầu tư, thăm dị
thị trường, lựa chọn địa điểm xây dựng, lập, thẩm định dự án, đền bù, giải
phĩng mặt bằng, xin giấy phép xây dựng. Chi phí biểu thị bằng chỉ tiêu tổng
mức ðT.
Chi phí thực hiện đầu tư: chi phí khảo sát thiết kế, lập, thẩm định thiết kế,
đấu thầu, xây dựng hạ tầng cơ sở, điện, nước, kho tàng phục vụ thi cơng, thi
cơng xây lắp, thiết bị. Chi phí biểu thị bằng tổng dự tốn cơng trình, dự tốn
hạng mục cơng trình, dự tốn chi tiết các loại cơng tác riêng biệt.
Chi phí kết thúc xây dựng, bàn giao đưa vào sử dụng: chi phí vận hành thử,
làm quyết tốn, thẩm tra phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư, tháo dỡ cơng trình
tạm, vệ sinh cơng trường, nghiệm thu, bàn giao cơng trình.
38
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
2. ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
ĐẦU VÀO (INPUTS):
– Work Break-Down Structure (WBS)
– Các yêu cầu nguồn lực (Resource requirements) = Đầu
ra của quá trình hoạch định nguồn lực
– Đơn giá nguồn lực (Resource rates): Các nhân viên đảm
nhận ước tính chi phí dự án phải biết đơn giá (unit rate) cho
từng loại nguồn lực để tính toán các chi phí dự án. Nếu
không có dữ liệu về đơn giá thì họ phải tự ước tính.
– Ước lượng thời gian hoàn thành công tác (Activity
duration estimates) = đầu ra của quản lý tiến độ dự án
(Project time management)
– Thông tin quá khứ (historical information)
39
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
2. ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and
techniques):
– Ước tính tương tự (Analogous Estimating):
Còn được gọi là top-down estimating, tức là sử dụng
các chi phí thực của những dự án tương tự trước đó
như là cơ sở cho việc ước tính chi phí cho dự án
hiện hành
Nó thường được dùng khi chúng ta có rất ít thông tin
về dự án
Ít tốn chi phí hơn nhưng cũng ít chính xác hơn
40
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ
Phương pháp từ trên xuống dưới (Top-down)
Ước lượng “Top down” cĩ nghĩa là dùng chi phí
thực tế của những dự án tương tự đã hồn thành
như là cơ sở cho việc ước lượng chi phí của các dự
án tương lai.
Giả định: chi phí của dự án tương lai tuân theo các tỷ
lệ về chi phí của những dự án đã hồn thành trước đĩ
với quy mơ tương tự và điều kiện tương tự.
41
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Phương pháp từ trên xuống dưới (Top-down)
Thí dụ:
Một dự án hiện hữu có chi phí từng công việc
được cho trong Bảng 1. Một dự án mới với đặc
điểm tương tự nhưng quy mơ bé hơn với chi phí
mua thiết bị là $600,000. Hãy ước tính chi phí
của dự án mới theo phương pháp top-down
42
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Phương pháp từ trên xuống dưới (Top-down)
3,330,000 Tổng chi phí dự án
440,000 Công tác cấp nước
180,000 Công tác thoát nước
100,000 Công tác điện
150,000 Công tác hoàn thiện
200,000 Chi phí đo đạc
700,000 Oáng dẫn xử lý
180,000 Lắp thiết bị
1,000,000 Mua thiết bị
220,000 Khung kèo
70,000 Đào đất
90,000 Công việc chung
Chi phí ($)Kiểu công việc
BẢNG 1: PHẦN TRĂM CHI PHÍ TỪ DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
43
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Giải:
Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính tỷ lệ % của
từng công việc so với tổng chi phí (xem bảng 2)
BẢNG 2: PHẦN TRĂM CHI PHÍ TỪ DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
