Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 6: Điều hành chuỗi cung ứng lập kế hoạch và nguồn cung cấp - Đường Võ Hùng

DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG

+ Các phương pháp dự báo

4. Phương pháp mô phỏng:

Mô phỏng một số điều kiện theo môi trường kinh doanh thực tế để tạo ra dữ liệu

Dùng mô hình định lượng để xác định giá trị dự báo

PP này phụ thuộc vào các chương trình máy tính.

Có thể áp dụng cho những sản phẩm mới, chưa có dữ liệu quá khứ,

+ Kế hoạch tổng hợp:

KH đáp ưng nhu cầu dự báo, có thể sử dụng một số chính sách trong HĐ tổng hợp để xây dựng kế hoạch:

 Thay đổi công suất (tốc độ) SX để đáp ứng nhu cầu: điều phối tốc độ sản xuất bằng cách tăng giảm lượng nhân công (thị trường lao động, tính chất lao động), hay có thể dùng chính sách tăng giảm thời gian SX (overtime, undertime).

 Chính sách này sẽ làm giảm lượng tồn kho trong hệ thống.

+ Kế hoạch tổng hợp:

KH đáp ưng nhu cầu dự báo, có thể sử dụng một số chính sách trong HĐ tổng hợp để xây dựng kế hoạch:

2. Thay đổi mức tồn kho: giữ ổn định tốc độ SX, lượng hàng dư sẽ được chuyển vào kho, lượng hàng thiếu sẽ được bù trừ từ kho (chi phí tồn trữ, bảo quản).