100%3,330,000 TỔNG CHI PHÍ DỰ ÁN
13.2%440,000 Công tác cấp nước
5.4%180,000 Công tác thoát nước
3.0%100,000 Công tác điện
4.5%150,000 Công tác hoàn thiện
6.0%200,000 Chi phí đo đạc
21.0%700,000 Oáng dẫn xử lý
5.4%180,000 Lắp thiết bị
30.0%1,000,000 Mua thiết bị
6.6%220,000 Khung kèo
2.1%70,000 Đào đất
90,000/3,330,000 = 2.7%90,000 Công việc chung
PHẦN TRĂMCHI PHÍ ($)KIỂU CÔNG VIỆC
44
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Dựa vào dữ liệu quá khứ, xác định tỷ lệ % giữa
chi phí mua sắm máy móc thiết bị và tổng chi phí
(gọi là phần trăm của thiết bị)
Phần trăm thiết bị = 1,000,000/3,330,000 = 30%
Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính toán tổng chi phí
của dự án mới (TCPM) = Chi phí thiết bị của dự
án mới / phần trăm của thiết bị
TCPM = $600,000 / 30% = $2,000,000 (xem Bảng
3)
45
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Phương pháp Top-down
BẢNG 3: Tính tổng chi phí dự án mới
2,000,000 100.0%Tổng chi phí dự án
13.2%Công tác cấp nước
5.4%Công tác thoát nước
3.0%Công tác điện
4.5%Công tác hoàn thiện
6.0%Chi phí đo đạc
21.0%Oáng dẫn xử lý
5.4%Lắp thiết bị
30.0%Mua thiết bị
6.6%Khung kèo
2.1%Đào đất
2.7%Công việc chung
CHI PHÍ ƯỚC TÍNH ($)PHẦN TRĂMKIỂU CÔNG VIỆC
46
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Phương pháp Top-down
2,000,000 100.0%Tổng chi phí dự án
264,264 13.2%Công tác cấp nước
108,108 5.4%Công tác thoát nước
60,060 3.0%Công tác điện
90,090 4.5%Công tác hoàn thiện
120,120 6.0%Chi phí đo đạc
420,420 21.0%Oáng dẫn xử lý
108,108 5.4%Lắp thiết bị
600,601 30.0%Mua thiết bị
132,132 6.6%Khung kèo
42,042 2.1%Đào đất
54,054 = 2,000,000 *2.7% 2.7%Công việc chung
CHI PHÍ ƯỚC TÍNH ($)PHẦN TRĂMKIỂU CÔNG VIỆC
Tính chi phí từng công việc của dự án mới = tỷ lệ
% của từng công việc * TCPM
47
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Phương pháp Top-down
Tổng kết các bước thực hiện:
Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính tỷ lệ % của từng công
việc so với tổng chi phí
Dựa vào dữ liệu quá khứ, xác định tỷ lệ % giữa chi phí
mua sắm máy móc thiết bị và tổng chi phí (gọi là phần
trăm của thiết bị)
Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính toán tổng chi phí của dự
án mới (TCPM) = Chi phí thiết bị của dự án mới / phần
trăm của thiết bị
Tính chi phí từng công việc của dự án mới = tỷ lệ %
của từng công việc * TCPM
48
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Phương pháp từ trên xuống dưới (Top-
down)
Ưu điểm
Tương đối nhanh
Áp dụng tốt cho hoạch định của lãnh đạo
Thường dùng trong giai đoạn ban đầu của dự án, khi mà các thơng tin
chi tiết về dự án hầu như chưa cĩ hoặc cĩ rất ít
Ít tốn phí hơn các phương pháp khác
Dể thuyết phục vì dựa trên so sánh và dữ liệu quá khứ
Tin cậy khi các dự án đã hồn thành trước đĩ cĩ điều kiện tương tự
49
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Phương pháp từ trên xuống dưới
(Top-down)
Khuyết điểm
Khơng chính xác bởi vì khơng nhận ra được sự khác biệt
giữa các dự án. Vì thế khơng thể sử dụng nĩ như là cơ sở
cho việc kiểm sốt chi phí dự án
50
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and
techniques) – tiếp theo:
– Mô hình tham số (Parametric modeling):
Sử dụng các đặc tính (parameters) dự án trong một
mô hình toán học để dự đoán chi phí dự án.
Các mô hình này có thể đơn giản (xây dựng chung cư
thường được tính dựa trên giá thành 1m2 sàn xây
dựng) hoặc phức tạp (mô hình ước lượng chi phí phần
mềm sử dụng 13 nhân tố hiệu chỉnh riêng biệt)
51
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Ước lượng tham số theo hồi quy đa biến
(multiple linear regression): Nhập data
Chi phí/m2 = 202.245 +
15.740*ln(số tầng cao) –
126.196*hệ số sử dụng khơng gian
Ghi chú:
Hệ số sử dụng khơng gian = diện tích sử
dụng/tổng diện tích sàn.
52
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Ước lượng tham số theo hồi quy đa biến
(multiple linear regression): Kết quả
53
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Ước lượng tham số theo ANN (Artificial
Neural Network): mơ hình ước lượng
tổng chi phí xây dựng chung cư
54
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Ước lượng tham số theo ANN (Artificial
Neural Network): kết quả ước lượng
tổng chi phí xây dựng của 1 chung cư
55
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Ước lượng tham số theo ANN (Artificial
Neural Network): mơ hình ước lượng chi
phí M&E của chung cư
56
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Ước lượng tham số theo ANN (Artificial Neural Network):
kết quả ước lượng chi phí M&E của 1 chung cư
57
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
2. ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and
techniques) – tiếp theo:
– Ước lượng Bottom-up (Bottom-up estimating):
Kỹ thuật này liên quan đến ước lựơng chi phí của các
công việc riêng, sau đó sẽ cộng dồn lên mức cao hơn
để có được tổng chi phí dự án
Khi công việc được chia càng nhỏ thì độ chính xác
của ước tính sẽ gia tăng
– Các công cụ vi tính (Computerized tools): MS
Project, Primavera, WinEstimate,
58
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Phương pháp Bottom-up
Ưu điểm:
– Dựa trên WBS
– ðược xác định dựa trên những cá nhân mà đang kiểm sốt
các cơng tác
– ðộ chính xác tốt nếu các cá nhân phụ trách các WP là nhiều
kinh nghiệm và thành thạo
Khuyết điểm:
– Thời gian
– Cĩ thể ước lượng lớn hơn so với mức cần thiết
59
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
ðiện
Nền Mĩng
Nền-mĩng Nước
Hồn thiện ðiện-nướcSân–vườn
Hầm Khung BTCT
60
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
$160,000
$360,000 $80,000
$600,000
Nền Mĩng
Nền-mĩng Nước
Hồn thiện ðiện-nướcSân–vườn
Hầm Khung BTCT ðiện
61
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Ví dụ về phương pháp Bottom-up
cho dự án dân dụng/bất động sản
62
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
432.9332,210,125TỔNG CHI PHÍ
19.14 =$1.424.200/74400m21,424,200Dự phịng phí XD
9.41 =$700.000/74400m2700,000Thiết kế phí-QLDA
404.3830,085,925Tổng chi phí xây dựng
28.122,091,854Trang thiết bị bên trong
5.62417,848Cơng tác cơng trường
18.711,392,071Cửa đi và cửa sổ
57.904,307,760Hồn thiện bên trong & bên ngồi
24.851,849,003ðiện
46.103,429,944Cơ
24.571,827,945Thang máy
91.83 =$6.832.454/74400m26,832,454Mĩng
106.68=$7.937.046/74400m27,937,046Nền
Chi phí/m2
Chi phí từng
khoản
mục
Khoản mục chi phí
m274400
GFA (hiện
hữu) =
63
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
• Yêu cầu: Ước lượng chi phí cho dự án tương
tự nhưng GFA(mới) = 86.200 m2
64
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
86.200m2* 9,41 $/m21,650,08119.14Dự phịng phí XD
37.318.720432.93TỔNG CHI PHÍ
86.200m2* 9,41 $/m2=811,0229.41Thiết kế phí-QLDA
34,857,617404.38Tổng chi phí xây dựng
2,423,62728.12Trang thiết bị bên trong
484,1205.62Cơng tác cơng trường
1,612,85618.71Cửa đi và cửa sổ
4,990,98057.90Hồn thiện bên trong & bên ngồi
2,142,25924.85ðiện
3,973,94046.10Cơ
2,117,86124.57Thang máy
86.200m2 *91.83 $/m2=7,916,09691.83Mĩng
86.200m2*106.68$/m2=9,195,879106.68Nền
Chi phí từng khoản mụcChi phí/m2Khoản mục chi phí
m286200GFA (mới) =
65
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
2. ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
ĐẦU RA (Outputs):
Ước lựơng chi phí (Cost estimates):
Là đánh giá định lượng của các chi phí khả dĩ của các
nguồn lực cần thiết để hoàn thành dự án.