 Chính sách này sẽ làm tăng lượng tồn kho trong hệ thống.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng - Chương 6: Điều hành chuỗi cung ứng lập kế hoạch và nguồn cung cấp - Đường Võ Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6 ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG lập kế hoạch và nguồn cung cấpNội Dung 1. Mô hình hoạt động chuỗi cung ứng2. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch3. Định giá sản phẩm 4. Quản lý tồn kho5. Tìm nguồn cung ứng6. Tín dụng và các khoản phải thu GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNGMục tiêu của chuỗi cung ứng: cung ứng đáp ứng nhu cầu. Xác định nhu cầu (dự báo): Lập kế hoạch đáp ứng Tìm nguồn cung ứng Sản xuất Phân phốiGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNGMô hình SCOR trong vận hành chuỗi cung ứng (Supply chain operations research – nghiên cứu hoạt động chuỗi cung ứng)Phân phối QL đơn hàng Lịch giao hàngHoạch định Dự báo nhu cầu Định giá sản phẩm QL tồn khoSản xuất Thiết kế sản phẩm Lịch trình sản xuất QL thiết bị/chuyềnTìm nguồn C/ứng Cung ứng Tín dụng/khoản phải thu© Copyright 2006 Nguyễn Kim AnhGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNGa. Hoạch định: - Xác định nhu cầu thông qua mô hình dự báo - Lập kế hoạch đáp ứng NC (phản ứng của chuỗi) - XD KH tổng thể cho toàn hệ thống (chuỗi)GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNGb. Tìm nguồn cung ứng: - Tìm nguồn đáp ứng nhu cầu theo kế hoạch - Từ sản xuất: lập KH SX, KH NVL, các nhà c/ cấp - Từ các nhà cung cấp: đánh giá và chọn (HĐ c/ứng) - Hoạt động tín dụng, các khoản phải thu (chi) ảnh hưởng rất lớn trong hoạt động này.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNGc. Sản xuất: - Lập kế hoạch SX đáp ứng nhu cầu (sản phẩm đã có) - Lập KH thiết kế SF mới, KH về công nghệ, - Lập KH NVL và lựa chọn nhà cung cấp (inbound) - QL các nguồn lực (TB, nhà xưởng, dây chuyền)GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHUỖI C/ỨNGd. Phân phối: - Xác định nguồn cung cấp cho hệ thống - Lựa chọn nhà cung cấp cho hệ thống - Lập KH phân phối (vận chuyển) từ nguồn cung đến nơi có nhu cầu theo đơn đặt hàng (outbound logistic) - Lập KH đáp ứng các đơn hàng cho khách hàng của hệ thống. - QL các nguồn lực (nhà kho, đại lý, trạm trung chuyển của hệ thống,)GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNGKhi lập KH cho hệ thống  xác định nhu cầu cho từng loại SF mà hệ thống cung cấpDự báo càng chính xác  phản ứng của hệ thống càng chính xácKhi có nhu cầu này  chuẩn bị nguồn lực để đáp ứng, xác định nguồn cung cấp cho hệ thống (SX hay mua từ nhà cung cấp)Phối hợp nguồn lực của toàn hệ thống Công tác dự báo là công tác quan trọng trong hoạt động điều hành chuỗi cung ứng.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNGNhững yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả dự báo1. Nhu cầu: Dữ liệu về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong quá khứXu hướng của sản phẩm hiện tại và tương laiChính sách của nhà nướcXu hướng của thị trường và những sản phẩm thay thếGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNGNhững yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả dự báo:2. Cung ứngMức độ huy động của SF khi có nhu cầuSố lượng nhà SX nhà cung cấp, thời gian đáp ứngMức độ đáp ứng của hệ thống ảnh hưởng đến việc lập KHGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNGNhững yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả dự báo:3. Đặc tính của sản phẩmSản phẩm đang trong giai đoạn nào của chu kỳ sốngSản phẩm thay thế như thế nàoCông nghệ và thời gian sản xuất của sản phẩmGiá trị của sản phẩm (cao hay thấp)Lượng tồn kho của sản phẩm trong hệ thốngGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNGNhững yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả dự báo:3. Đặc tính của sản phẩmSản phẩm đang trong giai đoạn nào của chu kỳ sốngSản phẩm thay thế như thế nàoCông nghệ và thời gian sản xuất của sản phẩmGiá trị của sản phẩm (cao hay thấp)Lượng tồn kho của sản phẩm trong hệ thốngChính sách của nhà nước đối với sản phẩm!GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNGNhững yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả dự báo:4. Môi trường kinh doanhTính cạnh tranh trong môi trường KD ảnh hưởng đến sản phẩm.