Các chi phí phải được ước tính cho tất cả các nguồn
lực mà dự án gánh chịu, bao gồm: nhân lực, vật liệu,
cung cấp, và các loại đặc biệt như trợ cấp do lạm phát,
dự phòng phí.
Ước lượng chi phí một cách tổng quát thường được
tình bày dưới dạng tiền tệ nhưng đôi khi cũng có thể
được phát biểu dưới dạng tổng giờ công của nhân viên
cần dùng cho dự án
66
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
2. ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
ĐẦU RA (Outputs) – tiếp theo:
Kế hoạch quản lý chi phí (Cost management
plan): miêu tả làm thế nào các sai biệt về chi phí
sẽ được quản lý. Mức độ chi tiết dựa trên nhu cầu
của các bên tham gia dự án. Nó là một phần của
kế hoạch tổng thể dự án (the overall project plan)
67
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Nội dung của một KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
CHI PHÍ
1. Hướng dẫn
2. Phương pháp quản lý chi phí
3. ðo lường các chi phí dự án
4. ðịnh dạng báo cáo
5. Quy trình đối phĩ với sự khác biệt về chi phí
(Cost Variance Response Process)
6. Quy trình kiểm sốt thay đổi chi phí
7. Ngân sách dự án (Project Budget)
68
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Nội dung của một KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
CHI PHÍ: 1. Hướng dẫn
• Kế hoạch quản lý chi phí (Cost Management Plan) định
nghĩa làm thế nào các chi phí của một dự án sẽ được quản lý
xuyên suốt vịng đời dự án. Nĩ thiết lập các dạng thức và
tiêu chuẩn mà theo đĩ các chi phí dự án là được đo lường,
báo cáo và kiểm sốt.
• Kế hoạch quản lý chi phí :
– Nhận dạng ai se chịu trách nhiệm cho QL các chi phí
– Nhận dạng ai cĩ quyền đề phê duyệt các thay đổi liên quan đến ngân
sách dự án
– Làm thế nào quá trình chi tiêu được đo lường một cách định lượng
và được báo cáo
– Tần suất và dạng thức báo cáo và báo cáo đến ai
69
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Nội dung của một KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
CHI PHÍ: 2. Phương pháp quản lý chi phí
• Trong mục này chúng ta giải thích phương pháp của
chúng ta để quản lý chi phí dự án.
• Thơng lệ:
– CV = +/- 0.1 của SPI sẽ thay đổi tình trạng của của chi
phí sang cảnh báo; lúc đĩ các giá trị này sẽ cĩ màu vàng
trong báo cáo tình trạng dự án.
– CV = +/- 0.2 của SPI sẽ thay đổi tình trạng của của chi
phí sang báo động; lúc đĩ các giá trị này sẽ cĩ màu đỏ
trong báo cáo tình trạng dự án.
– Người QLDA sẽ phải cĩ những hành động hiệu chỉnh nhằm
đưa SPI về mức dưới cấp độ báo động.
– Các hành động hiệu chỉnh sẽ yêu cầu ðỀ NGHỊ THAY ðỔI
và phải được phê duyệt bởi CHỦ ðẦU TƯ trước khi các
thay đổi đĩ được cập nhật vào quy mơ dự án
70
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Nội dung của một KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
CHI PHÍ: 3. ðo lường các chi phí dự án
• Phần này định nghĩa làm thế nào các chi phí dự án sẽ
được đo lường. PMBOK nhấn mạnh vào EVM
(Earned Value Management) trong đo lường và kiểm
sốt chi phí dự án.
• Trong mục này, chúng ta nên chi tiết làm thế nào
chúng ta sẽ đo lường các chi phí dự án.
– Giá trị gì của EVM sẽ được tính tốn và báo cáo?
– Bạn sẽ dùng những cơng cụ bất kỳ, như là các phần mềm
MSP/Primavera, để hổ trợ trong việc tính tốn các giá trị
EV?
– Bạn sẽ dự báo các chi phí tương lai của dự án như thế nào?
– Bạn sẽ xem xét lại sự tiến triển của chi phí theo thời gian,
theo các gĩi cơng việc (work packages) hoặc các cơng tác?
71
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Nội dung của một KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
CHI PHÍ: 3. ðo lường các chi phí dự án
• Sự thực hiện dự án sẽ được đo lường sử dụng EVM.
• Cĩ 4 đo lường thơng dụng của EVM:
– Schedule Variance (SV),
– Cost Variance (CV),
– Schedule Performance Index (SPI) and
– Cost Performance Index (CPI).
• Với các dự án thơng thường 4 giá trị nĩi trên cung
cấp đủ thơng tin để biết về tiến trình dự án cho
người làm QLDA.
72
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Nội dung của một KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHI
PHÍ: 3. ðo lường các chi phí dự án
Less Than 0.8Between 0.9
and 0.8
Cost Performance Index
(CPI)
Less Than 0.8 Between 0.9
and 0.8
Schedule Performance
Index (SPI)
RedYellowPerformance MeasureThơng lệ
• Nếu SPI nằm trong
khoảng 0.1 đến 0.2, người
QLDA phải báo cáo lý do
• Nếu SPI >0.2, người
QLDA phải báo cáo lý do
và đưa ra kế hoạch hiệu
chỉnh chi tiết để đưa sự
thực hiện dự án trở về mức
chấp nhận được
73
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Nội dung của một KẾ HOẠCH QUẢN LÝ
CHI PHÍ: 4. ðịnh dạng báo cáo
• Báo cáo tình trạng dự án hàng tháng sẽ được dùng như là
báo cáo về sự quản lý chi phí.
• Báo cáo tình trạng dự án hàng tháng sẽ bao gồm một mục
mà cĩ tên “Quản lý chi phí”. Mục này sẽ chứa đựng các đo
lường EVM mà đã được nhận dạng trong các mục trước.
• Tất cả các CV nằm ngồi ngưỡng đã nêu trong KẾ HOẠCH
QUẢN LÝ CHI PHÍ sẽ được báo cáo bao gồm những hành
động hiệu chỉnh mà đã được hoạch định.
• CÁC YÊU CẦU THAY ðỔI mà được khởi sự dựa trên sự
vượt chi phí sẽ được nhận dạng và theo dõi trong báo cáo này.
74
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Nội dung của một KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHI
PHÍ: 5. Quy trình đối phĩ với sự khác biệt về chi phí
• Mục này định nghĩa ngưỡng kiểm sốt cho dự án và
hành động gì sẽ được làm nếu dự án là vượt quá
ngưỡng kiểm sốt.
• Người làm QLDA trình bày các lựa chọn cho những
hành động hiệu chỉnh đền CHỦ ðẦU TƯ, người mà
sẽ phê duyệt một hành động hiệu chỉnh để đưa ngân
sách của nĩ.
• Người làm QLDA cĩ thể đề nghị tăng ngân sách dự
án, giảm quy mơ hoặc chất lượng, hoặc một vài hành
động hiệu chỉnh.