Đối thủ cạnh tranh (chính sách, thị phần, giá,)GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG+ Các phương pháp dự báo1. Phương pháp định tính:Kết quả dự báo dựa theo theo kinh nghiệm, cảm nhận của những người tham gia dự báoPhù hợp với những dự báo dài hạn, sản phẩm mớiGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG+ Các phương pháp dự báo2. Phương pháp nhân quả:Giả thiết sản phẩm có quan hệ nhân quả với những yếu tố khác trong môi trường kinh doanhTìm ra mối quan hệ nhân quả này là yêu cầu của PP.PP này không phải lúc nào cũng có thể dễ dàng áp dụng.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG+ Các phương pháp dự báo3. Phương pháp chuỗi thời gian:Giả thiết sản phẩm tương lai phản ánh sự thay đổi theo quy luật của dữ liệu trong quá khứTìm ra mô hình toán để thể hiện sự phản ánh này  PP định lượng.Việc lựa chọn mô hình phù hợp tùy vào sai số xác định từ mô hình toán.Phương pháp này được sử dụng phổ biến.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG+ Các phương pháp dự báo4. Phương pháp mô phỏng:Mô phỏng một số điều kiện theo môi trường kinh doanh thực tế để tạo ra dữ liệuDùng mô hình định lượng để xác định giá trị dự báoPP này phụ thuộc vào các chương trình máy tính.Có thể áp dụng cho những sản phẩm mới, chưa có dữ liệu quá khứ,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG+ Kế hoạch tổng hợp:KH đáp ưng nhu cầu dự báo, có thể sử dụng một số chính sách trong HĐ tổng hợp để xây dựng kế hoạch: Thay đổi công suất (tốc độ) SX để đáp ứng nhu cầu: điều phối tốc độ sản xuất bằng cách tăng giảm lượng nhân công (thị trường lao động, tính chất lao động), hay có thể dùng chính sách tăng giảm thời gian SX (overtime, undertime).  Chính sách này sẽ làm giảm lượng tồn kho trong hệ thống.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG+ Kế hoạch tổng hợp:KH đáp ưng nhu cầu dự báo, có thể sử dụng một số chính sách trong HĐ tổng hợp để xây dựng kế hoạch:2. Thay đổi mức tồn kho: giữ ổn định tốc độ SX, lượng hàng dư sẽ được chuyển vào kho, lượng hàng thiếu sẽ được bù trừ từ kho (chi phí tồn trữ, bảo quản).  Chính sách này sẽ làm tăng lượng tồn kho trong hệ thống.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 2. DỰ BÁO NHU CẦU TRONG CHUỖI C/ỨNG+ Kế hoạch tổng hợp:KH đáp ưng nhu cầu dự báo, có thể sử dụng một số chính sách trong HĐ tổng hợp để xây dựng kế hoạch:3. Hợp đồng với các nhà cung cấp: dự trên mối quan hệ với các nhà cung cấp khi có sự thiếu hụt hàng xảy ra, giữ mức SX thấp (tùy vào cấu trúc của hệ thống, uy tín của các nhà cung cấp).  Chính sách này sẽ làm giảm lượng tồn kho trong hệ thống.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 3. CHÍNH SÁCH GIÁ SẢN PHẨMChính sách giá ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của chuỗi.Quyết định giảm giá (Chương trình khuyến mãi) tại những thời điểm thích hợp (cao điểm, thấp điểm) nhằm gia tăng lượng hàng bán ra, gia tăng doanh thu, kiểm soát chi phí, kiểm soát thị phầnTác động của chính sách giá: tăng trưởng thi phần (KH nhiều hơn), tăng quy mô thị trường (hàng tiêu thụ nhiều hơn)GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 4. QUẢN LÝ TỒN KHO Hoạt động tồn kho là cực kỳ quan trọng trong vận hành chuỗi cung ứngTồn kho tại các đại lý (retailers), trung tâm phân phối (DCs), và tại các nhà SX, nhà phân phối  chi phí cho tồn kho rất lớn trong hệ thống. Tồn kho ở mức nào, số lượng bao nhiêu, khi nào cần bổ sung hàng là những câu hỏi cần giải quyết trong chuỗi.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 4. QUẢN LÝ TỒN KHO + Tồn kho theo chu kỳ: lượng hàng sẽ được xem xét theo định kỳ vận hành, nhu cầu ở từng thời đoạn nhỏ hơn sẽ được tổng hợp và đặt 1 lần (giảm số lần đặt hàng). Hàng sẽ được nhận nhiều lần theo từng lô nhỏ (theo thỏa thuận)Xác định rõ nhu cầu của từng thời đoạn nhỏ+ Tồn kho theo mùa: tùy thuộc vào từng loại sản phẩm, nếu sản phẩm theo quy luật mùa vụ. Tuổi thọ sản phẩm đủ lớn, sản phẩm ít lỗi thời, giá đơn vị không quá lớn, SX nhiều ở những mùa thấp điểm, đẩy hàng vào kho, lượng hàng này sẽ bổ sung vào mùa cao điểm  nắm bắt chính xác quy luật mùa vụ.