75
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Nội dung của một KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHI
PHÍ: 5. Quy trình đối phĩ với sự khác biệt về chi phí
• Ngưỡng kiểm sốt cho dự án này là CPI hoặc SPI <0.8.
• Nếu dự án chạm phải ngưỡng kiểm sốt này, chúng ta cần
cĩ một kế hoạch hiệu chỉnh sai lệch chi phí (Cost
Variance Corrective Action Plan).
• Người QLDA sẽ trình bày lên Chủ đầu tư các chọn lựa để
hiệu chỉnh chi phí trong vịng 5 ngày kể từ ngày CV được
báo cáo.
• Trong vịng 3 ngày kể từ khi Chủ đầu tư chọn một
phương án thực hiện hiệu chỉnh, người QLDA sẽ đệ trình
lên chủ đầu tư một kế hoạch hiệu chỉnh sai lệch chi phí
chính thức (formal Cost Variance Corrective Action
Plan).
76
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Nội dung của một KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHI
PHÍ: 5. Quy trình đối phĩ với sự khác biệt về chi phí
• Kế hoạch hiệu chỉnh sai lệch chi phí sẽ chi tiết hĩa các cơng việc
cần thiết để đưa dự án về lại ngân sách của nĩ. Sau khi được chấp
nhận, Kế hoạch hiệu chỉnh sai lệch chi phí trở thành một phần của
kế hoạch dự án và dự án sẽ được cập nhật để phản ánh các cơng
việc hiệu chỉnh (corrective actions).
• Một cách điển hình, quá trình kiểm sốt thay đổi chi phí đi theo quá
trình kiểm sốt thay đổi dự án. Nếu cĩ các yêu cầu đặc biệt nào cho
quá trình kiểm sốt thay đổi chi phí, chúng nên được chi tiết rõ
trong mục này.
• Quá trình kiểm sốt thay đổi chi phí (cost change control process)
sẽ tuân theo quy trình yêu cầu thay đổi dự án mà đã được thiết lập.
• Sự phê duyệt cho thay đổi ngân sách/chi phí dự án phải được chủ
đầu tư phê chuẩn
77
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
Nội dung của một KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHI
PHÍ: 7. Ngân sách dự án
• Ngân sách cho dự án được chi tiết btrong mục
này.
• Các chi phí là được trình bày thành các khoản
mục chí phí riêng biệt.
78
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
ðầu vào Cơng cụ ðầu ra
1- Ước lượng chi phí
(ðầu ra của quy trình
ước lượng chi phí)
2- WBS (ðầu vào của
hoạch định nguồn lực)
3- Tiến độ dự án
1- Các cơng cụ &
kỹ thuật ước lượng
chi phí
1- Chi phí đã phê
duyệt (Cost
baseline)
3. LẬP NGÂN SÁCH DỰ ÁN (COST
BUDGETING)
79
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
3. LẬP NGÂN SÁCH DỰ ÁN (COST
BUDGETING)
ĐẦU VÀO (Inputs):
Ước lượng chi phí (cost estimates) = đầu ra của quy
trình ước lượng chi phí
WBS: giúp nhận dạng những phần tử mà chi phí sẽ được
phân bổ
Tiến độ dự án (project schedule): giúp chỉ ra ngày bắt
đầu và ngày hoàn thành dự án cho các thành phần dự án
mà chi phí sẽ được phân bổ. Thông tin này là cần thiết để
phân công chi phí đến các thời đoạn thích hợp mà dự án
phải gành chịu chi phí đó.
80
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
CƠ CẤU PHÂN CHIA CƠNG VIỆC
81
Biên soạn & giảng: TS. Lưu Trường Văn
3. LẬP NGÂN SÁCH DỰ ÁN (COST
BUDGETING)
CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and
techniques):
Các công cụ và kỹ thuật ước lượng chi phí (Cost
estimate tools and techniques):
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_ly_chi_phi_du_an_theo_pmbok_luu_truong_van.pdf