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 4. QUẢN LÝ TỒN KHO + Dự trữ an toàn: lượng hàng sẽ được tồn kho ở một mức nào đó, lượng hàng này dùng để đối phó với những bất thường của hệ thống  hạn chế thiếu hụt hàng mà người QL ước lượng sẽ xảy ra trong hệ thống.Lượng dự trữ an toàn tùy thuộc vào thời gian giao hàng, thời gian SX, mức độ đáp ứng của các nhà cung cấp, nhu cầu tiêu thụ của SF, chính sách của hệ thống với mức độ phục vụ khách hàng. GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 4. QUẢN LÝ TỒN KHO 1. Mức độ phục vụ khách hàng (customer service): Tùy thuộc dạng nhu cầu, đặc điểm sản phẩm Tỷ lệ thuận với mức tồn kho, Đáp ứng đơn hàng: số lượng, chất lượng, thời gian, Gia tăng chi phí  cần dự báo để lập kế hoạch phù hợp. Tùy thuộc chính sách của công ty.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 4. QUẢN LÝ TỒN KHO 2. Chi phí tồn kho (inventory costs): Chi phí lưu kho, Vốn lưu động (ngân sách hàng tồn kho), Chia sẻ không gian kho (nguồn lực kho), Xem xét giá trị, đặc điểm của từng mặt hàng tương ứng,GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 4. QUẢN LÝ TỒN KHO 3. Chi phí vận hành chung (operating costs): Chi phí đặt hàng, mua hàng, Chi phí vận chuyển, Dịch vụ hỗ trợ, Chi phí sản xuất, Chi phí kiểm soát, Bài toán KS TK (hoàn thành 3 mục tiêu này)GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 4. QUẢN LÝ TỒN KHO Nếu kiểm soát không tốt có thể dẫn đến: Không đáp ứng đơn hàng đúng hạn mặc dù lượng tồn kho lớn. Bài toán dự báo không chính xác, giám sát và kiểm soát không tốtGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 4. QUẢN LÝ TỒN KHO  Gia tăng hàng tồn kho,  Gia tăng khả năng đáp ứng,  Gia tăng mức độ phục vụ,  Gia tăng ngân sách cho tồn kho,  Giảm tiền mặtKế hoạch và ngân sách tồn kho  ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty.GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 4. QUẢN LÝ TỒN KHO Kế hoạch và ngân sách tồn kho  ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Giảm hàng tồn kho,  Giảm khả năng đáp ứng,  Giảm mức độ phục vụ,  Giảm ngân sách cho tồn kho,  Tăng tiền mặtGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 5. TÌM NGUỒN CUNG ỨNG Để đáp ứng nhu cầu của KH, chuỗi c/ ứng cần nguồn cung cấp SF để hoàn thành mục tiêu này  tìm nguồn cung ứng cũng là nhiệm vụ quan trọng.+ hoạt động mua hàng (purchasing): đây là hoạt động thường xuyên trong hệ thống  cấp hàng bổ sung, đáp ứng các đơn hàng của KH. Trong hoạt động này lựa chọn nhà cung cấp cho phù hợp cũng là bài toán khó cho những nhà QL (vendor selection problem)  tùy thuộc vào chính sách của hệ thống!GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 5. TÌM NGUỒN CUNG ỨNG Ngoài ra, thương lượng hợp đồng cũng là một trong những hoạt động chính trong mua hàng. Tùy thuộc vào chính sách của hệ thống, loại SF, đặc trưng của nhà cung cấp  chính sách hợp đồngGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 6. TÍN DỤNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU Đây cũng là hoạt động quan trọng trong việc tìm kiếm nguồn vốn đầu tư vào hệ thống, và thu hồi công nợ cho hệ thống hoạt động.+ Chính sách tín dụng: do những nhà QL cấp cao, QL tài chính công ty xây dựng. Căn cứ vào tình trạng các khoản phải thu, khả năng thu hồi công nợ của hệ thống (kỳ thu tiền bình quân, tỷ lệ mất mát). Xây dựng chính sách chung cho hệ thống và riêng cho từng KH đặc biệtGV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp 6. TÍN DỤNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU + Thông lệ tín dụng và nhờ thu: cho KH hàng biết chính sách tín dụng của hệ thống đang hoạt động, và việc thanh toán các khoản phải thu như thế nào. KH khi nhận hàng của HT giống như việc KH vay của hệ thống khoản thanh toán, thời gian thanh toán và hình thức thanh toán có thể thỏa thuận, thường thông qua ngân hàng nào đó, hoặc tín dụng thư (LC – letter of credit).GV: Đường Võ Hùng\Quản lý chuỗi cung ứng\Chương 6: Lập kế hoạch và nguồn cung cấp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_quan_ly_chuoi_cung_ung_chuong_6_dieu_hanh_chuoi_cu.ppt
Tài liệu liên quan